Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Tiet 64. On tap chuong IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.11 KB, 5 trang )


Tuần 33
Tiết 64
ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( tt )
I. n lại lý thuyết:
1. Đa thức một biến:
Vd: A(x) = 3x
3
– 2x + 1
2. Cộng, trừ đa thức một biến
Có 2 cách cộng hay trừ đa thức
một biến: cộng theo hàng ngang
và cộng theo hàng dọc.
3. Nghiệm đa thức một biến:
a đgl nghiệm của P(x) khi P(a) = 0
*Thế nào là đa thức một biến?
Cho ví dụ?
* Muốn cộng hay trừ đa thức một
biến ta làm ntn? Có mấy cách
cộng ( trừ ) đa thức một biến?

* Khi nào số a đgl nghiệm của đa
thức một biến?

Tuần 33
Tiết 64
ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( tt )
I. n lại lý thuyết:
II. Bài tập:

Bài 62> Cho 2 đa thức:


P(x) = x
5
– 3x
2
+ 7x
4
– 9x
3
+ x
2
– ¼ x
Q(x) = 5x
4
– x
5
+ x
2
– 2x
3
+ 3x
2
- ¼
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c. Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của
đa thức Q(x).

Tiết 63. ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( tt )
Bài 62>
a) P(x) = x

5
– 3x
2
+ 7x
4
– 9x
3
+ x
2
– ¼ x = x
5
+ 7x
4
– 9x
3
– 2x
2
– ¼ x
Q(x) = 5x
4
– x
5
+ x
2
– 2x
3
+ 3x
2
- ¼ = - x
5

+ 5x
4
-2x
3
+ 4x
2
– ¼
b) P(x) + Q(x) = 12x
4
- 11x
3
+ 2x
2
– ¼ x – 1/4.
P(x) - Q(x) = 2x
5
+ 2x
4
– 7x
3
– 6x
2
- ¼ x + ¼.
c) Ta thay x = 0 vào biểu thức P(x) ta được: P(0) = 0. Vậy 0 là nghiệm của đa thức
P(x).
Ta thay x = 0 vào biểu thức Q(x), ta được: Q(0) = -1/4 khác 0 nên x = 0 không
là nghiệm của đa thức Q(x).


Tiết 63. ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( tt )

Giải
a) M(x) = 5x
3
+ 2x
4
– x
2
+ 3x
2
– x
3
– x
4
+ 1 – 4x
3
= x
4
+ 2x
2
+ 1
b) M(1) = 1
4
+ 2.1
2
+ 1 = 4.
M( -1 ) = ( -1 )
4
+ 2.( -1 )
2
+ 1 = 4.

c) Ta có x
4
+ 2x
2
+ 1 = ( x
2
+ 1 )
2
> 1 nên đa thức M(x) không có nghiệm.
Bài 63) Cho đa thức:
M(x) = 5x
3
+ 2x
4
– x
2
+ 3x
2
– x
3
– x
4
+ 1 – 4x
3
.
a) Sắp xếp hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính M(1) và M( -1 ).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.

Bài 65) Trong các số bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó?

a) A(x) = 2x – 6; - 3 0 3
b) B(x) = 3x + ½ ; - 1/6 -1/3 1/6 1/3
c) M(x) = x
2
– 3x + 2; -2 -1 1 2
d) P(x) = x
2
+ 5x – 6; -6 -1 1 6
e) Q(x) = x
2
+ x ; -1 0 ½ 1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
n tập lý thuyết chương IV
Xem lại các bài toán đã giải trong ôn tập chương IV
Tiết sau kiểm tra 45 phút

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×