Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tổng quan sáng kiến về thị trường Cácbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.38 KB, 12 trang )

ADB hướng tới mục tiêu cải thiện phúc lợi cho người dân ở khu vực Châu Á
- Thái Bình Dương, đặc biệt là gần 1,9 tỷ người sống với mức dưới 2 đô la một
ngày. Mặc dù đã có nhiều thành công, khu vực này vẫn chiếm hai phần ba số
người nghèo trên toàn thế giới.
ADB là một định chế tài chính hỗ trợ phát triển đa phương, gồm 67 thành viên,
trong đó 48 thành viên trong khu vực và 19 thành viên từ khu vực khác của thế
giới. Mục tiêu của ADB là một khu vực không có nghèo đói. Sứ mệnh của Ngân
hàng là giúp đỡ các nước thành viên đang phát triển giảm nghèo và cải thiện
chất lượng cuộc sống.
Những công cụ chủ yếu của ADB để giúp đỡ các nước thành viên đang phát
triển bao gồm đối thoại chính sách, các khoản vay, các khoản đầu tư cổ phần và
bảo lãnh, viện trợ không hoàn lại, hỗ trợ kỹ thuật. Mức cho vay hàng năm của
ADB là vào khoảng 6 tỷ đô la, với khoảng 180 triệu đô la mỗi năm dành cho hỗ
trợ kỹ thuật.
Trụ sở của ADB đặt tại Manila. ADB có 26 văn phòng ở khắp thế giới và trên
2000 nhân viên đến từ trên 50 nước.
Ngân hàng Phát triển Châu Á
Ngân hàng Phát triển Châu Á
6 ADB Avenue, Mandaluyong City
1550 Metro Manila, Philippines

www.adb.org/clean-energy
Ngân hàng Phát triển Châu Á
SÁNG KIẾN THỊ TRƯỜNG CÁCBON
Tổng quan về Sáng kiến Thị trường Các-bon 1
Quỹ Cácbon Châu Á - Thái Bình Dương 2
Quỹ Hỗ trợ kỹ thuật 4
Quỹ Hỗ trợ Thị trường Tín dụng 6
NỘI DUNG
“Việc thiếu nguồn tài chính và năng lực cần thiết là một
trong những rào cản cơ bản mà các nước đang phát


triển gặp phải trong việc áp dụng các công nghệ năng
lượng sạch. Sáng kiến thị trường cácbon (CMI) sẽ giúp
rỡ bỏ rào cản này.”
Haruhiko Kuroda
Chủ tịch
Ngân hàng Phát triển Châu Á
Cơ chế phát triển sạch (CDM) là một công cụ của Nghị định thư Ky-ô-tô. Cơ chế này cho phép các
nước công nghiệp hoá có cam kết giảm phát thải GHG vào năm 2012 đầu tư các dự án giảm phát thải
vào các nước đang phát triển để nhận được tín dụng giảm phát thải được chứng nhận nhằm đạt được
các mục tiêu của mình. Các hoạt động của dự án CDM phải có tính bổ sung, có nghĩa là chúng phải
mang tới kết quả giảm thiểu hoặc hấp thụ một lượng các GHG có thật và có thể đo lường được mà điều
đó không thể đạt được nếu không có hoạt động dự án được đề xuất. Một khía cạnh quan trọng khác
của CDM là các hoạt động được đề xuất trong dự án CDM phải thể hiện là góp phần bảo vệ tính toàn
vẹn của môi trường và các mục tiêu phát triển bền vững của nước nhận dự án.
“Thị trường cácbon quốc tế xuất hiện như là một kết quả của Nghị định thư Ky-ô-tô tạo điều kiện cho
các nước công nghiệp hoá giảm phát thải một cách hiệu quả về chi phí, nhờ đó giảm bớt các chi phí
tuân thủ, trong khi xanh hoá sự tăng trưởng kinh tế và tạo ra nguồn tài chính hỗ trợ cho các nước
đang phát triển. Hành động phối hợp mang tính toàn cầu có thể giảm bớt chi phí.”
Yvor de Boer
Tổng Thư ký UNFCCC
8 1
CMI cú th ỏp dng i vi cỏc d ỏn nhn h tr ca ADB vi iu kin chỳng
ỏp ng c cỏc tiờu chớ b sung. Quy trỡnh xin tham gia CMI tng i n gin.
Nhng ngi mun tham gia CMI cn in vo mu n mụ t chi tit loi hỡnh d
ỏn m h tỡm kim h tr v loi hỡnh h tr c th m h cn.
Nhng nh ti tr d ỏn mun ỏp ng c cỏc yờu cu tham gia CMI nờn liờn h
vi nhõn viờn ca ADB lm vic ti cỏc v chc nng liờn quan n khu vc cụng
hay khu vc t nhõn.
Nh ti tr d ỏn v nhõn viờn liờn quan ca ADB s cựng in mu n CMI, mu
ny cú th xin c t Nhúm CMI, Phũng Nng lng, Giao thụng v Nc thuc

V Khu vc v Phỏt trin bn vng (a ch di õy).
Vic thm nh d ỏn ũi hi ớt ti liu b sung hn vỡ cỏc ti liu sn cú nh nghiờn
cu kh thi, thit k chi tit v cỏc bỏo cỏo xõy dng d ỏn ó trỡnh lờn ADB trc
ú s c s dng cho quỏ trỡnh ny.
a ch liờn h np n/ trỡnh d ỏn v hi ỏp:
Giỏm c
Phũng Nng lng, Giao thụng v Nc
V Khu vc v Phỏt trin bn vng
Ngõn hng Phỏt trin Chõu
6 ADB Avenue, Mandaluyong City
1550 Metro Manila, Philippines
Tel + 63 2 632 6473
Fax
+ 63 2 536 2198

www.adb.org/clean-energy


Tng quan v Sỏng kin Th trng Cỏcbon
Sỏng kin Th trng Cỏcbon (CMI) l mt trong nhng sỏng kin
mi trong Chng trỡnh Mụi trng v Nng lng sch ca Ngõn
hng Phỏt trin Chõu (ADB). õy l mt Chng trỡnh ti chớnh
sỏng to h tr vic phỏt trin nng lng sch, s dng nng
lng hiu qu v cỏc d ỏn nhm gim thiu khớ thi gõy hiu ng
nh kớnh (GHG) ti cỏc nc ang phỏt trin trong khu vc Chõu
- Thỏi Bỡnh Dng, nhng nc tiờu chun nm trong danh
sỏch C ch Phỏt trin sch (CDM) thuc Ngh nh th Ky-ụ-tụ.
Sỏng kin ny c xõy dng trờn c s v gia tng giỏ tr cho u
tiờn phỏt trin bn vng trong cỏc hot ng tr giỳp ti chớnh khu
vc cụng v khu vc t nhõn ca ADB.

CERs
$
CERs
$
CERs
$
Thnh viờn B
Thnh viờn C
Thnh viờn A
u vo
u ra
Qu H
tr k
thut
Qy th trng
tớn dng cỏc-bon
Credits uncommitted
to the Fund: 50%75%
Tớn dng cam
kt ban u:
25%50%
CERs
$
D ỏn liờn
quan n tớn
dng cỏcbon
Qu
Cỏcbon
Chõu
Thỏi Bỡnh

Dng
Ti chớnh v dch v ca ADB
APCF l mt qu do ADB thnh lp v
qun lý. Qu ny ng ti tr cho cỏc
d ỏn CDM ti cỏc nc thnh viờn
ang phỏt trin bng cỏch gi li mt
phn tớn dng gim phỏt thi c
chng nhn (CERs) t cỏc d ỏn
tiờu chun CDM i ly ngun h
tr ti chớnh t giai on u.
CMF cung cp cỏc dch v h tr
th trng cho cỏc nh ti tr d
ỏn nhm t c mc giỏ v cỏc
iu khon bỏn CERs ti u trờn
th trng t do.
TSF cung cp h tr k thut tng
th cho cỏc nh ti tr d ỏn
xõy dng cỏc d ỏn tiờu chun
CDM, nh th m gúp phn vo
dũng d ỏn y tim nng gm
cỏc d ỏn nng lng sch cú th
xem xột xin ti tr ca ADB v h
tr ti chớnh ban u t APCF.
S hot ng ca APCF, TSF,
Mc ớch chớnh ca CMI l nhm giỳp cỏc nc thnh viờn
ang phỏt trin (DMCs) tn dng c li ớch t cụng c th
trng trong khuụn kh Ngh nh th Ky-ụ-tụ nhm thỳc y
phỏt trin bn vng, mt nguyờn tc c bn ca Chng trỡnh
Ngh s 21. Hu ht cỏc qu mua cỏcbon hin hnh u ch
chi tr ti chớnh khi d ỏn hon thnh v khi m cỏc tớn dng

cỏcbon ó c trao. Kt qu l nhiu d ỏn nng lng sch
vp phi vn v thiu kinh phớ trong giai on u. iu
ny cn tr vic thc hin d ỏn trong giai on u. ADB
xut mt cỏch tip cn nhm r b nhng ro cn ny thụng
qua mt sỏng kin th trng cỏcbon c xõy dng chuyờn
bit, mang tớnh ton din v tng hp.
CMI cú ba hp phn:
(i) Cung cp ti chớnh t giai on u thụng qua Qu Cỏcbon Chõu - Thỏi Bỡnh Dng (APCF)
(ii) Tr giỳp k thut C ch Phỏt trin sch (CDM) thụng qua Qu H tr k thut (TSF)
(iii) Tr giỳp th trng tớn dng cỏcbon thụng qua Qu H tr Th trng Tớn dng (CMF
CMI cú th ỏp dng i vi cỏc d ỏn m ADB cung cp h tr ti chớnh di dng
cho vay, c phn, bo lónh v h tr k thut
Hiện tại, ADB đang xây dựng một phơng pháp mới hỗ trợ cho CMI hiện hành với thời gian hoạt động đến năm 2012.
Phơng pháp mới đợc thiết kế nh 1 công cụ đồng tài trợ với mục tiêu thúc đẩy đầu t gia tăng vào các dự án năng
lợng sạch tại khu vực Châu á - Thái Bình Dơng.
2 7
Các tiêu chí lựa chọn dự án
• Có khả năng tiếp cận hỗ trợ của ADB dưới hình thức
vay nợ, cổ phần hoặc bảo lãnh hoặc hỗ trợ kỹ thuật từ
Quỹ Hỗ trợ kỹ thuật của CMI;
• Tuân thủ các chính sách và quy trình hoạt động của
ADB;
• Thực hiện tại một nước thành viên đang phát triển đủ
tiêu chuẩn thực hiện CDM theo quy định của Nghị định
thư Ky-ô-tô;
• Được cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn là dự án
CDM; và
• Đảm bảo thực hiện giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
(GHG) một cách lâu dài chứ không phải tạm thời.
Quỹ Cácbon Châu Á - Thái bình Dương (APCF) là một quỹ tín thác do ADB

thành lập và thay mặt các thành viên của Quỹ quản lý nhằm cung cấp tài
chính đồng tài trợ từ giai đoạn đầu cho các dự án Cơ chế Phát triển sạch
(CDM) tại các nước thành viên đang phát triển của ADB để đổi lại các tín
dụng giảm phát thải được chứng nhận trong tương lai.
APCF có mục tiêu gia tăng số lượng các dự án về năng lượng sạch và sử dụng
năng lượng hiệu quả tại các nước thành viên đang phát triển, giúp đỡ các thành
viên của APCF đạt được các cam kết giảm phát thải ràng buộc theo nghị định
thư Ky-ô-tô và tăng cường vốn đầu tư từ các nước phát triển nhằm cải thiện khả
năng tiếp cận năng lượng trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Các loại dự án được ưu tiên
• Năng lượng có khả năng tái tạo
• Sử dụng năng lượng hiệu quả
• Thu hồi và tận dụng mê-tan
Định giá CER
Việc định giá CER sẽ phụ thuộc vào các cuộc
thương lượng riêng rẽ giữa ACPF và các nhà tài
trợ dự án và sẽ được xác định bằng cách xem xét
một loạt các tiêu chí, bao gồm:
• Các phân tính độc lập về giá cả
• Các cơ chế thanh toán trước
• Các rủi ro cụ thể của dự án
Quỹ Cácbon Châu Á - Thái Bình Dương
Chuyển dự án
Thẩm định
ban đầu
Xây dựng tài liệu
APCF
Bước thực hiện
tiếp theo và
giám sát

Cấp CER và
chuyển giao
Thị trường
tín dụng
• Nghiên cứu kỹ
• Đàm phán
• Phê duyệt của
Ban giám đốc
APFC
• Chi trả trước
Cấp CER và chuyển cho các bên tham gia. Trước tiên, CERs
cấp cho mỗi dự án CDM mà APCF tham gia sẽ được chuyển
vào một tài khoản của APCF. Sau đó, APCF sẽ chuyển CERs tới
tài khoản quốc gia của các thành viên của Quỹ.
Bước thực hiện tiếp theo và hoạt động giám sát. Các bên tài
trợ dự án sẽ phải cung cấp các báo cáo thường xuyên về hoạt
động của mỗi dự án CDM cho APCF. APCF sẽ thực hiện vai trò
“đầu mối” liên hệ giữa các dự án với Ban Điều hành CDM.
Tiếp thị tín dụng cácbon. CMF có thể cung cấp hỗ trợ thị
trường cho các nhà tài trợ dự án đối với các CERs còn lại của
họ. Tuy nhiên, họ cũng có thể chọn cách tự mình bán trực tiếp
CERs hoặc thông qua các nhà môi giới.
Chuyển dự án. Các Vụ chức năng của ADB có thể chuyển các
dự án cho CMI trong quá trình xây dựng đề cương và thẩm định
dự án theo quy trình dự án bình thường của ADB. Xem thêm trang
8 để biết thông tin về quy trình xin tham gia CMI.
Thẩm định ban đầu. TSF sẽ thực hiện việc sàng lọc ban đầu
đối với các dự án theo tiêu chí lựa chọn dự án của APCF cũng
như các tiêu chí xét duyệt chung tuân thủ các quy tắc CDM
quốc tế. Hoạt động này có thể bao gồm việc thẩm định tài liệu

và tham vấn với các nhân viên liên quan của ADB và/hoặc các
chuyến khảo sát thực địa và tham vấn với các bên tài trợ dự án
và các bên liên quan.
Xây dựng tài liệu. TSF sẽ nghiên cứu kỹ lưỡng dự án và giúp
các bên xây dựng và tài trợ dự án xây dựng tài liệu thiết kế dự
án và dự thảo các phương pháp luận mới.
Đàm phán với APCF. Sau giai đoạn xây dựng tài liệu, APCF và
các bên tài trợ dự án sẽ tiến hành các cuộc đàm phán, có thể
dưới hình thức bí mật và riêng biệt, nghiên cứu và tham vấn kỹ
lưỡng, dự thảo và đàm phán một Biên bản ghi nhớ. Một Thỏa
thuận Mua quyền phát thải (ERPA) ràng buộc về mặt pháp lý
giữa các bên có thể sẽ được soạn thảo, tài liệu này sau đó sẽ
được trình lên Ban Giám đốc của APCF để phê duyệt.
Quỹ APCF sẽ cung cấp các khoản đồng tài trợ cho dự án chỉ khi
nào bước trên được thỏa mãn với các điều kiện tiên quyết của
ERPA và tuân thủ các điều khoản của các thỏa thuận này.
Quy trình làm việc của CMI
6 3
Với sự tham gia của ADB vào các dự án thông qua CMF, người mua biết được
rằng họ được đảm bảo một nguồn CERs đáng giá từ các dự án đạt được các tiêu
chuẩn cao về môi trường và xã hội và sẽ mang tới nhiều lợi ích phát triển khác.
Người bán sẽ được hưởng lợi từ mạng lưới toàn cầu của ADB, năng lực chuyên
môn của nhóm chuyên gia CMI đầy kinh nghiệm của ADB và sự hỗ trợ thị trường
từ CMF để đạt được mức giá CER tối đa mà người mua có thể đưa ra.
Quỹ CMF sẽ là một nguồn hỗ trợ dành riêng cho các dự án do ADB tài trợ có
mong muốn tận dụng sự hỗ trợ về mặt thị trường của CMF, nhưng đồng thời, các
bên xây dựng và tài trợ dự án có thể chọn cách tự mình trực tiếp bán CERs hoặc
thông qua các nhà môi giới.
Quỹ Hỗ trợ thị trường tín dụng (CMF) được thiết kế nhằm tối đa hóa lợi ích tài
chính có được từ các dự án CDM. Quỹ này hỗ trợ cho các bên xây dựng và tài

trợ dự án bán CERs của họ ra thị trường cácbon toàn cầu. Quỹ CMF hoạt động
như một cầu nối trung gian, ở đó các tín dụng phát thải CERs được lưu lại
trong một khoảng thời gian ngắn để chờ đợi và đạt được một mức giá hấp dẫn.
Lợi ích của CMF
• Tên tuổi của ADB: nguồn hỗ trợ tài chính ổn định cho các
dự án
• Chi phí thấp hơn do các quy trình bán CER tập trung
CMF hoạt động như thế nào
CMF sẽ liên hệ với các nhà thầu bên thứ ba đảm bảo yêu
cầu, được lựa chọn từ các nhà trung gian chuyên nghiệp
và tuân thủ các quy trình mua sắm và hợp đồng được chấp
nhận của ADB. Nhà thầu sẽ được đền bù thông qua một loại
phí đánh vào các giao dịch CERs. ADB sẽ đàm phán để đạt
được một mức phí thấp thông qua việc gộp các dự án và các
CERs của chúng vào thành gói. Cách thức “tiết kiệm nhờ
quy mô” này sẽ có lợi cho các bên xây dựng dự án. ADB sẽ
giám sát hoạt động của các nhà thầu theo các chuẩn mực thị
trường.
Quỹ Hỗ trợ Thị trường Tín dụng
APCF là một cơ chế tài chính đặc biệt vì nó tăng cường sức sống cho các dự án giảm thiểu GHG thông qua
việc hỗ trợ tài chính vào giai đoạn mang tính sống còn nhất: giai đoạn xây dựng và thực hiện dự án.
Quỹ APCF cùng với ADB đồng tài trợ cho các dự án, bằng cách cung cấp các nguồn tài chính bổ sung và
ngoài các khoản hỗ trợ mà ADB có thể cung cấp. Điều này giúp cho việc khép lại các kế hoạch tài trợ bằng
cách giữ lại một phần các chứng chỉ cácbon có thể có được từ dự án năng lượng sạch đó.
Điều này sẽ dẫn tới kết quả là nhiều dự án CDM hơn sẽ được tài trợ và đảm bảo, và nhờ thế góp phần xây
dựng một “nền kinh tế sản sinh ít cácbon” tại châu Á - Thái Bình Dương.
Quỹ APCF chi trả trước để mua khoảng 25 đến 50% chứng chỉ CERs có thể thu được từ mỗi dự án trong giai
đoạn cam kết đầu tiên theo Nghị định thư Ky-ô-tô. Chỉ sau khi đã hoàn tất việc bán CERs cho ACPF, các nhà
tài trợ dự án có thể chào bán tự do 50% đến 75% CER còn lại ra thị trường (bao gồm cả việc bán thông qua
Quỹ Hỗ trợ Thị trường Tín dụng).


Cơ chế chi trả trước của APCF
Năm:
APCF
Thương mại
cung cấp tài chính
08
09
10 11 12
Chi trả
Hỗ trợ tài chính
CERs
CERs
Các quỹ “Nhận hàng –
Trả tiền” thông
thường
Thời gian
thực hiện dự án

×