Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp trong tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.5 KB, 11 trang )

Nâng cao hiệu quả quá trình
giao tiếp trong tổ chức
Nội dung
1. Giao tiếp trong tổ chức
2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp trong tổ
chức
3. Kết luận
1. Giao tiếp trong tổ chức

Giao tiếp là sự truyền đạt điều muốn nói từ người
này sang người khác để đối tượng có thể hiểu
những thông điệp được truyền đi.

Quá trình giao tiếp
5.
Thông tin
phản hồi
đi đến
người gửi
5.
Thông tin
phản hồi
đi đến
người gửi
1.
Người gửi
có ý tưởng
1.
Người gửi
có ý tưởng
2.


Người gửi
mã hoá
ý tưởng
thành
thông điệp
2.
Người gửi
mã hoá
ý tưởng
thành
thông điệp
3.
Thông điệp
đi thông
qua kênh
3.
Thông điệp
đi thông
qua kênh
4.
Người nhận
giải mã
thông điệp
4.
Người nhận
giải mã
thông điệp
6.
Có thể
có các

thông tin
phản hồi
thêm
6.
Có thể
có các
thông tin
phản hồi
thêm
NHIỄU
2. Biện pháp

Sử dụng thông tin phản hồi

Nhiều vấn đề giao tiếp có thể trực tiếp dẫn
đến sự hiểu lầm hoặc thiếu chính xác

Sự phản hồi này có thể thực hiện bằng ngôn
từ hoặc phi ngôn từ như ánh mắt, cử chỉ,
điệu bộ…
2. Biện pháp

Đơn giản hóa ngôn ngữ

Từ ngữ nên được lựa chọn một cách kỹ lưỡng.

Nhà quản lý cần đơn giản hóa ngôn ngữ của mình.
2. Biện pháp

Chú ý lắng nghe:

Lắng nghe là một động thái tích cực tìm ý nghĩa của lời nói
2. Biện pháp

Tránh cảm xúc gượng ép

Theo dõi và phân tích các dấu hiệu phi ngôn từ
2. Biện pháp

Sử dụng tin đồn

Tin đồn luôn tồn tại và không thể loại
bỏ.

Tin đồn được coi là một nguồn thông
tin phản hồi có giá trị khi bản thân các
nhà quản lý là người đưa ra thông tin.
3. Kết luận
‘‘Giao tiếp là một kỹ năng bạn có thể học. Nó cũng giống như đi xe
đạp hay tập đánh máy. Nếu bạn sẵn sàng nhọc công vì nó, bạn
có thể nhanh chóng cải thiện chất lượng của mọi phần trong
cuộc sống của mình”.
Danh ngôn- Brian Tracy
Cảm ơn Thầy và các bạn
đã chú ý lắng nghe!

×