Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

BÀI 37: ĐCĐT DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.05 KB, 12 trang )



§37

* Biết được đặc điểm, hệ thống truyền lực
và cách bố trí ĐCĐT dùng cho máy phát
điện .
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN


Máy phát điện kép bằng ĐCĐT thường được làm nguồn điện
dự phòng hoặc sử dụng ở những cơ sở sản xuất không có lưới
điện quốc gia.



- Cụm động cơ – máy phát gồm: động cơ - Dynamô phát điện
được có thể được nối với nhau qua một khớp nối hoặc qua bộ
truyền đai hay hộp số.

- Toàn hệ thống được gắn trên một bệ giảm sốc, chắc chắn.

Giá đỡ – chống rung – giảm sốc
ĐCĐT
Dynamô phát điện
Khớp nối


Yêu cầu của HT ĐCĐT dùng cho máy phát điện là:


- Tốc đôï quay của động cơ và máy phát phải ổn đònh  Chất
lượng dòng điện tốt (thể hiện ở sự ổn đònh tần số của nó
trong suốt thời gian sử dụng).

Do đó ĐCĐT phải là:

- Động cơ xăng hoặc Diezel có công suất phù hợp.

- Tốc độ quay phù hợp với tốc độ quay của máy phát.

- Có bộ điều tốc để giữ ổn đònh tốc độ quay của động cơ.

- Nếu nối trực tiếp ĐCĐT với Dynamô phát điện thì phải
thông qua 1 khớp nối mềm (có lớp cao su hoặc chất dẻo đàn
hồi tốt).


I. Đặc điểm :


- Không đảo chiều quay của toàn bôï hệ thống.

- Không cần bộ phận điều khiển HT truyền lực.

- Không cần bộ ly hợp, cơ cấu vi sai.


II. Đặc điểm của ht truyền lực :



Phản ứng nhiệt hạch


Một số hình ảnh về máy phát điện


Dynamo xe đạp


Một số hình ảnh về máy phát điện


Phản ứng nhiệt hạch


Một số hình ảnh về máy phát điện


Tấm thu năng lượng mặt trời


Một số hình ảnh về máy phát điện


Phát điện nhờ sức gió


Một số hình ảnh về máy phát điện



Tai nận bất ngờ của xe hơi từ cử tạ


Funny Clip


Ứng dụng của ĐCĐT trong Máy phát
điện

Sơ đồ và nguyên tắc chung về ứng
dụng của ĐCĐT trong máy phát
điện.


×