Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 55: ĐIỆP NGỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.07 KB, 21 trang )


CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
GV: Võ Huy Quang

KIỂM TRA BÀI CŨ
a/ Lời nặng tiếng…
b/ Tham phú phụ…
c/ … nhà … ngõ.
d/… nắng, chiều…
e/ Bên trọng, bên…
nhẹ
bần
Gần xa
Sáng
mưa
khinh
Câu 1. Thế nào là thành ngữ? Ví dụ?
Câu 1. Thế nào là thành ngữ? Ví dụ?
Câu 2. Hoàn thành các thành ngữ sau:

Tiết 55: ĐIỆP NGỮ
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. Ví dụ:

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe xao động nắng trưa


Nghe gọi về tuổi thơNghe
Nghe
Nghe
Nghe => nhấn mạnh cảm giác
khi nghe tiếng gà trưa
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)




Vì => Nhấn mạnh nguyên nhân
chiến đấu của người chiến sĩ
……………………….
Điệp ngữ
Nghe


Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện
pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm
nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại
như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được
lặp lại gọi là điệp ngữ.

Hồ Chí Minh muôn năm!

Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần.
(Tố Hữu)
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!

Tiết 55 ĐIỆP NGỮ
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1. Ví dụ:
2. Bài học: (SGK)

II. CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe xao động nắng trưa
Nghe gọi về tuổi thơNghe
Nghe
Nghe
Điệp ngữ cách quãng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×