Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

giới thiệu sơ lược về thành phố hố chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.44 KB, 43 trang )

Trường Khôi Việt City tour
PHẦN I
GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH.
A – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 2.093,7 km2; dân số là 5.037.300 người;
mật độ là 2410người / km2, bao gồm 54 dân tộc khác nhau trong đó người Kinh
chiếm đa số. Có 22 đơn vò hành chánh, trong đó có 12 quận số ( từ Q.1 – Q. 12 ) và 5
quận tên: Tân Bình, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức, Gò Vấp. Có 5 huyện: Nhà
Bè, Cần Giờ, Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh. Thành phố Hồ Chí Minh là một TP
lớn có cơ sở hạ tầng, giao thông khá tốt và là trung tâm kinh tế lớn nhất nước và
cũng là nơi thu hút nhiều khách du lòch nhất ( chiếm đến 70% lượng khách quốc tế ).
Thành phố Hồ Chí Minh với khí hậu bao gồm 2 mùa: mùa mưa ( từ tháng 5 đến
tháng 11 ) và mùa khô ( từ tháng 12 đến tháng 4 ) rõ rệt, nhiệt độ trung bình là 27,5
độ.
Thành phố Hồ Chí Minh có 12km đường biển, có nhiều sông trong đó phải kể
đến là sông Sài Gòn. Con sông này bắt nguồn từ cao nguyên Hớn Quảng ( Lâm
Đồng ), chảy vào đòa bàn sông Đồng Nai và hợp với con sông này đổ ra biển Gành
Rái ( Cần Giờ ). Một phần nước sông đổ vào lòng hồ Dầu Tiến, con sông này là ranh
giới tự nhiên của 2 tỉnh Tây Ninh và Bình Phước. Sông chảy trên đòa bàn TP.HCM
dài 106km. Ngoài ra còn có sông Đồng Nai và hệ thống sông ngòi, kênh rạch trong
TP.
Ngoài ra TP còn là đầu mối giao thông quan trọng bao gồm: đường không ( sân bay
quốc tế Tân Sơn Nhất ), đường bộ ( nối liền với nhiều quốc lộ như: QL1A, QL51 đi
Vũng Tàu; QL22 đi Tây Ninh; QL13 đi Bình Dương), đường sắt ( tuyến đường xuyên
Việt ), đường thủy ( cảng Sài Gòn ).

B – LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Thành phố Hồ Chí Minh với lòch sử 300 năm,vào đầu Tk 17 người Việt chạy loạn
do cuộc chiến Nguyễn – Trònh phân tranh đến Mũi Xui ( Bà Ròa ), Đồng Nai ( Biên
Hoà ) ở chung với người Khơme và cùng khai khẩn đất hoang. Vùng đất khai hoang
được lấy tên là phủ Gia Đònh. Vì vùng đất này có nhiều lợi thế và ưu điểm như: cao


hơn so với các vùng khác 16-17m, nó nhô lên như một cù lao và với hệ thống kênh
rạch – sông ngòi chằng chòt thuận tiện cho việc thông thương, buôn bán và phát triển
kinh tế, và lợi điểm sau cùng là tại vùng đất này khi đào xuống đất khoảng 20m thì
có được nguồn nước tự nhiên rất tốt và thuận tiện cho việc trồng trọt.
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
Năm 1688 – 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam , vùng đất được thay tên là
Phiên Trấn Dinh. Năm 1699 đổi là huyện Tân Bình. Năm 1775 đổi tên là thành Gia
Đònh ( thành Bán Bích ). Năm 1790 gọi là kinh Gia Đònh ( thành Bát Quái ). Năm
1802 đổi là trấn Gia Đònh. Năm 1809 lại đổi là thành Gia Đònh. Năm 1832 đổi là
thành Phiên An. Năm 1836 gọi là tỉnh Gia Đònh . Vào ngày 11 / 4 / 1861 đổi tên là
TP Sài Gòn. Vào thời Mỹ chiếm đóng miền Nam VN, TP mang tên là TP Sài Gòn-
Gia Đònh- Chợ Lớn. Ngày 2 / 7 /1976 TP chính thức được đổi tên là TP HCM.

GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
PHẦN II
CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH

Chào các bạn! Đoàn của chúng ta đang đứng trước cổng trường Khôi Việt. Bây
giờ là 7h30’, xe của chúng ta bắt đầu khởi hành.Và tôi cũng xin nói sơ cho các bạn
biết về con đường này, đường Nguyễn Đình Chiểu. Con đường này thời Pháp thuộc
gọi là Rue Des Moi sau đổi thành đường Richaud. Năm 1955, chính quyền đổi tên là
Phan Đình Phùng. Ngày 14-8-1975, chính phủ cách mạng lâm thời đổi tên đường là
Nguyễn Đình Chiểu.
Nguyễn Đình Chiểu (1882-1888), quê ở làng Tân Khánh, huyện Bình Dương, tỉnh
Gia Đònh. Ông đỗ tú tài năm 1843, năm 1849 ông đang dự khoa thi ở Huế thì nhận
được tin mẹ mất, ông quay về chòu tang mẹ, dọc đường vì thương khóc mẹ nên ông
đã bò mù đôi mắt. Ông về quê mở trường dạy học, làm thuốc và sáng tác thơ văn.
Khi quân Pháp tiến đánh Gia Đònh, ông tản cư về Cần Giuộc rồi Bến Tre, ông hết

sức ủng hộ lực lượng kháng chiến chống Pháp, ông dùng thơ văn để động viên và ca
ngợi các chiến só. Thực dân Pháp bao lần mua chuộc ông nhưng ông vẫn giữ lòng
yêu nước tha thiết cùng với thái độ kiên quyết và cứng rắn của mình, của một nhà
Nho yêu nước.
Rời đường Nguyễn Đình Chiểu, chúng ta rẽ qua một con đường nhỏ – đường Bà
Huyện Thanh Quan, tên thật của bà là Nguyễn Thò Hinh (vợ tri huyện thanh quan).
Bà là nhà thơ nổi tiếng trong lòch sử và văn hoá của đất nước. Ngày xưa người ta
không biết tên của bà mà chỉ biết tên của chồng bà nên người ta gọi bà là Bà Huyện
Thanh Quan. Bà có rất nhiều bài thơ nổi tiếng: Qua Đèo Ngang, Bạch Hoài Cổ,….
Chúng ta đang tiến gần đến đường Võ Văn Tần, con đường này thời Pháp mang
tên Larclause nối dài. Ngày 24-2-1897 đổi là đường Testard. Ngày 22-3-1955, chính
quyền Sài Gòn đổi tên là Trần Quý Cáp. Ngày 14-8-1975, chính phủ cách mạng lâm
thời đổi tên là đường Võ Văn Tần.
Võ Văn Tần (1894-1943), quê ở Đức Hoà, tỉnh Chợ Lớn. Vì nhà nghèo nên việc
học hành của ông dang dở, ông làm kéo xe ở Sài Gòn. Nhận thấy được nỗi thống
khổ và sự tủi nhục của người dân bò mất nước, ông bèn về quê lãnh đạo nhân dân
chống đòa chủ, chống cường hào, chống thuế và ông bò bắt. Khi được thả ông vẫn
tiếp tục hoạt động. Năm 1926, gia nhập Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
Hội. Năm 1929, gia nhập An Nam Cộng Sản Đảng. Năm 1930, lãnh đạo nhân dân
đấu tranh ở Tân Phú Thượng, phong trào bò đàn áp, ông bò xử tử hình vắng mặt. Năm
1932, được cử làm bí thư tỉnh Gia Đònh, ủy viên xứ ủy Nam Kỳ. Năm 1937, làm bí
thư xứ ủy, sau đó được bầu vào ban chấp hành trung ương. Năm 1940 trong cuộc
khởi nghóa Nam Kỳ, ông bò bắt và cuối năm 1943, ông bò bắt và cuối năm 1943 ông
bò Pháp giết tại Hóc Môn. Ông là chiến só cách mạng đóng góp rất nhiều trong phong
trào đấu tranh mà điển hình là phong trào đấu tranh từng nổi dậy ở Bến Lức, Long
An.
Và điểm tham quan đầu tiên chúng ta đến là “ Bảo tàng chứng tích chiến tranh ”
tọa lạc ở số 28 Võ Văn Tần, quận 3,Tp.HCM.

GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH.
( War remnants meseum )
28 Võ Văn Tần, Q.3 Tp.HCM.
ĐT: 9306325 – 9305587
Giờ mở cửa: sáng: 7h30 – 11h45
chiều: 13h30 – 14h15
Vé: 10.000VNĐ / người

“ Bảo tàng chứng tích chiến tranh ” trước kia là “ chùa Khải Tường”.
Trước 1963 là ĐH Y Dược. Sau 1963 là cơ quan quân sự Mỹ trú đóng. Đến 1970 trở
thành “ Nhà trưng bày tội ác Mỹ – Ngụy” và sau 30 / 4 /1975 vẫn là “ Nhà trưng
bày tội ác Mỹ – Ngụy” . Năm 1990 đổi tên thành “ Nhà trưng bày chứng tích chiến
tranh”.
“ Bảo tàng chứng tích chiến tranh ” là nơi trưng bày những hiện vật và những loại
vũ khí mà quân Mỹ đã từng sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lược VN. Trong
chiến tranh Mỹ đã huy động 6,5 triệu người, số lính Mỹ ở VN là 543.400 người được
bố trí rải rác ở vùng đồng bằng, miền núi, ven biển ở miền Nam VN, trong đó 70%
là lục quân, 60% là không quân, 60% là lính thủy đánh bộ, 40% hải quân và 22.000
xí nghiệp của Mỹ sản xuất các công cụ phục vụ cho chiến tranh. Trong chiến tranh
Mỹ đã ném 7.850.000 tấn bom, rải 75 triệu tấn diệt cỏ. Mỹ đã chi 352 tỉ đô la cho
cuộc chiến tranh tại VN. Trong cuộc chiến tranh tại VN, Mỹ đã giết hại 3 triệu người
VN bò chết, 4 triệu người bò thương, trong đó số quân lính thiệt mạng là 58.000 người
Với những vũ khí hết sức hiện đại lúc bấy giờ, các loại bom, các loại xe tăng có
sức công phá mạnh và một số máy bay chiến đấu hiện đại như:
• Bom CBU 55B
• Bom đòa chấn ( phát quang ) – nặng 7 tấn, đường kính hủy hoại là 3 km.
• Đại bác 175mm ( vua chiến trường - 28 tấn )
• Đại bác không giật (DK2 – 106mm – nặng 400 cân Anh )

• Đại bác 150mm ( nặng 1200 – 1400kg )
• Máy bay UH –1H
• Máy bay F – 5A
• Máy bay A37B ( máy bay tấn công )
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
• Xe tăng phun lửa M.132 A1
• Xe tăng M.41 ( 24 tấn )
• Xe ủi đất D7 ( 40 tấn )
• Máy bay 155 M1 ( 10 tấn )
• Máy bay A-1 Douglas Skyraider
• Máy bay U7B
• Máy bay M.48 ( 48 tấn )
Trong bảo tàng bao gồm có 8 phòng.
PHÒNG 1:Vũ khí và chứng tích chiến tranh – những sự thật lòch sử.
Trong phòng này hình ảnh ta trông thấy đầu tiên là hình ảnh nói về sự ra đời của
nước VN dân chủ cộng hoà. Sự kiện Bác Hồ đọc “ tuyên ngôn độc lập” ở quảng
trường Ba Đình vào ngày 2 / 9 /1945, những hình ảnh này cho thấy những hoạt động
của đất nước chúng ta sau ngày hình thành nước VN dân chủ cộng hoà, và những
hình ảnh cho ta thấy sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân từ Bắc đến Nam đối với Chủ
Tòch Hồ Chí Minh, để bảo vệ đất nước nhân dân từ Bắc đến Nam đã tham gia vào
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi người Pháp quay lại xâm lược VN lần 2.
Hình ảnh thứ 2 ta trông thấy là hình ảnh nhân dân tại Tp SG trước chợ Bến Thành
đã dùng những phương tiện có sẵn trong tay để chống lại sự quay trở lại xâm chiếm
của Pháp, và cùng với sự giúp đỡ của Mỹ về tài chính và vũ khí cho Pháp tiến hành
cuộc chiến tranh Đông Dương. Tuy nhiên sự thất bại của Pháp trong chiến dòch Điện
Biên Phủ buộc Pháp phải ký hiệp đònh Giơnevơ vào ngày 20 / 7 / 1954 là thừa nhận
sự độc lập, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của VN và việc hiệp thương giữa 2 miền bắt
đầu từ ngày 20 / 7 / 1955. Nhưng chính quyền Mỹ với âm mưu phá hoại hiệp đònh
Giơnevơ nên sau đó Mỹ đã nhanh chóng thay thế Pháp tiếp tục cuộc chiến tranh xâm

lược VN. Mỹ đã xây dựng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm chia cắt đất
nước VN, thực hiện biện pháp “ tố cộng, diệt cộng” để đàn áp và trả thù những
người kháng chiến cũ. Giai đoạn đầu Mỹ thực hiện cuộc chiến tranh đặc biệt như là
sử dụng những vũ khí đặc biệt, xe tăng, máy bay mà Mỹ cho là đặc biệt để tàn sát
con người rất dã man. Tháng 5 / 1959, Ngô Đình Diệm ban hành đạo luật số 10 / 59
đã đem máy chém đi khắp chiến trường miền Nam để tàn sát những người kháng
chiến cũ và những người cộng sản với khẩu hiệu “ thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”.
Sau đó Mỹ chuyển sang chiến trường cục bộ là dùng người Mỹ trực tiếp tham chiến
vào cuộc chiến tranh miền Nam VN. Hình ảnh của đại tướng Wesmodel là tổng tư
lệnh quân đội Mỹ tại miền Nam VN. Robert McNamara là bộ trưởng quốc phòng
Mỹ, tổng thống Nixan là những người đứng đầu quân đội Mỹ có mặt để động viên
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
quân lệnh Mỹ tham chiến vào cuộc chiến tranh miền Nam VN và sau này cũng chính
ông đã thú nhận trong hồi ký của mình là: “ chúng tôi đã sai lầm, sai lầm khủng
khiếp. Chúng tôi mắc nợ các thế hệ tương lai trong việc giải thích tại sao lại sai lầm
như vậy”.
Tại cửa biển Đà Nẵng ngày 8 / 3 / 1965 đơn vò quân đội Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà
Nẵng báo hiệu cho sự xuất hiện cuộc chiến tranh cục bộ cuộc miền Nam VN. Và khi
người Mỹ có mặt trong cuộc chiến tranh miền Nam VN thì người Mỹ kéo theo những
quân đội đồng minh: Australia, Newzealand, Thái Lan, Nam Triều Tiên, Philippin
tham gia vào cuộc chiến tranh miền Nam VN. Sau khi đánh phá ở miền Nam VN,
người Mỹ thấy không đạt được hiệu quả nên Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh ra Bắc,
có 2 lần: 1 lần ném bom ra miền Bắc vào 1946 và 1972. Cuối cùng Mỹ cũng không
giải quyết được cuộc chiến tranh ở miền Nam VN và ngày càng sa lầy, dẫn đến hiệp
đònh Pari được ký kết báo hiệu cho sự suy sụp của quân đội Mỹ. Vào 11h30 ngày
30 / 4 /1975 chiếc xe tăng của quân giải phóng đã phá cổng Dinh Độc Lập, chấm dứt
20 năm cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở miền Nam VN.
Ngoài ra phòng còn trưng bày các hình ảnh về trận đánh Điện Biên Phủ. Mỹ viện
trợ cho Pháp và viện trợ vũ khí trang bò cho chính quyền SG.

PHÒNG 2: Hồi niệm bộ sưu tập ảnh về chiến tranh VN,
Phòng trưng bày những hình ảnh mà phóng viên nước ngoài đã chụp được trong
cuộc kháng chiến ở miền Nam VN và sưu tập những phần gọi là hồi niệm theo
những chủ đề khác nhau. Họ đã sưu tập lại để xây dựng thành bộ ảnh thời sự này và
do phóng viên chiến lược thời bấy giờ chụp lại trong cuộc chiến tranh miền Nam
VN, nó bao gồm những củ đề:
Các hình ảnh về quân đội Mỹ nhảy dù và quân đội SG
Các hình ảnh thể hiện cuộc sống bình yên của nhân dân ta trước khi cuộc chiến
tranh xâm lược của Mỹ diễn ra ở miền Nam VN.
Hình ảnh quân đội Mỹ và chế độ SG ra sức bắt bớ và càn quét người dân miền
Nam để tìm bắt các chiến só cách mạng. Đồng thời lúc này Mỹ sử dụng chiến lược
leo thang ngày càng quyết liệt hơn, đồng thời đổ bộ trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở
miền Nam.
Ngoài ra ta còn bắt gặp hình ảnh về Đại lộ kinh hoàng ở Quảng Trò từ cầu Hiền
Lương đến cầu Thanh Hãn.
Ta còn bắt gặp hình ảnh nói về trận đánh Khe Sanh, 1 trận đánh lớn nổi tiếng trong
lòch sử. Từ trận đánh này Mỹ đã biết rằng khu vực này là đường Trường Sơn mà Mỹ
gọi là đường HCM, đường HCM là đường chi viện từ phía Bắc cho miền Nam nên
Mỹ đã tập trung lực lượng để quyết đánh đứt con đường này nhưng cuối cùng Mỹ đã
thất bại trong trận Khe Sanh này. Người Mỹ tham gia cuộc chiến tranh miền Nam
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
mất mát rất nhiều. sau khi Mỹ sa lầy vào cuộc chiến tranh miền Nam VN thì đã gặp
những thất bại liên tiếp như trận đánh ta tiến đánh để giải phóng trọng tâm của lòch
sử, đây là cuộc chiến tranh giải phóng thò xã Quảng Trò mà quân đội Mỹ bò sức tiến
công của quân giải phóng đã hi sinh rất nhiều ở chiến trường miền Nam VN đã đánh
dấu ngày cuối cùng cho quân đội Mỹ có mặt tại miền Nam VN.
PHÒNG 3: Chuồng Cọp
“ Chuồng cọp” là 1 kiểu xà liêm đặc biệt để giam cầm những người yêu nước.
Nơi ta thấy là 2 ngăn trong số 120 ngăn chuồng cọp ở Côn Đảo được phục chế lại,

mỗi ngăn dài 2.7m, rộng 1.5m, cao 3m. Phía trên là nơi dành cho những giám thò,
lính gác. Nếu dưới này tù nhân nào có những hành vi quấy rối hay chỉ cần 1 tiếng
cười, 1 tiếng thở dài, 1 tiếng ho cũng có thể là nguyên nhân khiến bọn lính gác sẽ đổ
bột xuống, loại bột này khi thấm vào người sẽ làm người tù ngạt thở, ói máu, phỏng
lở da không bao lâu sẽ bò chết hay dội nước lạnhvào những người tù khi mùa lạnh.
Đôi khi bọn chúng lấy cây nhọn thọc xuống khi trong chuồng cọp quá đông người tù
ở dưới bò thương trầm trọng. Đây là hệ thống giam giữ tù nhân rất nổi tiếng và cực
kỳ tàn ác của quân đội Pháp.
Mùa nóng tù nhân bò nhốt chặt từ 5 đến 14 người, và mùa lạnh thì nhốt 1 đến 2
người. Chân tay bò còng, ăn uống, tắm gội, tiểu tiện, ngủ nghỉ đều ở tại chỗ nơi bò
nhốt. Chế đô ăn uống ở chuồng cọp rất tồi tệ. Cơm toàn là sạn, không một miếng
rau, không một miếng thòt… Nước tắm hầu như không có kể cả phụ nữ. Khiến cho sức
khoẻ của tù nhân suy sụp rất nhanh và dần dần bỏ mạng do sự đàn áp, đánh đập dã
man và bệnh tật.
Máy chém được hình thành do Pháp muốn đưa vào sử dụng trong cuộc chiến tranh
ở miền Nam, lúc bấy giờ có 3 cái máy chém ( một cái ở nhà giam Hoả Lò ở Hà Nội,
một cái ở Viên Chăng (Lào),một cái ở Sài Gòn và sau này được đưa vào khám Chí
Hoà. Năm 1959 chính sách 10/59 Ngô Đình Dòêm tuyên bố những người cộng sản
phải đặt ra ngoài vòng pháp luật.Ngô Đình Diệm đem máy chém đặt khắp nơi trong
cả nướcđể chém đầu những người yêu nước thời bấy giờ. Máy chém nặng 50kg, cao
2m, khi người đao phủ buông sợi dây ra thì lưỡi dao rơi xuống chặt đứt đầu nạn nhân
rớt xuống một cái thùng ở phía trước, sau đó hất tấm ván ở phía bên dưới cho thi hài
nạn nhân rơi vào cái thùng ở bên cạnh. Do đó người bò chém đầu khi chết thì mình
chôn một nơi đầu chôn một nẻo. Trong thời kỳ Mỹ đem máy chém đi khắp nơi ở
miền Nam VN thời bấy giờ thì anh Võ Song Nhân ở Ô Môn, Cần Thơ bò tử hình.
Người cuối cùng bò chém bởi máy chém là ông Hoàng Lê Kha- uỷ viên tỉnh Tây
Ninh.
Phòng 4: Phòng trưng bày những chứng tích tội ác chiến tranh.
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour

Trong khi tiến hành cuộc chiến tranh xâm lượcVN, quân Mỹ đã bất chấp tất cả gây
nên những tội ác khủng khiếp mà nạn nhân là người dân VN.Vấn đề này hiện nay
được khách tham quan nước ngoài, cũng như nhũng người quan tâm đến cuộc chiến
tranh của Mỹ tại miền Nam VN hết sức quan tâm đến. Quân đội Mỹ đã bắt bớ dồn
dân vào các trại tập trung. Đây là những tội ác của quân đội Mỹ khi bắt được những
người du kích, Mỹ đã dùng những chích sách rất thô bạo đối với những người tù binh:
chúng xỏ dây kéo từng người, treo xác nạn nhân sau xe tăng kéo lên, họ đánh đập,
dùng khăn bòt đầu nạn nhân để tra tấn. Họ xem việc giết người như một trò chơi. Bọn
chúng giết hại không chưà một ai từ nông dân đến người già, từ phụ nữ đến trẻ em.
Từ những vụ bắt bớ, bắn giết người lẻ tẻ, quân Mỹ đã đi đến chỗ tàn sát hàng loạt
người dân VN vô tội.Một trong những vụ tàn sát man rợ được nhiều người trên thế
gới biết đến là vụ thảm sát 504 người thường dân ở Sơn Mỹ. Sau khi Mỹ thất bại
trong cuộc Mậu Thân (1968) Mỹ đã điên cuồng và đã cho vùng Sơn Mỹ này là khu
Cộng Sản sinh sống ở đây, gọi là Lạc Hồng. Ngày 16-3-1968, chỉ trong một buổi
sáng,quân đội Mỹ đã tàn sát 504 thường dân ở đây, chủ yếu là người già, phụ nữ và
trẻ em. Ảnh và chú thích về vụ thảm sát Sơn Mỹ đã được công bố lần đầu tiên trên
báo Life (Mỹ) vào ngày 19-1-1970, bức ảnh ch thấy mức độ thảm sát ở Sơn Mỹ rất
là ghê gớm. Hiện nay nó là vết tích chiến tranh mà quân đội Mỹ xem là nỗi nhục.
Người dân bên cạnh những mất mát đau thương do quân đội Mỹ gây ra thì còn
phải chòu đựng những hậu quả nặng nề do việc sử dụng chất khai quang vào mục
đích quân sự của Mỹ. Đặc biệt từ 1962 đến cuối 1970 người Mỹ đã tiến hành chiến
dòch khai quang với mục đích là phá huỷ những khu rừng ở VN. Khi phá huỷ những
khu rừng ở VN Mỹ đã dùng những loại chất khác nhau: chất màu hồng, màu tím,
màu xanh mạ, màu trắng, màu xanh dương, và đặc biệt là chất màu da cam. Mỹ đã
sử dụng hơn 72 triệu lít chất khai quang, ngoài các chất diệt cỏ và huỷ hoại đất đã
phun rải rác thì chất da cam được sử dụng nhiều nhất hơn 44 triệu lít, trong đó chứa
khoảng 170kg Dioxin (là một tạp chất rất độc). Chúng biết được cánh rừng ở phía tây
VN là một lợi thế cho quân giải phóng di chuyển từ miền Bắc vào miền Nam, nên
Mỹ đã phun những chất này để tiêu diệt cánh rừng. Nhưng khi phun vào nó đã để lại
những tác hại đối với con người: ung thư, thai trứng ở nữ sinh ra quái thai, dò dạng,

biến đổi NST…, những tấm ảnh của những người mọc lông đen khắp người như thú
được trưng bày ở đây để làm chứng tích tố cáo tội ác của Mỹ. Ngoài ra, những cụ
chiến binh Mỹ, trực tiếp tham chiến phun chất hoá học đó thì người của họ cũng bò
ảnh hưởng của loại hoá chất này và họ đã đấu tranh đòi bồi thường. Chính điều đó tổ
chức hội nghò Quốc Tế được diễn ra ở Pari đã lên án vấn đề này rất nhiều. Trong số
các tỉnh bò ảnh hưởng nặng nề nhất là Phú Khánh ( Phú Yên ), Đồng Nai, Sông Bé,
Tây Ninh và Bến Tre.
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
Ngoài ra bộ trưởng bộ quốc phòng Mỹ lúc bấy giờ đã thiết lập tại Quảng Trò rào
điện tử Macanara mà ngày nay là cầu Bình Cương sông Minh Hải. Hàng rào điện tử
Macanara được xem là một trong số những vũ khí hiện đại nhất lúc bấy giờ, chúng là
các ăng ten thu phát tín hiệu, các thiết bò này giúp quân đội Mỹ có thể nhận tín hiệu
và phát hiện được sự di chuyển của quân lính, xe tăng, vũ khí, lương thực… từ miền
Bắc chuyển vào Nam của quân đội ta. Về sau người Nhật đã mua lại các kỹ thuật
hiện đại này để phát triển thành mạng lưới điện thoại di động như ngày nay. Phi tiễn
là loại vũ khí chứa chất độc hoá học, đây là một loại vũ khí vô cùng độc hại và tàn
bạo mà cho đến ngày nay cả thế giới vẫn lên án Mỹ đã sử dụng loại vũ khí hoá học
này trong cuộc chiến tranh ở miền Nam VN.
Tội ác của bọn đế quốc Mỹ ta không thể nào kể hết vì bên canh nỗi đau đớn về
xác thòt mà bọn chúng đã gây ra cho người dân miền Nam VN thì chính quyền Mỹ đã
sử dụng lực lượng không quân và hải quân để đánh phá miền Bắc VN từ tháng 8 /
1964 đến tháng 12/ 1972, bom Mỹ đã phá hủy các công trình văn hoá, y tế, kinh tế,
xã hội, giao thông… Mỹ đã dùng bom B52 thả Xuống miền Bắc VN, đã làm cho khu
vực ở Hà Nội bò tan hoang, thời bấy giờ bệnh viện Bạch Mai cũng bò tan hoang.
Ngoài ra Mỹ còn dùng những loại bom như: bom photpho, bom cam, bom Napan và
đặc biệt là bom đinh. Nó là loại bom rất nguy hiểm, giống như cây đinh, khi những
cây đinh này chúng vào con người sẽ đi theo đường máu. Bom bi là loại bom có
những viên như viên bi xe đạp, phát tán ra nó gây sát thương con người và để lại một
hậu quả hết sức là ghê gớm. Ngoài ra ta bắt gặp hình ảnh cô Nguyễn Thò Kim Phúc

lúc 12 tuổi sống ở Trảng Bàng đã bò trúng độc do bom Napan gây ra mà bọn Mỹ đã
sử dụng trong chiến tranh và bức ảnh này đoạt giải báo chí năm 1967 do một nhà
báo Úc chụp được, hiện nay cô đang đònh cư ở Canada.
Phòng 5: VN chiến tranh và hoà bình.
Sự tàn bạo, độc ác của bọn đế quốc Mỹ đã gây ra cho người dân VN biết bao đau
thương và mất mát. bọn chúng đã gây cho chúng ta cảnh nước mất nhà tan. Ở tại nơi
đây chúng ta có thể thấy được một cách toàn diện hơn về tội cá của bọn đế quốc Mỹ.
Chiến tranh đi qua đã để lại hậu quả hết sức nặng nề, do ảnh hưởng của các loại chất
độc, do bom và các chất khai hoang mà thiên nhiên VN bò tàn phá nặng nề: rừng
mưa nhiệt đới, rừng dừa, rừng ngập mặn… những cánh rừng đã bò phun chất hoá học
này trở nên tiêu điều: rừng Mã Đà, cánh rừng ở Bến Tre… Và cho đến nay vẫn còn
hơn 1 triệu hecta rừng chưa được khôi phục.
Chẳng những thiên nhiên bò ảnh hưởng trầm trọng mà con người cũng là nạn nhân
hết sức nặng nề do các loại chất độc và do chiến tranh gây ra mà điển hình là chất
độc màu da cam đối với con người mới thật sự tàn khốc. Tác hại của Dioxin trực tiếp
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
lên cơ thể con người, nó gây ảnh hưởng đến các cơ quan, tế bào gan, NST… số người
bò nhiễm phải sẽ mắc một số bệnh như: ung thư, đần độn, dò tật bẩm sinh.
Bom đạn Mỹ không những gây cho người dân VN chúng ta thiệt hại về tinh thần
mà còn có những thiệt hại về vật chất, và ngày nay nhân dân VN đang phấn đấu
khôi phục. Tuy nhiên cho đến ngày nay những hậu quả nặng nề đối với con người
vẫn chưa thể xoa dòu được. Cho đến hiện nay, bom đạn Mỹ còn sót lại trên đất nước
VN vẫn còn tiếp tục gây thương tích cho người dân vô tội. Theo thống kê thì sau
cuộc chiến tranh để lại là có 3 triệu người chết, 4 triệu người bò thương, gần 2 triệu
người ảnh hưởng của chất khai quang, gần 300.000 người mất tích chưa tìm được hài
cốt. Những con số trên vẫn không thể nói hết những mất mát mà người dân VN đã
phải gánh chòu từ cuộc chiến tranh xâm lược của bọn đế quốc Mỹ.
Phòng 6: Thế giới ủng hộ VN kháng chiến.
Thế giới đã ủng hộ nhân dân VN trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của miền Nam VN thắng lợi là nhờ sự chủ
động của ta và tác động ở bên ngoài, từ những lực lượng yêu nước bên ngoài, đặc
biệt là những người Mỹ tiến bộ và nhân dân ở các nước XHCN như Trung Quốc và
một số các nước láng giềng đã biểu tình, ủng hộ chiến tranh ở miền Nam VN. Trong
phòng này ta có thể thấy một loạt các hình ảnh sau năm 1945 và trong chiến tranh do
các phóng viên nước ngoài chụp được nhằm tố cáo tội ác của bọn thực dân đế quốc
Mỹ mà điển hình là hình ảnh của anh Nguyễn Văn Trỗi được đưa lên báo chí nước
ngoài. Và cho đến hôm nay, khi hoà bình đang ngày càng được thiết lập và mối quan
hệ giữa các nước với nhau đang được thiết lập ngày càng nhiều thì Mỹ quyết đònh
bình thường hoá quan hệ giữa Mỹ và VN. Và tổng thống Bill Clintơn về việc xoá bỏ
cấm vận VN, thiết lập lại mối quan hệ giữa 2 nước 1995.
Rời “ Bảo tàng chứng tích chiến tranh” chúng ta đến tham quan một trong những
nhà thờ đẹp và nổi tiếng của TP là “ Nhà thờ Đức Bà”.
Chúng ta đang di chuyển trên đường Lê Quý Đôn. Con đường này khi xưa vào
thời Pháp thuộc mang tên là Barbe và sau này được đổi tên là đường Lê Quý Đôn.
Rời đường Lê Quý Đôn chúng ta đến đường Nguyễn Thò Minh Khai. Đường này
trước kia có tên là đường Hồng Thập Tự vì khi xưa ngay góc ngã tư Cao Thắng và
Cống Quỳnh có cơ quan Hồng Thập Tự mà nay là Hội Chữ Thập Đỏ VN. Nhân dòp
quốc khánh 1991 UBND Tp đổi tên thành đường Nguyễn Thò Minh Khai. Nguyễn
Thò Minh Khai ( 1910- 1941 ) người tỉnh Nghệ An, tham gia cách mạng từ lúc học
tiểu học. Tham gia đảng Dân Việt, Đảng Cộng sản Đông Dương. Bà và Lê Hồng
Phong cưới nhau tại Matxcơva và cùng học trường Đông Phương. Năm 1936, tham
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
gia xứ ủy Nam Kỳ và trở thành bí thư thành ủy Sài Gòn Chợ Lớn. Ngày 28 / 8 / 1941
bà bò bắt ở Hóc Môn.
Rời đường Nguyễn Thò Minh Khai ta đến đường Nam Kỳ Khởi Nghóa. Đường
Nam Kỳ Khởi Nghóa chạy dài từ Bến Chương Dương ở bờ kênh Bến Nghé ngang qua
trung tâm Tp đến sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. Đường Nam Kỳ Khởi Nghóa thuộc
loại xưa nhất, lớn nhất và quan trọng nhất của vùng Sài Gòn nói riêng và của Tp

HCM nói chung. Thời Pháp thuộc nó mang tên đầu tiên là đường số 26. Từ ngày 1 / 2
/ 1865 đặt tên là đường Impératrice. Năm 1870 đổi tên thành đường Mac Mahon.
Sau 1945 người Pháp trở lại chiếm Sài Gòn, 28 / 12 / 1945 họ đổi tên đường là
Général De Gaulle. Đến 1952 tướng de Lattre de Tassigny bò tử trận trên chiến
trường miền bắc VN được truy phong Thống chế. 15 / 1 / 1952 người Pháp cắt đoạn
từ đường Lý Tự Trọng ra đến Bến Chương Dương thành đường riêng và đặt tên là
Maréchal de Lattre da Tassigny. Từ ngày 22 / 3 / 1955, chính quyền Sài Gòn nhập 2
đường làm một và đặt tên thành đường Công lý. Nhưng đến ngày 16 / 5 / 1955 lại
tách đoạn đầu thành đường riêng và lấy alò tên là Maréchal de Lattre de Tassigny.
Ngày 14 / 8 / 1975 chính phủ cách mạng lâm thời nhập đường de Tassigny với đường
Công Lý và đường cách mạng 1 / 11 làm một và đặt tên thành đường Nam Kỳ Khởi
Nghóa. ngày 4 / 4 / 1985 UBND Tp lại cắt đoạn từ đầu Công Lý đến sân bay Tân Sơn
Nhất, ngang đường Hoàng Văn Thụ thành đường riêng và đặt thành đường Nguyễn
Văn Trỗi. Đường Nam Kỳ Khởi Nghóa còn lại chiều dài như hiện nay.
Rời đường Nam Kỳ Khởi Nghóa ta đến đường Lê Duẩn, đường này thuộc loại xưa
nhất sài Gòn. Vào thời Pháp thuộc 1872 đường mang tên là Norodom. Năm 1950,
vua Bảo Đại đổi tên thành đường Thống Nhất. Sau 30 / 4 / 1975, chính phủ cách
mạng lâm thời đổi thành đường 30 / 4. Năm 1986, Tổng bí thư đảng cộng sản VN –
ông Lê Duẩn mất, UBND Tp đổi tên đường 30 / 4 thành đường Lê Duẩn. Ở trên
đường này hiện có rất nhiều trụ sở, cơ quan, đơn vò hành chánh quan trọng được đặt
ở trên đường này như: lãnh sự quán Mỹ, lãnh sự quán Pháp, lãnh sự quán Anh…
ngoài ra còn có trường Đại học KHXHNV. Toà nhà trước giải phóng là dinh tổng
thống Thiệu, Bảo tàng chiến dòch HCM hình thành năm 1920 và Thảo Cầm Viên
hình thành năm 1867. Ngoài ra còn có một vài khách sạn, trung tâm thương mại lớn
cũng nằm trên con đường này. Cũng tại con đường này vào ngày 30 / 4 / 1945 xe
tăng quân đoàn 4 chạy thẳng từ Thảo Cầm Viên xông thẳng vào Dinh Thống Nhất.
Và phía trước mặt chúng ta là một vương cung thánh đường. Đó chính là “Nhà thờ
Đức Bà”

GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A

Trường Khôi Việt City tour
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ

Giờ mở cửa : sáng: 5h – 11h
chiều: 15h – 17h30
Giờ lễ: Ngày thường: 5h30 – 17h
Chủ nhật: 5h30 – 6h30
7h30 – 9h30
Giờ tham quan: sáng: 8h – 10h30
chiều:3h – 4h

Nhà thờ Đức Bà người trong đạo gọi là nhà thờ Chánh Toà. Vào ngày 8 / 12 /
1959 được sự chấp thuận của toà thánh Vatican, nhà thờ làm lễ trở thành “ Vương
Cung Thánh Đường Đức Bà ”. Được xây dựng mô phỏng theo kiến trúc nhà thờ Đức
Bà ở Paris ( chỉ khác ở tháp chuông ). Khởi công xây dựng vào ngày 7 / 1 / 1877 và
hoàn tất khánh thành vào ngày 11 / 4 / 1880 do kiến trúc sư người Pháp Bourard thiết
kế và xây dựng, tổng kinh phí lúc bấy giờ là 2.5 triệu FF do thống sứ Nam Kỳ cấp.
Công trình kiến trúc này thể hiện tính tôn giáo phương Tây ở Việt Nam, đó chính là
việc truyền bá đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam. Nhà thờ được xây dựng trên
mảnh đất của thành Gia Đònh xưa. Nhà thờ cao 57m, dài 133m, chiều ngang 35m, từ
nền đến trần nhà cao 21m. Được xây dựng bằng gạch trần không bám rêu, gạch này
được chở từ Pháp sang, xây dựng theo kiến trúc rất đặc biệt, đá lấy từ núi Bửu Long-
Biên Hoà-Đồng Nai, mái ngói Việt Nam. Nhà thờ nhìn từ trên xuống là hình Thập
Giá. Ngoài ra còn có 2 tháp chuông nặng 25.850kg, lúc đầu cao 36.6m sau thêm 2
chóp nhọn lầu chuông vào năm 1895 cao 21m, có 6 chuông đặt dưới 2 lầu chuông.
Mỗi chuông có những âm thanh khác nhau là: Đô, Rê, Mi, Sol, La, Si, trầm, bổng,
vui, buồn.
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
Đặc biệt là bên trong nội thất họ đã sử dụng những chân tường để lấy ánh sáng tự

nhiên chiếu rọi vào, nên ánh sáng chiếu rọi vào mang tính chất trang nghiêm và rất
êm dòu. Hai bên vách tường của nhà thờ là những cửa sổ được ghép bằng các kính
màu tạo thành hình các bức tranh của các “ vò thánh ” rất đẹp, ánh sáng bên ngoài
rọi vào tạo không khí trang nghiêm và đó là đặc trưng của nhà thờ Thiên Chúa giáo.
Chính giữa là cung thánh là nơi Cha xứ giảng đạo, là nơi bất khả xâm phạm, phía
trên là dàn thánh ca xướng ca trong các buổi lễ, xung quanh là những bức tượng minh
hoạ cuộc đời chúa Giê Su. Theo truyền thuyết kể rằng chúa Giê Su được sinh ra từ
Đức Mẹ Maria trong một đêm đông lạnh giá ở hang đá Bê Lem. Trần nhà thờ cao,
tạo độ cao và sự thoáng mát làm cho con người có cảm giác nhỏ bé trước Thiên
Chúa. Trong nhà thờ còn có 3 ngôi mộ của 3 giáo só đặt trong nhà thờ nhưng chỉ có 1
ngôi mộ đặt ở phía trước, còn 2 ngôi mộ đặt sau cung thánh. Cung thánh co’ hình “
bát giác ”, phía dưới có 3 bậc thềm tượng trưng cho: Tin, Cậy, Mến.
Phía trước nhà thờ là bức tượng “ Nữ Vương Hoà Bình” nặng 8 tấn rưỡi, cao 4m2
(chưa tính bệ ), bức tượng này được xây dựng vào 1959, làm bằng đá cẩm thạch ở Ý.
Tượng “ Nữ Vương Hoà Bình” trong tư thế chân đạp trên con rắn – tượng trưng cho
chiến tranh, và tay cầm quả đòa cầu cấm thập giá – tượng trưng cho hoà bình. Tại
Việt Nam có 3 thánh đường: nhà thờ Đức Bà, thánh đòa Long An, nhà thờ ở Ninh
Bình.
Bên trái nhà thờ Đức Bà, như chúng ta thấy đó là Bưu Điện Thành Phố
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ

Bưu Điện Thành Phố là công sở được xây dựng sớm nhất ở thành phố Sài Gòn
xưa và cũng sớm nhất trong ngành bưu chính viễn thông tại Việt Nam. Khởi công
xây dựng vào 1 / 1861 do người Pháp xây dựng có thiết kế đơn giản và khánh thành
vào ngày 13 / 2 / 1863 gồm 2 khu: bưu chính và điện tính. Ngày 15 / 4 / 1878 2 khu
này được hợp nhất thành ngành bưu điện. Cho đến năm 1886 Pháp cho xây dựng lại
và khánh thành vào năm 1890. Khi người Pháp có mặt tại Việt Nam, họ muốn có
một nơi để thông tin liên lạc. Thời bấy giờ chủ yếu là điện tính, sau này bưu chính

mới phát triển. Ta thấy công trình kiến trúc Bưu Điện mang dấu ấn người Pháp và
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
theo phong cách kết hợp Âu Á, mà người Pháp thì rất nổi tiếng về vấn đề văn hoá
nên có nhiều tên của những nhà khoa học nổi tiếng thế giới đã phát minh ra ngành
điện và điện tính, đều được khắc tên và phía trên là những khuôn mặt của: Decac
( nhà toán học ), Vonta, Stalin… Đây là công trình thể hiện nền văn hoá của Pháp rất
cao, người Pháp đã đề cao tất cả những nhà khoa học trên thế giới. Ngoài ra ta còn
thấy phía bên tay phải bức tượng 1 thanh niên và 1 phụ nữ, thể hiện ý chí của các
công nhân ngành bưu điện vươn lên phát triển ngành bưu chính viễn thông của thế
giớ ngày một cao hơn và xa hơn. Còn phía bên tay trái là tượng những người chiến só
đã hi sinh trong chiến tranh. Chiếc đồng hồ lớn trên cửa chính có tuổi bằng tuổi của
toà nhà.
Hiện nay xung quanh toà nhà có rất nhiều công trình kiến trúc dùng để lắp đặt
máy móc, thiết bò bưu chính truyền thông. Trong toà nhà chính có 35 quầy phục vụ
khách hàng với các dòch vụ: bưu phẩm trong và ngoài nước, nhắn tin vô tuyến,
chuyển phát thư nhanh, dòch vụ điện hoa, fax…. Ngành Bưu Điện hiện nay ngày càng
phát triển và như chúng ta đã biết Bưu Điện Việt Nam phát triển rất nhanh, có hệ
thống vệ tinh mặt đất, đây là hệ thống mà Nga đã làm ra đầu tiên sau đó là Úc. Hiện
nay, ta liên lạc với Úc bằng vệ tinh này là do công trình mà ta đã hợp tác với Úc.
Hiện nay, trong ngành dòch vụ Bưu Điện đã mở rộng rất nhiều như: điện thoại di
động, điện thoại cố đònh… Trong tương lai những dòch vụtrong ngành bưư điện sẽ phát
triển rất nhanh.
Rời Bưu Điện Thành Phố ta đến đường Nguyễn Bỉnh Khiêm để tham quan “ Bảo
Tàng Lòch Sử Việt Nam ”.
BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM.
2 Nguyễn Bỉnh Khiêm Q.1 TP.HCM
ĐT: 8298146 – 8290268
Sáng: 8h – 11h30
Chiều: 13h30 – 16h30

Chủ nhật và ngày lễ: 8h30 – 16h30
Vé: 10,000VNĐ/ NGƯỜI
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
Lòch sử Việt Nam cũng như lòch sử các nước ở Đông Nam Á do người Pháp xây
dựng vào ngày 24 / 11 / 1927 và hoàn tất vào ngày 1 / 11 / 1929 do kiến trúc sư
Delaval thiết kế, mang kiểu dáng cung điện mùa hè Bắc Kinh Trung Quốc, khi đó
mang tên là bảo tàng Blanchard de la Brosse, trưng bày chủ yếu về mặt mỹ thuật.
Đến năm 1945 đổi tên thành bảo tàng Gia Đònh. Vào 1956 – 1957, khi Pháp trao toà
nhà này cho chính quyền Sài Gòn thì chính quyền Sài Gòn đã đổi tên thành “ Viện
Bảo Tàng quốc gia Sài Gòn ”. Đến ngày 26 / 8 / 1979, Bảo Tàng quốc gia Sài Gòn
đổi tên thành “Bảo Tàng Lòch sử TPHCM”. Từ 1991 đến nay được mang tên là “
Bảo Tàng Lòch sử Việt Nam ”. Khi bảo tàng trưng bày là toàn bộ quá trình lòch sử
đất nước ta từ thời kỳ nhà Lý, nhà Đinh, nhà Lê… Ngoài ra, còn có nền văn hoá Óc
Eo, văn hoá ChămPa. Trước cửa bảo tàng có bức tranh “ phù điêu” chạm nổi là
chạm các cảnh thời nhà Trần gồm có: hội nghò Diên Hồng, Trần Hưng Đạo đọc Hòch
Tướng Só, cuộc chiến tranh tại sông Bạch Đằng… Năm 1975 bảo tàng có khoảng
5000 cổ vật quý hiếm, nhưng đến nay bảo tàng đã có hơn 30.000 cổ vật đang được
lưu giữ và trưng bày. Về cơ bản bảo tàng vừa mang tính chất lòch sử dân tộc vừa thể
hiện đặc trưng văn hoá của các tỉnh ở phía Nam. Trong bảo tàng này có tất cả 15
phòng trưng bày.
PHÒNG 1: Thời nguyên thủy – thời kỳ đồ đá.
Phòng trưng bày các hiện vật bằng da. Phòng này nói lên sự xuất hiện của loài
người. Người Vượn ở Châu Âu, người Vượn Bắc Kinh, người Vượn Sa Pa. Thời kỳ đồ
đá là thời kỳ tiền sử thuộc ngành nghiên cứu của những nhà khảo cổ học, chia ra làm
3 giai đoạn: đồ đá, đồ đồng, đồ sắt. Ngày xưa, những người tiền sử đã sử dụng đá để
đẻo, gọt thành những hình thù khác nhau, người ta dùng đá để cắt thức ăn, đồng thời
dùng đá để tạo thành lửa. Những vết tích mà chúng ta thấy là do người ta vẽ để cho
ta biết được sự xuất hiện của con người vào thời kỳ đó.


PHÒNG 2:Thời Hùng Vương – thời kỳ đồ đồng.
Phòng trưng bày thời kỳ đại đồ đồng. Truyền thuyết Trọng Thủy – Mỵ Châu vào
thời kỳ Hùng Vương kéo dài 2000 năm nhằm ca ngợi người Việt chúng ta thời bấy
giờ đã phát hiện ra chất liệu đồng. Do đó, câu chuyện mũi tên đồng, mũi tên thần
thoại tung ra giết chết hàng loạt quân lính của Triệu Đà. Thực sự thì thời đó, chúng
ta đã phát hiện ra chất liệu đồng để làm ra mũi tên đồng sát thương rất cao. Ngoài ra
ta còn bắt gặp mô hình thuyền gỗ thuộc thời kỳ văn hoá Đông Sơn, mô hình di tích
núi Đọ thuộc nền văn hoá Đông Sơn. Ngoài ra còn có khạp đồng Đào Thònh dùng để
đựng lúa giống, trên khạp có 4 núm mang hình thù 4 cặp nam nữ đang giao phối
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
tượng trưng cho âm dương hoà hợp làm cho lúa nảy mầm. Đặc biệt là trống đồng
Ngọc Lũ đào thấy ở Đông Sơn. Thời kỳ Vua Hùng chúng ta đã phát hiện ra chất liệu
đồng và kỹ thuật đúc đồng rất phát triển điển hình là những hiện vật như dao găm,
trống đồng, vòng đeo tay, đồ trang sức.
PHÒNG 3:Thời kỳ đấu tranh giàng độc lập (TK1- TK10)
Lòch sử Việt Nam từ thế kỷ I đến thế kỷ X, thời kỳ này lệ thuộc vào Trung Quốc,
lúc đó là cuộc chiến tranh chống xâm lược phương Bắc đến hết thời kỳ vua Đinh.
Bên cạnh là xác ướp xóm Cải (150-200 năm), đây là xác của một người phụ nữ
mang tên Trần Thò Hiệu thọ 60 tuổi và mất cách đây khoảng 130 năm, được phát
hiện ở Xóm Cải Q5 TP.HCM vào năm 1954 khi xây dựng chung cư. Kế bên xác ướp
xóm Cải ta thấy được quan tài hình thuyền. Ngày xưa cư dân người Việt chết được
chôn vào một cái quan tài bằng gỗ lấy hình tượng là một thân cây khoét rỗng ruột,
khi chôn người ta sẽ chôn thoe những hiện vật trong quan tài gọi là quan tài hình
thuyền.
PHÒNG 4: Thời Lý ( Tk11- Tk13 )
Phòng trưng bày tượng phật các nước Châu Á, chính giữa đại sảnh là tượng phật A
Di Đà được làm bằng gỗ mô phỏng từ chùa Phật Tích- Bắc Ninh (Tk11) nó là hiện
vật duy nhất của chùa Khải Tường ở bảo tàng chứng tích chiến tranh và hiện nay
được trưng bày ở đây. Bên cạnh là tượng phật đảng sinh,tên gọi mang dấu tích của

Phật Thích Ca mới sinh ra đi bảy bước trên bảy bông sen, một tay chỉ lên trời, một
tay chỉ xuống đất. Ngoài tượng Phật A Di Đà còn có tượng phật bà Quan Âm, có tất
cả là ch1n tư thế: phật bà Quan Âm đứng dựa trên cành trúc, phật bà Quan Âm đúng
trên núi Phổ Đà, phật bà Quan Âm đứng trên biển Nam Hải, Phật bà Quan Âm
chuẩn đề 18 tay, Phật bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt, phật bà Quan Âm ôm em
bé. Trong những ngôi chùa của ngøi Khơme ta sẽ thấy những tượng phật của phật
giáo tiểu thừa, là một tay để trên đùi một tay để ngửa, khác với phật giáo đại thừa là
hai tay để ngửa, trên đầu đội áo mão, trang trí giống như đức phật vò hoàng tử.
Tiếp theo là một tấn bia ghi tên môt anh hùng VN mang tên Lý Thường Kiệt, là vò
tứong trong thời kỳ nhà Lý, ong ta đã viết ra hiến chương đầu tiên ở VN thời bấy giờ,
sau đó Lý Công uẩn tháy thành Hoa Lư ở vò trí không thuận lợi hơn thành Thăng
Longnên quyết đònh dời kinh đô từ Hoa Lư đến Thăng Long.
Ngoài ra ta còn thấy được mô hình văn miếu quốc tự giám- Hà Nội (1070) và ta
còn biết được đặc điểm của “rồng thời nhà Lý là không có vảy”. Bên cạnh đó là một
số hình ảnh thời Đinh, Tiền, Lê (Tk10-Tk11) chiến thắng quân Tống (1076-1077).
Phòng còn trưng bày đồ gốm của VN qua các thời kỳ lòch sử và trưng bày những
đồng tiền, những tượng phật bằng gỗ mà ta thu thập được ở rãi rác các chùa trong
thành phố vào thời kỳ nhà Lê.
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
PHÒNG 5: Thời Trần (Tk13- Tk14)
Năm 1225, triề Trần thay thế triều Lý tiếp tục công cuộc xây dựng và mở mang
nước Đại Việt, quá trình xâm lược của quân Mông Cổ từ Châu Á sang Châu Âu
(Tk13). Trong phòng này có bức tranh nói lên sự đại thắng của Trần Hưng Đạo trong
ba lần đánh thắng quân Mông- Nguyên (1258, 1285, 1288). Còn đây là tượng con hổ
bằng đá được đặt ở lăng mộ Trần Thủ Độ là một nhân vật trong thời nhà Trần, mặc
dù ông không làm vua nhưng ông ta có công xây dựng triều đại nhà Trần với kiến
trúc rất tiêu biểu ở thời kỳ nhà Lê và tháp này được xây dựng ở Nam Đònh.
PHÒNG 6: Thời Lê (Tk15- Tk17)
Giai đoạn nà Lê vào thế kỷ 15, Lê Lợi đã dùng 10 năm để dựng cuộc khởi nghóa

Lam Sơn tiến hành cuộc kháng chiến chống quân Minh (1407-1429). Ngoài ra ta còn
thấy được mô hình Ải Chi Lăng (Lạng Sơn-1427). Và cũng vào thời kỳ này Thiên
Chúa giáo du nhập vào VN, và cũng vào thời kỳ này đánh dấu sự ra đời của chữ viết
VN do Alexandre de Rhodes (1593-1660).Nguyễn Trãi cũng có công rất lớn và gắn
liền với thời kỳ lòch sử của nhà Lê. Thời kỳ này vấn đề văn hoá rất được xem trọng
và đã bắt đầu dựng những bia tướng só khoa Canh- Thìn (1640)(mô phỏng theo mô
hình ở Hà Nội), văn miếu Quốc Tử Giám có 82 tấm văn bia với kích thước con rùa
lớn nhỏ khác nhau, tù theo cấp bậc của những người đỗ đạt, bên trái tấm văn bia có
ghi thời kỳ tổ chức nhũng kỳ thi, còn bên phải là tên tuổi tiểu sử của người được
khắc tấm văn bia. Tấm văn bia được phục chế ở Quốc Tử Giám. Chúng ta thường
thấy biểu tượng con rùa ở dưới tấm năn bia, nó là một vật tứ linh. Thời kỳ nhà Lê có
một tác phẩm tiêu biểu là phật bà quan Âm nghìn mắt nghìn tay vì trong mỗi lòng
cánh tay có một con mắt do đó ngừơi ta gọi đó là tượng phật nghìn mắt nghìn tay.
Trong phòng còn trưng bày hình ảnh thời Lê Trung Hân (TK16-18), chuông đồng
(1799) nhưng là hiện vật được làm lại, áo của hoàng triều (áo vua, áo hoàng hậu)
vào Tk19, chúng ta thấy áo long bào là nhà vua mặc lúc hoàng triều, áo màu vàng
thêu đầu rồng, còn áo hoàng bào là áo mà nhà vua mặc vào những dòp quốc khánh,
áo màu đỏ. Áo của hoàng hậu thêu hình chim phụng vì tầng lớp phụ nữ thời bấy giờ
lấy chim phụng làm hình tượng tiêu biểu.Ngoài ra còn hiện vật tiền cổ thời nhà Lê.
Tượng thần (Tk10- TK11), tượng hộ pháp (Tk12-Tk13), bức chạm (Tk12- Tk13), mi
cửa (Tk12), tất cả hiện vật này đều thuộc điêu khắc đá Campuchia (Tk10- Tk13).
PHÒNG 7: Thời Tây Sơn (Tk18-Tk19)
Phòng trưng bày về lòch sử văn hoá thời Tây Sơn. Khởi nghóa nông dân vào Tk18,
chiến thắng quân xâm lược (1784-1785) và trận trên sông Rạch Gầm-Xoài Mút (Ất
Tỵ-1785) đã tiêu được hai vạn quân Xiêm và 200 chiếc thuyền của quân Xiêm. Mùa
xuân Kỷ Dậu 1789, Quang Trung đã đại thắng quân Thanh tại Đống Đa- Hà Nội là
thành tựu rất lớn của Quang Trung thời bấy giờ. Nổi bật nhất là bộ tượng thập bát La
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
Hán bằng gỗ ở chùa Tây Phương, là những người theo giúp cho đức phật Thích Ca

truyền bá phật giáo trên khắp thế giới. Bên cạnh là bức bình phong đươc trạm gỗ
r6át công phu, trong thời kỳ phong kiến ngôi nhà của người dân Lào nào cũng có
một bức bình phong, những nhà quý tộc thời bấy giờ đặt bức bình phong ngang bức
tường để người ngoài khong nhìn thấy những gì trong nhà và để ngăøn gió độc.
Ngoài ra còn có một số hình ảnh về các danh nhân thời Tây Sơn, một số lệnh chi,
chiếu chỉ thời Tây sơn, và lòch đại thời Tây sơn (1778-1802).
PHÒNG 8: Thời Nguyễn (Tk19- đầu Tk20)
Nguyễn Huệ có 3 công rất lớn: thống nhất đất nước sau 257 năm chia cách bởi
thế lực chúa Trònh và chúa Nguyễn. Chúa Trònh và chúa Nguyễn lấy sông Ranh làm
ranh giới chia cách hai vùng nam bắc thời bấy giờ.
Đặc điểm nổi bật thời Nguyễn là Long sàn chạm bằng ngà voi. Phòng còn trưng bày
hìn ảnh các danh nhân tiêu biểu thời bấy giờ: Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, v.v….Và
cũng vào thời điểm này bọn thực dân Pháp xâm lươc nước ta, chính vì vậy một số
phong trào yêu nước chống Pháp bắt đầu nổi dậy, dân quân ta khởi nghóa chống
Pháp, đồng thời bắt đầu mở ra thời kỳ đau thương của dân tộc VN- thời kỳ chiến
tranh tàn khốc ở VN.
PHÒNG 9: Gốm cổ một số nước châu Á
Phòng đồ gốm ở các nước châu Á, phòng này giới thiệu cho ta biết các loại hiện
vật bằng nhiều chất liệu của các nước: Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, Nhật
Bản, Thái Lan, v.v….Người có công trong việc sưu tập các hiện vật cổ là nhà nghiên
cứu văn hoá, nhà sưu tập cổ vật nổi tiếng miền Nam: Vương Hồng Sển (1902-1996).
Ông sưu sập 347 hiện vật trong đó có 296 hiện vật là các loại bình, chậu, tô, chén,
dóa, ly, bình trà, bình bông… và 51 hiện vật thuộc các chất liệu như: đá, gỗ, sừng,
thuỷ tinh, đồi mồi, gỗ cẩn ốc…
PHÒNG 10: Văn hoá Oc Eo (Tk1-Tk6)
Chúng ta thấy bức tranh minh hoạ cho cuộc khai quật mà đã phát hiện ra nền văn
hoá Óc Eo tại dãy núi Tất Sơn, tỉnh An Giang.Phần lớn những dụng cụ thời bấy giờ
được làm bằng gỗ.
PHÒNG 11, 12:Văn hoá cổ đồng bằng sông Cửu Long và nghệ thuật
Chăm Pa (Tk 7 – Tk 17 )

Sau văn hoá Óc Eo, cư dân đồng bằng sông Cửu Long tiếp thu những yếu tố mới
của Chân Lạp trong ngôn nhữ, đồng thời ảnh hưởng kiến trúc của văn hoá Chăm Pa.
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
Từ Bình Thuận ra Cà Mau là mảnh đất Thủy Chân Lạc, từ thế kỷ 1-6, nó là một
vương quốc rất hùng mạnh, vương quốc này đã tồn tại và để lại một nền văn hoá
theo Bà La Môn Giáo và có một thời kỳ Phật giáo ảnh hưởng đến đạo Bà La Môn
Giáo này. Đây là văn hoá của người đồng bằng sông Cửu Long mà họ theo Bà La
Môn Giáo thể hiện rõ nét kiến trúc của người theo Bà La Môn Giáo. Cũng như
vương quốc Chăm, vào những buổi lễ của tăng lữ Bà La Môn Giáo, người ta dùng
nước thánh đổ từ trên khe của Linga và Yoni, và mỗi người dùng để hứng lấy nước
uống để được may mắn, phúc đức. Linga của văn hoá Phù Nam cũng như văn hoá
của Chăm Pa có nhiều kiểu dạng khác nhau, Linga 2 thành phần, Linga 3 thành
phần, Linga 1 thành phần. Linga là hình tượng bộ phận sinh dục nam cao 43cm,
đường kính 24cm. Yoni là hình tượng bộ phận sinh dục nữ dài 134cm, rộng 90cm,
dày 10cm.
Hiện nay có 49 hiện vật gốc được trưng bày gồm 48 hiện vật bằng đá và 1 hiện
vật bằng đồng. Đó là các loại tượng Visnu, là thần bảo tồn của Bà La Môn Giáo tìm
thấy ở An Giang, Bến Tre, Long An, có niên đại từ Tk8 – Tk 12, cao 40-105cm. Vỏ
óc tượng trưng cho ngũ hành.Đóa tròn tượng trưng cho mặt trời, thần trí. Nụ swn
tượng trưng cho sự vận hành của vũ trụ. Cây chùy tượng trưng cho bản ngã, tri thức
nguyên thủy….
PHÒNG 13: Thành phần các dân tộc.
Trên đất nước Việt Nam chúng ta có tất cả là 54 dân tộc khác nhau, và họ có
những đồ trang sức, trang phục khác nhau. Dân tộc Hán sinh sống ở vùng phía Bắc,
cư dân ở Tây Nguyên thì mang gùi sau lưng. Về văn hoá của dân tộc Tây Nguyên:
trống cái được làm bằng da trâu, những người nhà giàu thường có trống cái, còn
tượng Phật chùa Khơme thì có khuôn mặt giống như vò hoàng tử…
Rời “ Bảo Tàng Lòch Sử Việt Nam ” trở lại con đường Lê Duẩn để ta đi đến tham
quan một trong những đòa điểm du lòch nổi tiếng của TP và cũng là nơi mang ý nghóa

lòch sử vô cùng quan trọng của miền Nam Việt Nam nói riêng và của đất nước Việt
Nam nói chung. Đó chính là “ Dinh Thống Nhất”.

DINH THỐNG NHẤT.
135 Nam Kỳ Khởi Nghóa, Q.1
ĐT: 8290634 – 8294117 – 8223652
Giờ mở cửa: sáng: 7h30 – 11h
chiều: 13h – 16h
Giá vé: 15.000 người lớn
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
5.000 trẻ em
“ Dinh Thống Nhất” toạ lạc trên bốn con đường là Nam Kỳ Khởi Nghóa, Nguyễn
Thò Minh Khai, Nguyễn Du và Huyền Trân Công Chúa.
Phía trước mặt chúng ta là một công trình vừa mang tính chất văn hoá vừa mang
tính chất lòch sử. Dinh thự này do kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đã kết hợp hài hoà giữa
nghệ thuật kiến trúc hiện đại và kiến trúc truyền thống phương Đông. Toàn thể bình
diện của dinh làm thành hình chữ CÁT, có nghóa là tốt lành may mắn. Tâm của dinh
là vò trí phòng trình quốc thư. Lầu thượng là “ tứ phương vô sự lầu ” hình chữ KHẨU
để đề cao giáo dục và tự do ngôn luận. Hình chữ KHẨU có cột cờ chính giữa sổ dọc
tạo thành hình chữ TRUNG như nhắc nhở muốn có dân chủ thì phải trung kiên. Đặc
biệt, “ tứ phương vô sự lầu ” không dùng để tiếp tân hay giải trí, nó được bố trí đơn
giản, bốn phương thông thoáng, chỉ dùng cho vò nguyên thủ tónh tâm cho mỗi quyết
đònh về vận mệnh đất nước. Nét gạch ngang được tạo bởi mái hiên lầu tứ phương,
bao lơn danh dự và mái hiên lối vào tiền sảnh tạo thành hình chữ TÂM. Theo quan
niệm dân chủ hữu tam “ viết văn, viết minh, viết võ ” ý muốn nói một đất nước hưng
thònh thì phải hội đủ 3 yếu tố Nhân, Minh, Võ. Ba nét gạch ngang này được nối liền
nét sổ dọc tạo thành hình chữ VƯƠNG, trên có kỳ đài làm thành nét chấm tạo thành
hình chữ CHỦ, tượng trưng cho chủ quyền đất nước. Mặt trước của dinh thự toàn bộ
bao lơn lầu 2 và lầu 3 kết hợp với mái hiên lối vào chính cùng 2 cột bọc gỗ phía dưới

mái hiên tạo thành hình chữ HƯNG, ý cầu chúc cho nước nhà được hưng thònh mãi.
Cách đây 134 năm, năm 1868 ban Đông Dương gồm 3 nước thuộc Pháp: Việt Nam,
Lào, Campuchia. Thời kỳ chính sách này Pháp đã chọn mảnh đất này làm nơi để
xây dựng thuộc quyền Pháp và đặt tên là Dinh Norodom, đó là tên của một vò vua
Campuchia, người đầu tiên ký hiệp ước công nhận sự có mặt của Pháp tại Đông
Dương. Tên gọi này được giữ trong một thời gian từ khi được xây dựng cho đến năm
1954. Tháng 5 / 1954 chiến thắng lòch sử vang dội khắp Năm Châu và cũng là niềm
tự hào của nhân dân Việt Nam, buộc thực dân Pháp phải ký hiệp đònh Giơnevơ và
rút quân khỏi Việt Nam. Kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thành công, nhân
dân VN đã trở thành mục tiêu xâm lược của Mỹ. Sau khi gạt bỏ được Pháp, Mỹ đã
chỉ đònh Ngô Đình Diệm làm thủ tướng chính phủ miền Nam VN, trước khi Pháp rút
khỏi miền Nam VN đã trao trả Dinh Norodom lại cho Ngô Đình Diệm. Ngay ngày
hôm sau Ngô Đình Diệm đổi tên lại là Dinh Độc Lập. Ngô Đình Diệm là người có
công khởi xướng xây dựng dinh thự này nhưng ông ta không sống ở đây được một
ngày nào và người có thời gian sống ở đây lâu nhất là ông Nguyễn Văn Thiệu. Năm
1967, Nguyễn Văn Thiệu trúng cử tổng thống ở miền Nam VN, và đưa gia đình đến
sống tại Dinh thự này đến ngày 21 / 4 / 1975. Dinh thự này được toạ lạc trong khu đất
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
rộng 12 ha, diện tích xây cất là 4500m2, diện tích xây dựng là 20.000m2, nơi cao
nhất cách mặt đất là 26m. Dinh thự gồm có 4 phòng, 2 gác lửng, 1 tầng nền, 1 tầng
hầm, gồm 95 phòng. Khi tham quan chúng ta sẽ thấy cách bài trí ở các phòng này rất
khác nhau, từ phong cách, màu sắc đến đèn trang trí và cách bài trí đều thể hiện
được chức năng của từng căn phòng. Các nguyên vật liệu được xây cất Dinh thự này
hầu hết là do các nguyên liệu trong nước, trừ những bóng đèn trang trí, cửa kính dày
12 ly, máy điều hoà nhiệt độ, cầu thang máy được nhập ở nước ngoài vào. Cùng
tham gia xây dựng công trình này gồm có một đội kiến trúc gia, kỹ thuật gia, công
nhân ngành nghề ở Sài Gòn và các tỉnh miền Nam.
Dinh thự này có tất cả là 4 tầng lầu:
LẦU 1: Nơi thường dùng tổ chức các cuộc hội họp, những cuộc chiêu đãi.

LẦU 2: Nơi làm việc, tiếp khách.
LẦU 3: Nơi phục vụ vui chơi, giải trí.
LẦU 4: Sàn nhảy và tầng hầm là nơi điều hành bộ máy chiến tranh.
Phòng họp của hội đồng vào những ngày thứ tư hàng tuần. Trước đây, các chính
phủ Sài Gòn đã sử dụng căn phòng này làm nơi hội họp, bàn bạc các kế hoạch. Sau
ngày miền nam giải phóng, cũng tại căn phòng này cho ra đời bản dự thảo tiếng
Pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam đầu tiên. Khác với cách bài trí ở
những phòng hội họp khác, trong phòng này bàn hình bầu dục được đặt chính giữa
phòng, các ghế đặt xung quanh, cách bài trí này làm tăng thêm hiểu biếtvề nhau
giữa các thành viên trên bàn họp. Màu sắc trong phòng họp này, từ dưới sàn cho đến
ghế đều là màu xanh, màu này có tác dụng làm giảm sự căng thẳng mệt mỏi trong
những cuộc họp.
Phòng khách tiếp là căn phòng lớn nhất của dinh thự này.Trước đây chính quyền
Sài Gòn sử dụng căn phòng nàể tổ chức những cuộc hội họp quan trọng nhất trong
dinh. Cũng chính tại căn phòng này cách đây 27 năm đã chứng kiến 3 đời tổng thống
miền Nam VN đã lần lượt ra đi mãi mãi. Ngày 27 / 2/ 1954 xảy ra một sự kiện là 2
viên phi công trong nhóm đảo chính thuộc quân đội Sài Gòn là Nguyễn Văn Cử và
Phạm Phú Quốc đã lái 2 máy bay ném bom làm sập cánh trái của Dinh. Do không
thể khôi phục lại, Ngô Đình Diệm đã cho san bằng và xây dựng một dinh thự mới
ngày nay trên đất cũ theo án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ – người VN đầu
tiên đoạt giải Khôi nguyên La Mã. Sau khi Dinh thự này bò đảo chính thì Ngô Đình
Diệm chuyển nơi làm việc của mình về Bảo tàng TP.HCM nằm trên đường Nam Kỳ
Khởi Nghóa. Đến 1 / 11 / 1963 Ngô Đình Diệm bò đảo chính lần hai, và hai anh em
Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu đã bò chết trong cuộc đảo chính đó. Dinh thự được
khánh thành 31 / 10 / 1966 trải qua ba thời đại tổng thống: Nguyễn Văn Thiệu -
Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Văn Thiệu – Trần Văn Hương, Dương Văn Minh. Vào 9 / 4
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
/ 1945 trung úy phi công Nguyễn Thành Trung lái chiếc máy bay F5 ném hai quả
bom vào dinh thự này. Ngày 21 / 4 / 1975 vào 21h30 với sức ép của Mỹ, Nguyễn

Văn Thiệu tuyên bố từ chức, sau khi từ chức Nguyễn Văn Thiệu giao lại cho phó
tổng thống Trần Văn Hương và ông này làm tổng thống được một tuần, sau đó buộc
phải thoái vò. Và vò tổng thống sau cùng là đại tướng về hưu Dương Văn Minh, cầm
cự được hai ngày. Đến 10h30 ngày 30 / 4 / 1975 hai chiếc xe tăng của quân giải
phóng mang số hiệu 390 và 843 đã hất tung cánh cửachính của Dinh. 11h30 cùng
ngày, cũng chính tại đây Dương Văn Minh là vò tổng thống cuối cùng của miền Nam
VN và quyền nội phát của chính phủ Sài Gòn đã truyền bá đầu hàng vô điều kiện
chính quyền cách mạng. Sau ngày miền Nam giải phóng cũng tại Dinh này idễn ra
hội nghò chính quyền hiệp thương chính trò thống nhất hai miền Nam - Bắc và với ý
nghóa quan trọng như vậy, Dinh Độc Lập được đổi tên một lần nữa thành Dinh Thống
Nhất. Năm 1976 Dinh Thống Nhất được nhà nước công nhận là di tích lòch sử văn
hoá, là nơi dùng để tổ chức những cuộc hội họp, hội nghò quan trọng của Đảng. Và
đồng thời đây cũng là nơi để tiếp đón những vò nguyên Thủ quốc gia hay đoàn khách
cấp cao từ những nước khác đến.
Ở lầu 1 là phòng Đại Yến là nơi dùng để chiêu đãi những buổi yến tiệc trong
dinh, nổi bậc trong căn phòng này là bức tranh sơn dầu lớn do hoạ só Ngô Viết Thụ
hoàn thành 1966, mừng năm khánh thành Dinh, Ngô Viết Thụ đồng thời cũng là kiến
trúc sư thiết kế ra đồ án Dinh thự này. Nội dung bức tranh được tác giả thể hiện qua
hai câu thơ viết bằng mực đỏ, chữ Hán bên góc trái: “ Sơn hà cẩm tu. Thái bình thảo
mọc ” và được tạm dòch là “ Non sông gấm vóc. Cây cỏ thái bình ”, búc tranh này tả
cảnh xinh đẹp thanh bình của đất nước VN. Trong phòng này chúng ta nhìn thấy
thảm màu vàng, rèm màu vàng, màu sắc này làm nổi bật trang phục của người dự
tiệc, làm cho buổi tiệc tăng thêm phần ấm cúng hơn.
Lầu 2 để tham quan nơi làm việc và tiếp khách của tổng thống. Đầu tiên là phòng
chỉ huy, nơi mà ông ta vạch đònh các kế hoạch của mình. Kế bên là phòng làm việc
của tống thống VNCH, phía sau bàn làm việc của tống thống là bức tranh tả cảnh
vùng biển ở Phan Rang, quê hương của tổng thống Nguuyễn Văn Thiệu. Như chúng
ta đã biết Ngô Đình Diệm là người có công khởi xướng xây dựng Dinh nhưng ông ta
không sống ở đây một ngày nào, mà người sống ở đây lâu nhất là ông Nguyễn Văn
Thiệu ( từ 1967 – 1975). Phía sau lưng chúng ta là một cánh cửa màu nâu, sau cánh

cửa này là cầu thang nơi thông xuống tầng hầm, nếu trên này có sự cố gì thì sẽ chạy
xuống tầng hầm bằng cầu thang này, gọi là cầu thang thoát hiểm.
Ông ta chia ra làm hai phòng riêng biệt, phòng tiếp khách nước ngoài và , phòng
tiếp khách trong nước. Phòng tổng thống dùng tiếp khách nước ngoài, tuy diện tích
không lớn nhưng cũng tỏ rõ uy quyền của ông ta. Ghế tổng thống được kê trên bục
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A
Trường Khôi Việt City tour
gỗ cao hơn tất cả các ghế khác, hai đầu tay ghế được chạm đầu rồng và sau lưng là
lá cờ ba sọc, biểu tượng của quốc kỳ miền Nam VN. Đối diện với ghế Tổng Thống
là ghế dành cho thượng khách, có cặp ngà voi, hai đầu tay ghế cũng được chạm đầu
rồng, còn những ghế khác trong phòng thì tùy theo chức vụ hay cấp bậc mà ngồi
ghế đầu tay chạm phụng hay không chạm. Tiếp theo là phòng Tổng Thống tiếp
khách trong nước, phòng này được trưng bày đơn giản hơn, ta thấy ghế Tổng Thống
và ghế của khách được đặt ngang bằng nhau, và đặt ngay chính diện của phòng.
Đây là sự khác biệt của phòng tiếp khách trong nước và phòng tiếp khách nước
ngoài.
Ta đi dọc hành lang và tham quan phòng tiếp khách của phó tổng thống Trần Văn
Hương. Phó tổng thống Trần Văn Hương là người thay tổng thống Nguyễn Văn
Thiệu vào những ngày cuối tháng 4 – 1975, trong phòng này được trang trí hai bức
tranh sơn mài do hoạ só nổi tiếng về tranh sơn mài ở miền Nam. Bức tranh bên trái tả
cảnh vua Trần Nhân Tông cùng con gái đi dạo chơi giữa đường gặp người hành
khách đói rét, nhà vua đã thương tâm cởi áo ngoài của mình trao cho người hành
khách, bức tranh đã thể hiện lòng yêu dân của vua Trần Nhân Tông. Còn bức tranh ở
phía trong là bức tranh tả cảnh khúc văn các quốc tử giám Hà Nội và cũng là trường
học đầu tiên của VN, bức tranh thể hiện sự hiếu học của nhân dân VN. Tất cả những
phòng ốc hầu như đều được giữ lại từ những năm 1975 đến giờ. Căn phòng này hiện
nay vẫn được chính phủ mình sử dụng làm nơi đón tiếp các vò nguyên thủ quốc gia
hay những đoàn khách cấp cao từ nhiều nước khác đến đây thì được tiếp đón tại căn
phòng này. Và đây cái sàn ở dưới chân chúng ta thì trước đây nó được làm bằng đá
ganito còn có nghóa là đá mài, nhưng cái hạn chế của nó là sau một thời gian thì nó

sẽ bò mờ và rạng nứt. Hiện nay cái sàn này đã được thay đổi vào năm 1998, trong
giai đoạn đầu thì kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đã tính sử dụng đá ganit để làm cho cái
sàn này nhưng vào thời điểm năm 1966 muốn có đá này thì phải nhập từ nước Ý về,
nhưng kinh phí phải nhập đá để làm cái sàn này đến 45 triệu đồng VN bấy giờ. Mà
kinh phí xây dựng cho Dinh này chỉ có 950 triệu thôi, cho nên đã khômg đủ kinh phí
để làm cái sàn này do đó kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đã sử dụng đá ganito thì một
thời gian sau ( cụ thể 30 năm ) đã bò mòn và mờ. Nó không có phục vụ cho công
cuộc chính trò của ta nên chính phủ đã cho thay đá ganito bằng đá ganit và có một
điểm nữa tôi muốn giới thiệu cho quý khách biết về kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Ông
là một người tân học nhưng rất thân nho, kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đi du học ngành
kiến trúc ở Pháp và năm 1961 – 1962 ông được chọn để thiết kế đề án chính trò này.
Do đó ông về VN. Hướng của Dinh này là hướng Đông Bắc, hướng này không đón
được ánh nắng mặt trời nên khi những bức tường bít lại với nhau thì toà Dinh này sẽ
rất tối, do đó kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đã sửa lại khối bê tông này. Sau khi sửa lại
GVHD: Lê Đức Tính Nhóm học viên 8A

×