Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiết 56: Điệp ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 19 trang )


M«n: Ngữ Văn 7

M«n: Ngữ Văn 7
Gi¸o viªn thùc hiƯn :
TRƯỜNG THCS
TRƯỜNG THCS
RƠ MEN
RƠ MEN
TỔ: XÃ HỘI
TỔ: XÃ HỘI
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐAM RƠNG
ĐAM RƠNG

Thành ngữ là
gì?
Hãy điền vào
chỗ trống để
hoàn chỉnh từng
thành ngữ sau?
a/ Lời nặng tiếng…
b/ Tham phú phụ…
c/ … nhà … ngõ.
d/… nắng, chiều…
e/ Bên trọng, bên…
g/ Chạy … chạy…
nhẹ
bần
Gần xa


Sáng
mưa
sấp ngửa
khinh
a. Ếch ngồi đáy giếng
b. Tứ cố vô thân
Ăn cháo đá bát
Giải thích nghĩa
một số thành ngữ
sau?

I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG
CỦA ĐIỆP NGỮ

I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG
CỦA ĐIỆP NGỮ
Ví dụ 1:
ra ngẩn vào ngơ,
, bây giờ
(Ca dao)
Ví dụ 2:
- đang gặm cỏ.
chợt ngẩng đầu lên. rống
ò ò.
- Điệp ngữ là một phương tiện
biểu cảm. Nó có thể là một từ,
một cụm từ, một câu, thậm chí
một đoạn.
Nhớ ai
Nhớ ai, ai nhớ

Con bò
Con bò
Con bò
nhớ ai

Trên đờng hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng tra
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Cháu chiến đấu hôm nay
Vỡ lòng yêu tổ quốc
Vỡ xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vỡ bà
Vỡ tiếng gà cục tác
trứng hồng tuổi thơ
(Xuân Quỳnh)

I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG
CỦA ĐIỆP NGỮ
- Điệp ngữ là một phương tiện
biểu cảm. Nó có thể là một từ,
một cụm từ, một câu, thậm chí
một đoạn.
- Sử dụng điệp ngữ làm nổi bật
ý, gây cảm xúc mạnh.
II. CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:
Tìm một số ví dụ có sử dụng phép

điệp ngữ.

a/ Anh ó tỡm em, rt lõu, rt lõu
Cụ gỏi Thch Kim Thch Nhn
Khn xanh, khn xanh phi y lỏn sm
Sỏch giy m tung trng c rng chiu
[]
Chuyn k t ni nh sõu xa
Thng em, thng em, thng em bit
my.
(Phm Tin Dut)
b/ Cựng trụng li m cựng chng thy
Thy xanh xanh nhng my ngn dõu
Ngn dõu xanh ngt mt mu
Lũng chng ý thip ai su hn ai?
(on Th im)
Trên đờng hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng tra
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
CCH
QUNG
NI
TIP
CHUYN
TIấP
(VềNG)

(Xuõn Qunh)

I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG
CỦA ĐIỆP NGỮ
- Điệp ngữ là một phương tiện biểu
cảm. Nó có thể là một từ, một cụm từ,
một câu, thậm chí một đoạn.
- Sử dụng điệp ngữ làm nổi bật ý, gây
cảm xúc mạnh.
II. CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp
ngữ cách quãng, điệp ngữ nối
tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp
ngữ vòng)

vi vút trên không
dìu dặt bên lòng Hồng quân
réo rắt xa gần
giục giã bước chân quân hồng.
(Tố Hữu)
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần.
(Tố Hữu)
lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi,
con cuốc giữa trời,

Dẫu kêu ra máu có người nào nghe.
(Ca dao)
Sáo nghe
Sáo nghe
Sáo nghe
Sáo nghe
Thương thay
Thương thay
Thương thay
NỐI TIẾP
CÁCH
QUÃNG
CÁCH
QUÃNG
Cảnh khuya như vẽ người
vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
chưa ngủ,
Chưa ngủ
CHUYỂN TIẾP
(VÒNG)
Sáo nghe

I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA
ĐIỆP NGỮ
- Điệp ngữ là một phương tiện biểu cảm. Nó có
thể là một từ, một cụm từ, một câu, thậm chí một
đoạn.
- Sử dụng điệp ngữ làm nổi bật ý, gây cảm
xúc mạnh.

II. CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ
cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp
ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
III. LUYỆN TẬP
* Lưu ý: Điệp ngữ có nhiều dạng
phong phú, nhưng các dạng đều có
tác dụng giống nhau là biểu cảm.Tuy
nhiên, điệp ngữ phải nằm trong một
văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể mới có giá
trị biểu cảm.

* Bài tập1:
a/ Một dân tộc đã gan góc chống lại ách nô lệ
của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc
đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát
xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do !
Dân tộc đó phải được độc lập !
(Hồ Chí Minh)
Ca ngợi sự gan góc chống kẻ thù bền bỉ và quyết liệt của
dân tộc Việt Nam, nó khẳng định quyền xứng đáng được
hưởng tự do độc lập của người Việt Nam. Sự lặp lại cho
thấy giọng điệu hùng hồn đanh thép của Hồ Chí Minh.

b/ Người ta đi cấy lấy công,
Tôi đây đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông
đêm
Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
=> Lặp lại “đi cấy” để cho thấy sự đối lập giữa việc đi cấy lấy công
không phải lo toan như đi cấy ở ruộng nhà mình. Nhiều từ “trông” biểu
hiện sự lo lắng và hi vọng vào ngày thu hoạch

CÁCH
QUÃNG
CHUYỂN
TIẾP
Bài Tập 2:
Vậy mà giờ đây, anh em tôi phải sắp
. Có thể sẽ mãi mãi. Lạy trời
đây chỉ là . thôi.
(Khánh Hoài)
xa
nhau
xa nhau
một giấc mơ
Một giấc mơ
xa nhau … xa nhau …
một giấc mơ.

Một giấc mơ

BT 3: Thảo luận và nêu ý kiến về BT a.
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau
nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em
trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng
hoa hồng. Em trồng cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc

tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa
tặng chị em…
Sửa lại
Phía sau nhà em có một mảnh
vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa:
hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng
tiền, hoa hồng, cả hoa lay-ơn nữa.
Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng
mẹ và chị em…




BàiTập 4 : Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ
Bác là người ông, Bác là người cha. Bác là nhà thơ. Bác là
nhà triết học. Hòa bình ta có thể vẽ Bác buông cần câu trên
dòng suối thời gian. Nhưng bây giờ, ta dựng tượng Hồ Chí
Minh. Người. Người chiến sĩ Hồ Chí Minh. Vị tướng Hồ Chí
Minh…

Tôi chỉ có một sự , tột bậc, là làm
sao cho nước ta độc lập, dân ta được
giải phóng tự do, đồng bào ta, có cơm ăn, áo
mặc được học hành.
ham muốn ham muốn
ai cũng
ai cũng
- Điệp ngữ nối tiếp - điệp ngữ cách quãng
=> Thể hiện niềm khát khao cao cả của Bác Hồ.
hoàn toànhoàn toàn


BT : Phát hiện và xác định kiểu điệp ngữ trong từng bài ca dao
sau:
a/ Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
b/ Trèo lên cây bưởi hái hoa
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay

I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ
- Điệp ngữ là một phương tiện biểu cảm. Nó có
thể là một từ, một cụm từ, một câu, thậm chí một
đoạn.
- Sử dụng điệp ngữ làm nổi bật ý, gây cảm
xúc mạnh.
II. CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ:
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách
quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển
tiếp (điệp ngữ vòng)
II. LUYỆN TẬP
BT1
BT2
BT4
BT3
* Đánh giá
Điệp ngữ là một biện pháp tu từ từ vựng.
Có nhiều dạng điệp ngữ

- Chú trọng xác định các kiểu điệp
ngữ.
- Vận dụng điệp ngữ vào viết văn
nhất là văn biểu cảm.
- Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.
* Hoạt động nối tiếp
Chuẩn bị luyện nói: Chọn đề, lập
dàn ý, tập nói cảm nghĩ về một tác
phẩm văn học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×