Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn ở trường thpt hoằng hóa 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.13 KB, 20 trang )

I. ĐĂT VẤN ĐỀ
Một số trường THPT tỉnh Thanh hóa trong đó có trường THPT
Hoằng Hóa 4 những năm qua, việc sinh hoạt Tổ nhóm chuyên môn thực
sự chưa có chất lượng, chưa có chiều sâu mang tính chuyên môn cao,
thậm chí còn mang tính hình thức, hành chính.
Là một cán bộ quản lý được Hiệu trưởng giao cho phụ trách công
tác chuyên môn, tôi luôn trăn trở, làm sao có thể tìm ra được biện pháp có
hiệu quả để khắc phục hiện tượng trên của việc sinh hoạt tổ nhóm chuyên
môn trong nhà trường, đồng thời có thể tạo ra được sự chuyển biến tích
cực trong việc điều hành một buổi sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, góp
phần vào nhiệm vụ đổi mới công tác quản lý của đội ngũ Tổ trưởng,
Nhóm trưởng và của Ban giám hiệu nhằm nâng cao chất lượng chuyên
môn , đưa hiệu quả đào tạo của nhà trường thực sự bền vững và ngày
càng phát triển.
Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài:
“Giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sinh hoạt
Tổ, Nhóm chuyên môn ở trường THPT Hoằng Hóa 4”
1
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận của vấn đề:
+ Trong quá trình đổi mới Giáo dục trung học, có chú trọng đến
việc đổi mới nội dung và phương pháp sinh hoạt Tổ Nhóm chuyên
môn ở trường THPT.
+ Quy chế chuyên môn ở trường THPT quy định rõ: mỗi tháng
Tổ nhóm chuyên môn sịnh hoạt hai lần.
+ Trong mỗi cuộc họp Tổ nhóm chuyên môn phải đi sâu đánh giá
được hoạt động chuyên môn trong 2 tuần vừa qua và đề ra được nhiệm
vụ chuyên môn trong 2 tuần kế tiếp (theo kế hoạch đã được xây dựng
từ đầu năm học) đồng thời đi sâu thảo luận các vấn đề nổi cộm cần
phải giải quyết, trình bày và thảo luận các chuyên đề đã được tập huấn
(nếu có), bàn giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới


phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh
Vậy mà thực tế thì sao?
2. Thực trạng của việc sinh hoạt Tổ Nhóm chuyên môn ở trường
THPT Hoằng Hóa 4 từ năm học 2011- 1012 trở về trước:
Trường THPT Hoằng Hóa 4 biên chế làm 6 Tổ chuyên môn,
gồm:
2
+ Tổ Toán
+ Tổ Văn
+ Tổ Lý- Tin-CN(KTCN)
+ Tổ Hóa- Sinh- CN(KTNN)
+ Tổ Sử- Địa- GDCD
+ Tổ Ngoại ngữ- TDQP
Trong 4 Tổ có nhiều bộ môn, mỗi môn là một Nhóm chuyên
môn.
Quy định của Ban giám hiệu mỗi tháng họp Tổ chuyên môn 2 lần
vào chiều thứ 5 của tuần 2 và tuần 4 trong tháng. Trong Tổ có nhiều
bộ môn, sau khi họp chung có thể tách các nhóm để sinh hoạt.
Qua theo dõi và kiểm tra trong năm học 2011-2012 thực tế cho
thấy việc sinh hoạt còn nhiều hạn chế, chưa đạt yêu cầu, một số Tổ
còn mang tính hình thức, đối phó, nặng về hành chính, cụ thể:
- Về thời gian, quy định từ 14 giờ đến 17 giờ, nhưng nhiều Tổ
không sử dụng hết quỹ thời gian, có Tổ 14 giờ 30 phút mới bắt đầu, 16
giờ 15 phút đã nghỉ.
- Về số lượng tổ viên tham gia vẫn còn chưa đầy đủ trong các
cuộc họp.
- Về nội dung sinh hoạt còn sơ sài, chưa đáp ứng được yêu cầu và
chưa đúng quy định- Đây cũng là kết luận đánh giá của các Đoàn
thanh tra toàn diện Sở giáo dục và đào tạo Thanh hóa khi về làm việc
tại nhà trường, có thể dẫn chứng như sau:

3
+ Ví dụ 1: Một buổi sinh hoạt của Tổ Toán, nội dung ghi trong
Sổ sinh hoạt chuyên môn là: “1. Bàn về kế hoạch dạy thêm, mỗi lớp
dạy tối đa 3 buổi/tuần
2. Mua tài liệu: Chuyên toán
3. Đăng ký học thêm cho các lớp: Từ 22/8 đến 24/8
4. GVCN lên sinh hoạt 15 phút đầu giờ
5. Tham gia tham luận tại Đại hội viên chức: Thực
hiện chế độ chính sách đề nghị tăng thêm tiền thừa giờ từ 25.000đ
lên 30 đến 35.000đ/1 tiết
6. Thông qua tổ về nhiệm vụ và hoạt động năm học
2011-2012”
+ Ví dụ 2: Một buổi sinh hoạt của Tổ Sử- Địa- GDCD ngày 9
tháng 11 năm 2011 ghi trong biên bản họp tổ, nhóm chuyên môn vẻn
vẹn có 3 dòng như sau:
“- Rút kinh nghiệm giờ thao giảng đợt 1 ( Các nhóm)
- Cử (Chọn) giáo viên thao giảng tuyến trường
- Bồi dưỡng đội tuyển các môn được tăng cường.”
+ Ví dụ 3: Biên bản họp nhóm chuyên môn ngày 15 tháng 12
năm 2011 của Nhóm Ngoại ngữ ghi như sau:
“ I. Phân công chuyên môn kỳ II
II. Thống nhất hạn chế ôn tập kỳ I
- Khối 10
- Khối 11
- Khối 12.”
4
T thc trng ú, Ban giỏm hiu m ch yu l Phú hiu trng
ph trỏch chuyờn mụntrc tip tham mu cho Hiu trng phi tỡm ra
nguyờn nhõn v ra gii phỏp chn chnh hin tng trờn.
3. Gii phỏp v t chc thc hin

Ngay t cui nm hc 2011-2012, hố nm 2012, chun b cho
nm hc mi 2012-2013, Ban giỏm hiu cn c nhim v nm hc,
cn cỳa tỡnh hỡnh thc t ca nm hc mi, chun b cỏc iu kin
xõy dng K hoch nm hc, giao cho Phú hiu trng chuyờn mụn
xõy dng K hoch chuyờn mụn c th:
Kế hoạch chuyên môn
Năm học 2012- 2013
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2012- 2013 và kế hoạch công tác
năm học 2012- 2013 cuả ngành GD &ĐT Tỉnh Thanh Hóa,Căn cứ
nhiệm vụ và các chỉ tiêu phấn đấu của nhà trờng, công tác chuyên môn
năm học 2012- 2013 của trờng THPT Hoằng Hóa 4 cần phải tập trung
giải quyết các nhiệm vụ và giải pháp sau đây:
A. Các nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm:
I. Thực hiện nghiêm túc chơng trình các môn học, đảm bảo
tuyển chọn cho học sinh những kiến thức cơ bản, phổ thông, toàn
diện.
II. Tiếp tục đẩy mạnh công tác đổi mới phơng pháp dạy học.
Cụ thể:
1. Thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các môn
2. Sử dụng các phơng tiện thiết bị dạy học với hiệu quả cao, đặc
biệt yêu cầu giáo viên tích cực sử dụng công nghệ thông tin, máy
chiếu đa năng, giáo án điện tử, thực hành bộ môn trong công tác
giảng dạy.
3. Tăng cờng công tác thao giảng dự giờ thăm lớp, học hỏi kinh
nghiệm.
5
III. Tăng cờng công tác bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học
sinh yếu, tiếp tục nâng cao số lợng và chất lợng học sinh thi đỗ vào
các trờng đại học, cao đẳng
IV. Tăng cờng công tác giáo dục hớng nghiệp, dạy nghề.

V. Tiếp tục thực hiện công tác viết sáng kiến kinh nghiệm,
nghiên cứu khoa học và ứng dụng các đề tài SKKN có giá trị vào
giảng dạy.
VI. Tiếp tục nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên. Bồi dỡng th-
ờng xuyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
VII. Tiếp tục chấn chỉnh nề nếp, kỷ cơng trong công tác
chuyên môn. Cụ thể:
1. Chn chnh vic sinh hot T Nhúm chuyờn mụn theo
ỳng quy nh v yờu cu i mi.
2. Thực hiện giảng dạy đúng, đủ chơng trình, không cắt xén chơng
trình mà các tổ bộ môn đã xây dựng dựa trên khung PPCT của Bộ,
đảm bảo giảng dạy đúng mục tiêu bộ môn, đảm bảo yêu cầu phân ban.
Ngiêm chỉnh chấp hành đúng chuẩn kiến thức của Bộ
3. Tuân thủ thời gian ra vào lớp đúng giờ, 100% giáo viên có giáo
án mới theo tinh thần đổi mới khi lên lớp
4. Sử dụng và bảo quản tốt, đúng quy định các loại hồ sơ chuyên
môn
5. Tiếp tục chấn chỉnh nề nếp kỷ cơng, chất lợng học thêm và dạy
thêm.
VIII. Tiếp tục đổi mới trong khâu kiểm tra, đánh giá học sinh,
tổ chức và tham gia đầy đủ với chất lợng cao các kỳ thi. Kiên
quyết chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục, không có học sinh ngồi nhầm lớp.
IX. Tăng cờng công tác quản lý chuyên môn, làm tốt công tác
thanh tra, kiểm tra chuyên môn. Xử phạt nghiêm minh các vi
phạm quy chế chuyên môn.
B. Những chỉ tiêu cơ bản cần phấn đấu
của công tác chuyên môn:
1. Học sinh giỏi cấp tỉnh: 100% các môn tham gia, đạt nhiều giải
trong đó có nhiều giải cao và đợc xếp trong tốp đầu các trờng THPT

trong tỉnh
6
2. Tỷ lệ học sinh xếp loại văn hoá: Loại giỏi 4,5%- 5%, loại khá
45% trở lên, hạn chế học sinh yếu.
3. Học sinh lên lớp thẳng đạt 97% trở lên.
4. Học sinh đỗ tốt nghiệp đạt: 99-100%
5. Học sinh thi đỗ vào đại học, cao đẳng: 60%trở lên. Phấn đấu đ-
ợc xếp trong tốp đầu của tỉnh, 200 của cả nớc, có học sinh đỗ thủ khoa
các trờng đại học và có HS đạt thủ khoa quốc gia 30/30 điểm
6. Có 40 % GV đạt GV giỏi cấp trờng và ít nhất 6 giáo viên đợc
chọn cử đi thao giảng GV giỏi cấp tỉnh và phấn đấu có ít nhất 1 GVcó
giờ dạy giỏi cấp tỉnh ( nếu Sở tổ chức)
7. Mỗi GV có ít nhất một đồ dùng dạy học có chất lợng
8. Mỗi tổ chuyên môn có 50% giáo viên có sáng kiến kinh
nghiệm, có ít nhất 5 SKKN xếp loại A cấp trờng đợc gửi về Sở và đợc
xếp loại.
C. Kế hoạch thời gian cho hoạt động chuyên
môn nổi bật.
1. Tháng 8/2012
+Ôn tập cho HS các khối lớp
+Tổ chức thi lại và xét kết quả cho HS
+Phân công chuyên môn, thực hiên TKB chính khóa, học thêm,
QP, học nghề kỳ I.
+Hoàn thiện các loại hồ sơ cá nhân, tổ, nhóm, chuyên môn và nhà
trờng
+Chuẩn bị đủ các diều kiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ công
tác chuyên môn năm học 2012-1013 và các năm tiếp theo.
+Đăng ký dạy thêm, học thêm. Thực hiện dạy thêm học thêm theo
đúng quy định
+Đăng ký các chỉ tiêu thi đua về chuyên môn của các cá nhân và

các tổ chuyên môn
+Chọn và ôn luyện học sinh chuẩn bị tham gia thi chọn dội tuyển
HSG QG các môn văn hóa của tỉnh.
+Hoàn chỉnh hồ sơ xin cấp giấy phép dạy thêm học thêm
2. Tháng 9/2012
+Tiếp tục ôn luyện học sinh chuẩn bị tham gia thi chọn dội tuyển
HSG QG các môn văn hóa của tỉnh.
7
+Phát động phong trào thao giảng đợt 1
+Thực hiện kiểm tra vào sổ điểm cái đúng theo quy định và phân
phối chơng trình, giáo viên vào điểm theo phần mềm VNPT SCHOOL
+Thi chọn và hình thành đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh giải toán
bằng máy tính cầm tay và các môn văn hóa.
+Kiểm tra giáo án, hồ sơ chuyên môn một số GV Tổ Toán
+Dự sinh hoạt CM và kiểm tra hồ sơ CM tổ Văn
+GV đăng ký đề tài SKKN năm học 1012-1013
+Tập huấn sử dụng phần mềm VNPT SCHOOL và các chuyên đề
cho CBGV
3. Tháng 10/2012
+Tham gia thi chọn đội tuyển HSG QG các môn văn hóa của tỉnh
vào ngày 10,11/10/1012.
+Tiếp tục thao giảng chào mừng ngày 20/11
+Tiêp tuc kiểm tra vào điểm sổ cái đúng theo quy định và phân
phối chơng trình,giáo viên vào điểm theo phần mềm VNPT SCOOL
+Tăng cờng thanh kiểm tra chuyên môn, rà soát chơng trình, triển
khai kiểm tra giữa kỳ I, kiểm tra việc dạy thực hành của các bộ môn có
giờ thực hành trên phòng bộ môn, điều chỉnh các hoạt động dạy và học
cho phù hợp với yêu cầu.
+Kiểm tra giáo án, hồ sơ CM một số GV Tổ Văn
+Dự sinh hoạt CM và kiểm tra hồ sơ CM tổ Toán

+Môn GDQP luyện tập cho HS để tham gia thi HSG GDQP vào
tháng 12/1012
4. Tháng 11/2012
+Tiếp tục thao giảng chào mừng ngày 20/11
+Rà soát thực hiện chơng trình học kỳ I
+Tiếp tục bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu kém
+Môn GDQP tiếp tục luyện tập cho HS thi HSG QP
+Tiếp tục và hoàn thành công tác tự đánh giá CLGD
+Dự sinh hoạt CM và kiểm tra hồ sơ CM tổ Lý-Tin
+Kiểm tra giáo án, hồ sơ chuyên môn một số GV Tổ Hóa-Sinh
+Tổ chức ôn tập cho HS khối 11 chuẩn bị thi nghề PT
5. Tháng 12/2012
+Ôn tập, kiểm tra và sơ kết HK I
+Phân công chuyên môn, chuẩn bị thực hiện TKB học kỳ II
8
+Tiếp tục bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu kém
+Phát động phong trào thao giảng đợt 2
+Thi nghề PT cho HS khối 11
+Tham gia hội thi HSG GDQP cấp tỉnh.
+Kiểm tra giáo án, hồ sơ chuyên môn một số GV NN-TD
+Dự sinh hoạt CM và kiểm tra hồ sơ CM tổ Sử-Địa-CD
6. Tháng 1/2013
+Hoàn thành phân công chuyên môn, thực hiện TKB học kỳ II
+Tiêp tuc kiểm tra vào điểm sổ cái đúng theo quy định và phân
phối chơng trình,giáo viên vào điểm theo phần mềm VNPT SCOOL
+Tiếp tục bồi dỡng học sinh giỏi,giúp đỡ HS yếu kém
+Làm đồ dùng dạy học
+Tham gia thi HSG tỉnh giải toán bằng máy tính cầm tay 4 môn
Toán,Lý,Hóa, Sinh
+Kiểm tra giáo án, hồ sơ chuyên môn một số GV Tổ Lý-Tin

+Dự sinh hoạt CM và kiểm tra hồ sơ CM tổ Hóa-Sinh
+Bồi dỡng, ôn luyện HS tham gia thi chọn HSG QG các môn giải
toán bằng máy tính cầm tay.
7. Tháng 2/2013
+ Tổ chức thao giảng dự giờ đợt 2
+Tiêp tuc kiểm tra vào điểm sổ cái đúng theo quy định và phân
phối chơng trình,giáo viên vào điểm theo phần mềm VNPT SCOOL
+Tiếp tục bồi dỡng học sinh giỏi các môn văn hóa, giúp đỡ HS yếu
kém
+Kiểm tra kiến thức đại học lần I
+Hớng dẫn sinh viên TTSP nếu có
+Kiểm tra giáo án, hồ sơ chuyên môn một số GV Tổ Sử -Địa-CD
+Dự sinh hoạt CM và kiểm tra hồ sơ CM tổ NN-TD
8. Tháng 3/2013
+Tiếp tục thao giảng đợt 2
+Thi HSG cấp tỉnh các môn văn hóa
+Hớng nghiệp, làm hồ sơ thi đại học, cao đẳng
+Tiêp tuc kiểm tra vào điểm sổ cái đúng theo quy định và phân
phối chơng trình,giáo viên vào điểm theo phần mềm VNPT SCOOL
+Rà soát thực hiện chơng trình
+Viết SKKN.
9
9. Tháng 4/2013
+Hoàn thành chơng trình, ôn tập, kiểm tra, tổng kết năm học
+Hoàn thành các con điểm thành phần học kỳ II
+Khảo sát các môn thi tốt nghiệp lớp 12
+Kiểm tra kiến thức đại học lần II( nếu có nhu cầu)
+Tổ chức ôn thi tốt nghiệp cho HS lớp 12
+Kiểm tra, tổng kết việc dạy thực hành của các bộ môn.
10. Tháng 5/2013

+Tiếp tục ôn thi tốt nghiệp cho HS lớp 12
+Báo cáo SKKN ở tổ nhóm chuyên môn, ở trờng
+Tổng kết năm học
+Thi tốt nghiệp năm học 1012-1013
+Coi thi, chấm thi tốt nghiệp
+Kiểm tra kiến thức đại học lần III( nếu có nhu cầu)
11. Tháng 6/2013
+Hoàn thành SKKN nạp về Sở đúng lịch
+ Tổ chức ôn thi Đại học cho học sinh có nhu cầu
12. Tháng 7/2013
+ HS khối 12 thi ĐH, CĐ
+Dạy hè cho học sinh khối 11 và 12 (năm học 2013-2014)
+Coi thi, chấm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 1013-1014
13. Tháng 8/2013
+Tiếp tục dạy hè cho học sinh khối 11 và 12 (năm học 2013-
2014)
+Chuẩn bị cho năm học mới 2013-1014.
Trong k hoch cú nhn mnh:
Thỏng 9/2012
+Dự sinh hoạt CM và kiểm tra hồ sơ CM tổ Văn
Thỏng 10/2012
+Dự sinh hoạt CM và kiểm tra hồ sơ CM tổ Toán
10
Tháng 11/2012
+Dù sinh ho¹t CM vµ kiÓm tra hå s¬ CM tæ Lý-Tin
Tháng 12/2012
+Dù sinh ho¹t CM vµ kiÓm tra hå s¬ CM tæ Sö-§Þa-CD
Tháng 1/2013
+Dù sinh ho¹t CM vµ kiÓm tra hå s¬ CM tæ Hãa-Sinh
Tháng 2/2013

+Dù sinh ho¹t CM vµ kiÓm tra hå s¬ CM tæ NN-TD
Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu đã quy định Nội dung của
một buổi sinh hoạt Tổ Nhóm chuyên môn như sau:
“I. Đánh giá hoạt động chuyên môn của Tổ, nhóm trong 2
tuần vừa qua
1. Đánh giá về công tác giảng dạy của giáo viên, về hồ sơ
giáo án, việc ghi sổ đầu bài. phiếu báo giảng (Kế hoạch giảng dạy),
việc kiểm tra đánh giá học sinh, việc cập nhật điểm v v
2. Đi sâu bàn về đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới
phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh, việc thực hiện các tiết
thực hành, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, việc
bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, việc thực hiện
chương trình v v
3. Triển khai nội dung các chuyên đề ( nếu có)
II. Triển khai công tác chuyên môn 2 tuần tiếp theo ( Căn cứ
vào kế hoạch chuyên môn của Tổ đã xây dựng)
III. Ý kiến thảo luận của Tổ, Nhóm
IV. Hành chính vụ và duyệt giáo án của giáo viên
V. Kết luận của Tổ trưởng, Nhóm trưởng”.
11
Phó hiệu trưởng chuyên môn tổ chức họp với các Tổ trưởng,
Nhóm trưởng và yêu cầu các Tổ làm đúng quy định. Căn cứ vào kế
hoạch chuyên môn của Ban giám hiệu, các Tổ đưa ra thảo luận và xây
dựng Kế hoạch chuyên môn của Tổ, Nhóm, thể hiện chi tiết công tác
chuyên môn từng tháng, từng tuần trong tháng. Trong đó có việc đổi
mới lề lối, nội dung sinh hoạt Tổ, Nhóm chuyên môn.
Tháng 9/2012, khi dự họp với Tổ Văn, ngoài việc yêu cầu thực
hiện đúng quy định còn phải đề nghị Tổ căn cứ Kế hoạch chuyên môn
tuần 2 tháng 9 để đề ra nhiệm vụ cụ thể cho từng giáo viên. Tương tự
như vậy đối với các tổ khác trong các tháng tiếp theo.

Trong kỳ họp Hội đồng giáo dục tuần đầu của tháng, Giám hiệu
phụ trách đưa ra nhận xét đánh giá, uốn nắn những biểu hiện lệch lạc,
chưa đúng quy định và yêu cầu điều chỉnh kịp thời. Tổ nào trong sinh
hoạt có ý định đối phó, không thực hiện đúng tinh thần của một buổi
sinh hoạt chuyên môn sẽ có hình thức phê bình, rút kinh nghiệm. Tổ
nào cố tình không thực hiện đúng quy định sẽ có hình thức kỷ luật cao
hơn, đưa vào đánh giá thi đua, cắt các danh hiệu cao vào dịp cuối năm
học. Thậm chí Tổ trưởng, Nhóm trưởng nào không đủ năng lực điều
hành hoặc không chịu làm đúng thì tham mưu với Hiệu trưởng thay
thế.
Trong công việc này, Ban giám hiệu đánh giá cao vai trò trách
nhiệm của đội ngũ Tổ trưởng, Nhóm trưởng. Chính vì vậy để tạo điều
kiện thuận lợi cho họ làm tốt công việc được giao, người chỉ huy phải
tham mưu cho Hiệu trưởng giảm bớt số giờ dạy, đồng thời trả thù lao
12
cho đội ngũ Tổ phó và Nhóm trưởng chuyên môn bằng kinh phí sự
nghiệp và ưu tiên trong bình xét thi đua, khen thưởng.
4. Hiệu quả trong việc triển khai SKKN
Với sự chỉ đạo và tổ chức thực hiện vấn đề trên, trong các buổi sinh
hoạt Tổ Nhóm chuyên môn của nhà trường đã có chuyển biến sâu sắc
về nội dung, có thể đưa ra một số dẫn chứng như sau:
*Trong buổi sinh hoạt ngày 5 tháng 11 năm 2012 của Tổ Toán thể
hiện nội dung qua biên bản:
“I. Đánh giá công tác chuyên môn 2 tuần qua
1. Về giảng dạy lên lớp đầy đủ, đảm bảo đúng giờ, giáo án đầy
đủ và có chất lượng, phiếu báo giảng đầy đủ, việc kiểm tra miệng học
sinh chưa đều đặn, cập nhật điểm vào sổ cái, vào mạng chưa kịp thời.
2. Thảo luận về đổi mới phương pháp giảng dạy:
- Lấy học sinh làm trung tâm
- Thầy hướng dẫn, gợi mở

- Việc kiểm tra học sinh có đồng chí còn đánh giá chưa đúng,
chưa sát với năng lực và ý thức của học sinh.
II. Triển khai công tác 2 tuần tiếp theo
- Rà soát tiến độ thực hiện chương trình để có biện pháp
hoàn thành chương trình học kỳ I
- Giới hạn thi học kỳ I và hướng ra đề thi học kỳ I
- Phân công giáo viên ra để kiểm tra kiến thúc Đại học lần I:
+ Đ/C Hưng ra đề khối A
+ Đ/C Lý ra đề khối B
+ Đ/C Trường ra đề khối D
13
Yêu cầu đề ra: Mức độ vừa phải, tuyệt đối chính xác, đáp án
không dài dòng; hạn chế chương trình: Giải tích đến phần nguyên
hàm, Hình học đến phần phương trình đường thẳng, phương trình mặt
phẳng.
III. Ý kiến thảo luận của tổ:
Thảo luận dưới hình thức chuyên đề: làm thế nào để rèn
luyện tư duy cho học sinh trong khi giải một số bài toán đại số
Có thể dẫn trích một đoạn như sau
Khái quát hoá và trừu tượng hoá.
Ví dụ 1, từ bài toán xuất phát: “CMR nếu A, B, C là 3 góc của
một tam giác thì: cosA + cosB + cosC
2
3

”. Bây giờ nếu thay A, B, C
bởi các số dương x, y, z sao cho: x+ y+ z= π thì cosx + cosy + cosz
?≤

. Từ đó, ta có thể phát biểu bài toán tổng quát: “CMR nếu A, B, C là 3

góc của một tam giác thì:
cos
mA nB
m n
+
+
+ cos
mB nC
m n
+
+
+ cos
mC nA
m n
+
+

2
3

” với m, n là các số nguyên
dương.
Việc chứng minh hết sức đơn giản, ta đặt
mA nB
m n
+
+
=x,
mB nC
m n

+
+
=y,
mC nA
m n
+
+
=z
14
Khái quát hoá
Khái quát hóa từ cái riêng
lẻ đến cái tổng quát
Khái quát hoá từ cái tổng
quát đến cái tổng quát hơn
Khái quát hoá tới cái
tổng quát đã biết
Khái quát hoá tới cái
tổng quát chưa biết
Thì x, y, z cũng là 3 góc của tam giác nào đó, suy ra điều phải chứng
minh.
Ví dụ 2. CMR
x R∀ ∈
ta có:
12 15 20
3 4 5
5 4 3
     
 ÷  ÷  ÷
     
+ + ≥ + +

x x x
x x x
.
Phân tích : Giáo viên có thể gợi cho hoc sinh nhận thấy rằng
3.4 3.5 5.4
; ;
4 4 3 3
12 15 20
5 5
= = =

12.15 20.15 12.20
3, 5, 4
5.4 3.4 5.3
= = =
Như vậy bất đẳng thức có dạng tương tự bất đẳng thức quen
thuộc
a
2
+ b
2
+c
2
≥ ab+ bc+ ca.
Từ đó ta có lời giải như sau:
Áp dụng BĐT côsi cho 2 số ta có :
12 15 12.15
2 2.3 ,
5 4 5.4
15 20 15.20

2 2.5
4 3 4.3
20 12 20.12
2 2.4
3 5 3.5
x x x
x
x x x
x
x x x
x

     

+ ≥ =
 ÷  ÷  ÷

     


     
+ ≥ =

 ÷  ÷  ÷
     


     

+ ≥ =

 ÷  ÷  ÷

     

Cộng theo từng vế của ba bất đẳng thức cùng chiều trên với nhau
ta được:
12 15 20
3 4 5
5 4 3
x x x
x x x
     
+ + ≥ + +
 ÷  ÷  ÷
     
, (
x R∀ ∈
)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
12 15 20
0.
5 4 3
x x x
x
     
= = ⇔ =
 ÷  ÷  ÷
     
15
Sau khi giải xong bài toán, giáo viên có thể cho học sinh khái

quát hoá bài toán cùng loại:“Cho a, b, c là các số dương tuỳ ý. CMR
x R∀ ∈
, ta có:
x x x
x x x
ab bc ca
a b c
c a b
     
+ + ≥ + +
 ÷  ÷  ÷
     

Đặc biệt hoá
Những dạng đặc biệt hoá thường gặp trong môn Toán có thể
được xuất phát từ việc xét dấu “=” của bất đẳng thức, hay dựa vào tính
chất của các biến số để dự đoán kết quả. Chẳng hạn, ở ví dụ 1 từ bài
toán xuất phát: “CMR nếu A, B, C là 3 góc của một tam giác thì: cosA
+ cosB + cosC
2
3

”. Đặc biệt hoá nếu A, B, C là 3 góc của một tam
giác đều thì cosA + cosB + cosC
3
2
=
.
Ví dụ 3. Cho


, , 0
1
a b c
a b c





>
+ + =
Tìm giá trị lớn nhất:
S a b b c c a= + + + + +
Giải.
Dưới đây là sai lầm có thể gặp của học sinh:
( )
( )
( )
( )
( )
( )
ôsi
ôsi
ôsi

2

2

2

1
.1
1
.1
1
.1
C
C
C
a b
a b a b
b c
b c b c
c a
c a c a


=



=



=



+ +

+ + ≤
+ +
+ + ≤
+ +
+ + ≤


( )
2 3
5
2 2
a b c
a b b c c a
+ + +
+ + + + + ≤ =
Nguyên nhân sai lầm
Dấu “ = ” xảy ra ⇔ a + b = b + c = c + a = 1 ⇒ a + b + c = 2 trái với
giả thiết.
Phân tích và tìm tòi lời giải:
16
Do vai trò của a, b, c trong các biểu thức là như nhau do đó điểm rơi
của BĐT sẽ là
1
3
a b c= = =
, từ đó ta dự đoán Max S =
6
⇒ a + b = b
+ c = c + a =
2

3
⇒ hằng số cần nhân thêm là
2
3
, đó chính là bước đặc
biệt hoá bài toán. Vậy lời giải đúng là:
( )
( )
( )
( )
( )
( )
ôsi
ôsi
ôsi
. .
. .
. .
2
3 2 3
3
.
2 3 2 2
2
3 2 3
3
.
2 3 2 2
2
3 2 3

3
.
2 3 2 2
C
C
C
a b
a b a b
b c
b c b c
c a
c a c a


=





=




=





+ +
+ + ≤
+ +
+ + ≤
+ +
+ + ≤

( )
.
2
2 3.
3 3
3
.2 6
2 2 2
a b c
a b b c c a
+ + +
+ + + + + ≤ = =
.
Vậy Max S =
6
khi
1
3
a b c= = =
.
Bài toán trên nếu cho đầu bài theo yêu cầu sau thì học sinh sẽ có định
hướng tốt hơn: Cho


, , 0
1
a b c
a b c





>
+ + =
Chứng minh rằng:
6S a b b c c a= + + + + + ≤
. Tuy nhiên nếu biết đặc biệt hoá bài toán
thì việc viết đầu bài theo hướng nào cũng có thể giải quyết được.
IV. Duyệt giáo án của giáo viên
V. Kết luận của tổ trưởng: Đề nghị các thầy cô trong tổ phát huy
vai trò trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn học kỳ I và
chuẩn bị thực hiện kế hoạch chuyên môn học kỳ II”.
* Dẫn chứng thứ 2, trong biên bản họp Tổ Hóa- Sinh- CN ngày
28 tháng 2 năm 2013, ngoài việc thể hiện đúng và đầy đủ các mục
theo quy định, trong phần ý kiến thảo luận của nhóm Hóa có thể
hiện nội dung “ Bàn về phương pháp giải nhanh bài tập thủy phân
peptit và protein”.
Trong nhóm Sinh học có thảo luận về “ Phương pháp giải
nhanh một số dạng bài tập sinh học lớp 12”, biên bản có đoạn ghi:
“1.Bài tập phép lai đột biến NST
a) Cách giải tìm kiểu hình của phép lai
17
Đầu tiên chúng ta tìm KH lặn trước, việc tìm KH lặn rất đơn giản

- Tổng KH lặn bằng tích giao tử lặn của bố với giao tử lặn của mẹ
 KH trội = Tổng KH – KH lặn
b) Bài tập vận dụng
VD Phép lai AAaa x Aaaa
Xác định tỷ lệ KH của phép lai trên biết alen A: quả đỏ, alen a: quả
vàng
Giải:
- Bước 1: Tính tỷ lệ KH lặn
KH lặn ( vàng) = 1/6aa x1/2aa = 1/12 aaaa
- Bước 2: tổng số KH = 6 giao tử x 2 giao tử = 12 tổ hợp kiểu
hình
- Bước 3: KH trội = 12 – 1 = 11
 Tỷ lệ KH phép lai: 11 đỏ, 1 vàng
2.Bài tập đột biến thể lệch bội
a) Cách giải
Để tìm thể 1 nhiễm, thể không, thể ba, thể 1 nhiễm kép, thể đa
nhiễm kép…
- Trước hết ở thể đơn xảy ra ở 1 cặp nào đó trong n cặp vậy thể
đơn, có thể xảy ra ở cặp 1 hoặc cặp 2 hoặc cặp 3… hoặc cặp n,
nên chúng ta sẽ có n cách chọn
 ở thể đơn( số thể không nhiễm hoặc 1 nhiễm, hoặc 3
nhiễm…) = ( n bộ NST đơn bội của loài)
- thể kép: chúng ta có thể chọn 2 cặp ngẫu nhiên bất kỳ trong số n
cặp NST
Thể kép tối đa =
 Công thức chung: số thể đột biến tối đa tạo ra = (n: bộ
NST đơn bội loài, i: dạng thể)
b) Bài tập vận dụng
VD: bộ NST của 1 loài 2n = 8 xảy ra đột biến dạng thể ba
nhiễm kép. Hỏi có thể có tối đa bao nhiêu thể 3 nhiễm kép?

Giải: 2n =8 → có 4 cặp NST
(1) (2) (3) (4)
║ ║ ║ ║
18
 Thể 3 nhiễm kép tối đa tạo ta = =6
- TH1: thể 3 kép có thể xảy ra ở cặp (1) (2)
- TH2: thể 3 kép có thể xảy ra ở cặp (1) (3)
- TH3: thể 3 kép có thể xảy ra ở cặp (1) (4)
- TH4: thể 3 kép có thể xảy ra ở cặp (2) (3)
- TH5: thể 3 kép có thể xảy ra ở cặp (2) (4)
- TH6: thể 3 kép có thể xảy ra ở cặp (3) (4)
Có thể nói, từ sự chỉ đạo và theo dõi giám sát của Ban giám hiệu
mà việc sinh hoạt Tổ Nhóm chuyên môn năm học 2012-2013 ở
trường THPT Hoằng Hóa 4 đã có hiệu quả rõ nét. Hầu hết các Tổ
chuyên môn đều tuân thủ theo quy định của Ban giám hiệu không phải
chỉ ở hình thức mà cả về nội dung, các buổi sinh hoạt chuyên môn có
chất lượng, tạo không khí hoạt động chuyên môn sôi nổi trong nhà
trường.
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
Trường THPT Hoằng Hóa 4 những năm qua đã có hiệu quả rõ nét
trong đào tạo, chất lượng đại trà được giữ vững, chất lượng mũi nhọn
luôn xếp trong tốp đầu của Tỉnh ( Học sinh giỏi các môn văn hóa năm
học 2012-2013 được xếp thứ 8 toàn tỉnh), chất lượng Đại học, Cao
Đẳng năm học 2011-2012 được xếp thứ 7 toàn tỉnh và xếp thứ 231 của
cả nước với điểm bình quân là 13,48. Năm học 2012-2013, nhà trường
tăng cường chỉ đạo dạy và học với quyết tâm cao, phấn đấu thi Đại
học đạt kết quả cao hơn, xếp trong tốp đầu của Tỉnh và nằm trong tốp
200 trường của cả nước.
Tuy nhiên muốn giữ và phát huy thành tích đạt được một cách bền

vững thì ngoài việc mỗi cán bộ, giáo viên, học sinh phải nỗ lực, còn
phải coi trọng việc sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn một cách nghiêm
túc, đúng quy định và nội dung thật sâu sắc.
19
Năm học 2012-2013, sự chuyển biến về chất lượng và hiệu quả
trong sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn ở trường THPT Hoằng Hóa 4
mới chỉ là bước đầu. Trong những năm tiếp theo, lãnh đạo nhà trường
phải tăng cường công tác chỉ đạo, theo dõi, giám sát, có những giải
pháp cụ thể hơn nhằm tạo sự chuyển biến sâu sắc hơn trong việc sinh
hoạt tổ, nhóm chuyên môn, góp phần giũ vững và phát huy thành quả
đào tạo của nhà trường, đưa sự nghiệp giáo dục của toàn ngành ngày
càng phát triển bên vững.
2. Đề xuất
+ Với Tổ trưởng, Nhóm trưởng chuyên môn: cần thực sự đổi
mới trong quản lý đơn vị và cùng chung sức với Ban giám hiệu thực
hiện tốt việc điều hành sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn.
+ Với Ban giám hiệu: Quan tâm hơn nữa trong việc chỉ đạo công
việc này và có chế tài cụ thể, xử phạt nghiêm minh các biểu hiện vi
phạm.
+ Với Sở Giáo dục và đào tạo: Cần tăng cường hơn trong công
tác thanh tra chuyên môn ở các nhà trường, đặc biệt chú trọng việc
sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn.

XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hoá, ngày 21 tháng 05 năm
2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, không sao chép nội
dung của người khác


Trịnh Quang Hải
Mục lục
TT Mục Trang
1 I. Đặt vấn đề 1
20
2 II.Nội dung 2
3 II.1. Cơ sở lý luân của vấn đề 2
4 II.2. Thực trang của vấn đề 2
5 II.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện 4
6 II.4. Hiệu quả trong việc triển khai
SKKN
10
7 III. Kết luận và đề xuất 16
8 Mục lục 17
21

×