Khoa Thủy Sản
Khoa Thủy Sản
Môn:Sinh thái thủy sinh vật.
Môn:Sinh thái thủy sinh vật.
Nhóm I:Hệ sinh thái biển và đặc điểm của hệ
Nhóm I:Hệ sinh thái biển và đặc điểm của hệ
sinh thái biển.
sinh thái biển.
GV:
GV:
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Nguyễn Thị Thúy Hằng
.
.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hệ sinh thái biển là một bộ phận quan trọng
Hệ sinh thái biển là một bộ phận quan trọng
trong tổng thể hệ sinh thái Trái đất,nó chứa
trong tổng thể hệ sinh thái Trái đất,nó chứa
đựng trong nó một hệ thống quần thể sinh vật
đựng trong nó một hệ thống quần thể sinh vật
đa dạng.
đa dạng.
Quá trình hình thành và phát triển của hệ sinh
Quá trình hình thành và phát triển của hệ sinh
thái diễn ra trong một quá trình lịch sử lâu dài
thái diễn ra trong một quá trình lịch sử lâu dài
và bền vững.
và bền vững.
Hệ sinh thái biển cũng đặc trưng bởi các chu
Hệ sinh thái biển cũng đặc trưng bởi các chu
trình sinh thái như:Chu trình C,N,P…
trình sinh thái như:Chu trình C,N,P…
Hệ sinh thái biển có vai trò rất quan trọng
Hệ sinh thái biển có vai trò rất quan trọng
trong ngành Nuôi trồng thủy sản.Nó giúp duy
trong ngành Nuôi trồng thủy sản.Nó giúp duy
trì sự cân bằng của tự nhiên,cung cấp số lượng
trì sự cân bằng của tự nhiên,cung cấp số lượng
hải sản có giá trị.
hải sản có giá trị.
Hệ sinh thái biển chịu sự tác động rất lớn của
Hệ sinh thái biển chịu sự tác động rất lớn của
điều kiện tự nhiên,con người và các yếu tố
điều kiện tự nhiên,con người và các yếu tố
khác.
khác.
Viêc duy trì và phát triển các nguồn lợi của
Viêc duy trì và phát triển các nguồn lợi của
biển là vấn đề rất được quan tâm hiện nay.
biển là vấn đề rất được quan tâm hiện nay.
II.NỘI DUNG:
II.NỘI DUNG:
Toàn bộ bề mặt địa cầu rộng 510 triệu
Toàn bộ bề mặt địa cầu rộng 510 triệu
km
km
2
2
,trong đó biển và đại dương chiếm
,trong đó biển và đại dương chiếm
361 triệu km
361 triệu km
2
2
,lục địa chỉ có 149 triệu km
,lục địa chỉ có 149 triệu km
2
2
.
.
Biển
Biển
một phần của đại dương,lấn sâu vào
một phần của đại dương,lấn sâu vào
đất liền hoặc được ngăn cách bởi một dãy
đất liền hoặc được ngăn cách bởi một dãy
các hải đảo.
các hải đảo.
1. HỆ SINH THÁI BIỂN ĐÔNG:
-
-
Giới thiệu về “Hệ sinh thái Biển Đông
Giới thiệu về “Hệ sinh thái Biển Đông
”:
”:
Biển Đông:Một hệ sinh thái đặc biệt,kho tài
Biển Đông:Một hệ sinh thái đặc biệt,kho tài
nguyên thiên nhiên quan trọng,và một tuyến
nguyên thiên nhiên quan trọng,và một tuyến
vận tải biển lớn trong nền kinh tế thế giới.
vận tải biển lớn trong nền kinh tế thế giới.
Biển Đông là vùng biển được bao quanh bởi
Biển Đông là vùng biển được bao quanh bởi
các quốc gia có tốc độ công nghiệp hóa
các quốc gia có tốc độ công nghiệp hóa
cao,và án ngữ trên một số tuyến vận tải tấp
cao,và án ngữ trên một số tuyến vận tải tấp
nập nhất trên thế giới.
nập nhất trên thế giới.
Biển Đông là một vùng nước nửa kín,nằm kéo
Biển Đông là một vùng nước nửa kín,nằm kéo
dài 1900 hải lý theo hướng từ Tây Nam đến
dài 1900 hải lý theo hướng từ Tây Nam đến
Đông Bắc,ranh giới phía Nam ở vĩ tuyến 3 độ
Đông Bắc,ranh giới phía Nam ở vĩ tuyến 3 độ
Nam giữa Nam Sumatra và Kalimantan,ranh
Nam giữa Nam Sumatra và Kalimantan,ranh
giới phía Bắc là eo biển Đài Loan từ đỉnh cực
giới phía Bắc là eo biển Đài Loan từ đỉnh cực
bắc đảo Đài Loan đến bờ biển Phúc Kiến của
bắc đảo Đài Loan đến bờ biển Phúc Kiến của
Trung Quốc.
Trung Quốc.
Biển Đông có chiều ngang nơi rộng nhất
Biển Đông có chiều ngang nơi rộng nhất
khoảng 600 hải lý,diện tích khoảng
khoảng 600 hải lý,diện tích khoảng
3.447.000km
3.447.000km
2
2
,độ sâu trung bình khoảng
,độ sâu trung bình khoảng
1060m.
1060m.
Biển Đông có thể xem là một hệ sinh thái
Biển Đông có thể xem là một hệ sinh thái
đặc biệt nhờ có các quần đảo và bán đảo
đặc biệt nhờ có các quần đảo và bán đảo
xung quanh rải rác là các đảo nhỏ và san
xung quanh rải rác là các đảo nhỏ và san
hô
hô
Các dải san hô ngầm bao la tạo ra môi
Các dải san hô ngầm bao la tạo ra môi
trường phát triển của hàng ngàn loài sinh
trường phát triển của hàng ngàn loài sinh
vật khác nhau và đóng vai trò quan trọng
vật khác nhau và đóng vai trò quan trọng
trong việc giảm nhẹ tác động của sóng
trong việc giảm nhẹ tác động của sóng
trên các bãi biển nhờ đó làm giảm tốc độ
trên các bãi biển nhờ đó làm giảm tốc độ
xói mòn.
xói mòn.
-
-
Nguồn gốc và các loại dòng chảy:
Nguồn gốc và các loại dòng chảy:
Gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 2 và
Gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 2 và
gió mùa Tây Nam từ tháng 6 đến tháng 8 làm
gió mùa Tây Nam từ tháng 6 đến tháng 8 làm
thay đổi chế độ vận động của nước mặt theo một
thay đổi chế độ vận động của nước mặt theo một
quy luật có thể dự báo trước.
quy luật có thể dự báo trước.
Chế độ dòng chảy chịu ảnh hưởng rất lớn của
Chế độ dòng chảy chịu ảnh hưởng rất lớn của
chế độ gió mùa,luân chuyển theo hướng Đông
chế độ gió mùa,luân chuyển theo hướng Đông
Bắc và Tây Nam trùng với trục chính của vùng
Bắc và Tây Nam trùng với trục chính của vùng
biển.
biển.
Biển Đông tồn tại hai dạng dòng chảy chính đó
Biển Đông tồn tại hai dạng dòng chảy chính đó
là: Dòng chảy trong mùa gió Tây Nam và Dòng
là: Dòng chảy trong mùa gió Tây Nam và Dòng
chảy trong thời kỳ gió Đông Bắc.
chảy trong thời kỳ gió Đông Bắc.
+
+
Dòng chảy trong mùa gió Tây Nam
Dòng chảy trong mùa gió Tây Nam
:
:
Nước từ vùng biển Java và nam Biển Đông
Nước từ vùng biển Java và nam Biển Đông
chảy dọc theo bờ biển Việt Nam,di chuyển
chảy dọc theo bờ biển Việt Nam,di chuyển
theo hướng Đông Bắc và đi vào vùng biển
theo hướng Đông Bắc và đi vào vùng biển
Đông Trung Hoa.
Đông Trung Hoa.
Khu vực phía Bắc và giữa Biển Đông dòng
Khu vực phía Bắc và giữa Biển Đông dòng
chảy theo hướng Đông Bắc chiếm ưu thế,kết
chảy theo hướng Đông Bắc chiếm ưu thế,kết
quả là phía Nam Biển Đông mất nước,phía
quả là phía Nam Biển Đông mất nước,phía
Bắc tích nước và mực nước dâng cao,tạo
Bắc tích nước và mực nước dâng cao,tạo
thành hoàn lưu nước theo chiều quay của kim
thành hoàn lưu nước theo chiều quay của kim
đồng hồ.
đồng hồ.
+
+
Dòng chảy trong thời kỳ gió Đông Bắc
Dòng chảy trong thời kỳ gió Đông Bắc
:
:
Nước từ biển Basi chảy vào Biển Đông Trung
Nước từ biển Basi chảy vào Biển Đông Trung
Hoa rồi chảy vào Biển Đông,tạo thành dòng
Hoa rồi chảy vào Biển Đông,tạo thành dòng
chảy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam.
chảy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam.
Phía Đông có một bộ phận dòng chảy đi từ
Phía Đông có một bộ phận dòng chảy đi từ
biển Sulu vào Biển Đông theo hướng Tây
biển Sulu vào Biển Đông theo hướng Tây
Bắc,vào giữa Biển Đông chuyển thành hướng
Bắc,vào giữa Biển Đông chuyển thành hướng
Tây,Đến bờ biển Việt Nam thì nhập vào dòng
Tây,Đến bờ biển Việt Nam thì nhập vào dòng
chủ yếu có hướng song song với bờ.
chủ yếu có hướng song song với bờ.
-
-
Đặc điểm và chế độ thủy văn,lý hóa học
Đặc điểm và chế độ thủy văn,lý hóa học
:
:
+ Nhiệt độ nước biển:
+ Nhiệt độ nước biển:
Tại Biển Đông nhiệt độ nước biển có xu
Tại Biển Đông nhiệt độ nước biển có xu
hướng tăng dần từ Bắc xuống Nam.
hướng tăng dần từ Bắc xuống Nam.
Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc,nước
Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc,nước
biển ở vùng biển phía Bắc có nhiệt độ trung
biển ở vùng biển phía Bắc có nhiệt độ trung
bình tầng mặt thấp hơn so với vùng biển phía
bình tầng mặt thấp hơn so với vùng biển phía
Nam
Nam
Có sự phân hóa lớn về nhiệt độ theo phương
Có sự phân hóa lớn về nhiệt độ theo phương
kinh tuyến,giữa các vùng biển có sự chênh
kinh tuyến,giữa các vùng biển có sự chênh
lệch nhiệt độ lớn khoảng 5-10
lệch nhiệt độ lớn khoảng 5-10
0
0
C.
C.
+ Độ muối của nước biển:
+ Độ muối của nước biển:
Độ muối nước Biển Đông diễn biến theo mùa
Độ muối nước Biển Đông diễn biến theo mùa
và theo không gian(độ sâu, gần hay xa bờ):
và theo không gian(độ sâu, gần hay xa bờ):
Vùng gần bờ,do tác động của nước sông,độ
Vùng gần bờ,do tác động của nước sông,độ
muối tương đối thấp,biến độ mùa tương đối
muối tương đối thấp,biến độ mùa tương đối
rõ nét,khoảng 2-3%o.
rõ nét,khoảng 2-3%o.
Vùng biển khơi ,do ảnh hưởng của hoàn lưu
Vùng biển khơi ,do ảnh hưởng của hoàn lưu
gió mùa,độ muối khá cao,gradient nằm ngang
gió mùa,độ muối khá cao,gradient nằm ngang
nhỏ,biên độ năm khoảng 1-2%o.
nhỏ,biên độ năm khoảng 1-2%o.
Do tác động của nước trồi,độ muối cao ở tầng
Do tác động của nước trồi,độ muối cao ở tầng
dưới sâu được đưa lên mặt,tạo thành vùng có
dưới sâu được đưa lên mặt,tạo thành vùng có
độ muối cao ở vùng mặt.
độ muối cao ở vùng mặt.
-
Độ muối của Biển Đông
33
33
‰
‰
Biển Đông
+
+
Nước trồi và nước chìm
Nước trồi và nước chìm
:
:
Gió là nguyên nhân chính làm xuất hiện
Gió là nguyên nhân chính làm xuất hiện
dòng chảy tầng mặt và gió cũng là nguyên
dòng chảy tầng mặt và gió cũng là nguyên
nhân chủ yếu gây nên chuyển động thẳng
nhân chủ yếu gây nên chuyển động thẳng
đứng của nước từ dưới sâu lên(nước trồi) và
đứng của nước từ dưới sâu lên(nước trồi) và
từ mặt trên biển xuống dưới sâu (nước
từ mặt trên biển xuống dưới sâu (nước
chìm).
chìm).
Nước dâng do bão
Nước dâng do bão
là hiện tượng mực
là hiện tượng mực
nước biển dâng cao hơn mức thủy triều bình
nước biển dâng cao hơn mức thủy triều bình
thường cùng thời điểm do bão gây nên.
thường cùng thời điểm do bão gây nên.
Hình:Sóng biển.
+ Thủy triều:
+ Thủy triều:
Bờ biển nước ta có đủ các chế độ thủy
Bờ biển nước ta có đủ các chế độ thủy
triều khác nhau của thế giới:Nhật triều
triều khác nhau của thế giới:Nhật triều
không đều,bán nhật triều và bán nhật
không đều,bán nhật triều và bán nhật
triều không đều.Các dạng triều phân bố
triều không đều.Các dạng triều phân bố
xen kẽ và kế tiếp nhau.
xen kẽ và kế tiếp nhau.
Độ lớn thủy triều ven biển Việt Nam biến
Độ lớn thủy triều ven biển Việt Nam biến
thiên từ dưới 0.5m-4.5m,trong đó phần
thiên từ dưới 0.5m-4.5m,trong đó phần
lớn đạt giá trị từ 1.5m trở lên.
lớn đạt giá trị từ 1.5m trở lên.
Hình:Thủy triều
Nguyên nhân gây ra thuỷ triều
2. CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI BIỂN
2. CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI BIỂN
ĐÔNG:
ĐÔNG:
2.1 Quần xã sinh
2.1 Quần xã sinh
vật cửa sông:
vật cửa sông:
Thực vật nổi:Tảo
Thực vật nổi:Tảo
silic chiếm ưu thế
silic chiếm ưu thế
về số lượng
về số lượng
Sheletonema,
Sheletonema,
Cheatoceros
Cheatoceros
…
…
Động vật nổi:Chủ yếu là Copepoda(60-
Động vật nổi:Chủ yếu là Copepoda(60-
70%),ngoài ra còn có ấu trùng của động vật
70%),ngoài ra còn có ấu trùng của động vật
không xương sống,cá con.
không xương sống,cá con.
Động vật đáy:Chủ yếu các loài ăn lọc,ăn
Động vật đáy:Chủ yếu các loài ăn lọc,ăn
bùn ít di động(thân mềm,giáp xác sống
bùn ít di động(thân mềm,giáp xác sống
đáy…)
đáy…)
Cá ở vùng cửa sông:Chủ yếu là đại diện của
Cá ở vùng cửa sông:Chủ yếu là đại diện của
bộ Cá Vược(chiếm 50%),còn lại là bộ cá
bộ Cá Vược(chiếm 50%),còn lại là bộ cá
Trích,cá Bống,cá Bơn…
Trích,cá Bống,cá Bơn…
2.2 Quần xã cây ngập mặn
2.2 Quần xã cây ngập mặn
Rừng ngập mặn là một quần xã rất ổn
Rừng ngập mặn là một quần xã rất ổn
định,phát triển trên những vùng đất triều,đặc
định,phát triển trên những vùng đất triều,đặc
trưng cho vùng biển nhiệt đới.
trưng cho vùng biển nhiệt đới.
Có tới 35 loài chủ yếu,40 loài gia nhập và 17
Có tới 35 loài chủ yếu,40 loài gia nhập và 17
loài từ lục địa di chuyển tới.rừng ngập mặn là
loài từ lục địa di chuyển tới.rừng ngập mặn là
nơi tập trung nhiều loài động vật,giàu có nhất
nơi tập trung nhiều loài động vật,giàu có nhất
là côn trùng,thân mềm và giáp xác…
là côn trùng,thân mềm và giáp xác…
Trong các rừng ngập mặn miền bắc đã thống kê
Trong các rừng ngập mặn miền bắc đã thống kê
được 52 loài giun tơ,70 loài chân bụng,90 loài
được 52 loài giun tơ,70 loài chân bụng,90 loài
hai vỏ,28 loài tôm…
hai vỏ,28 loài tôm…
2.3.Quần xã cỏ biển
2.3.Quần xã cỏ biển
Dọc bờ biển nước ta đã thống kê được 15 loài
Dọc bờ biển nước ta đã thống kê được 15 loài
thuộc 4 họ:Họ hydrocharitaceae,họ
thuộc 4 họ:Họ hydrocharitaceae,họ
Zosteraceae,họ ruppiaceae,họ
Zosteraceae,họ ruppiaceae,họ
cymodoceaceae.
cymodoceaceae.
58 loài rong biển,62 loài động vật đáy,88 loài
58 loài rong biển,62 loài động vật đáy,88 loài
cá biển và ấu trùng tôm cá khác thường có số
cá biển và ấu trùng tôm cá khác thường có số
lượng loài cao hơn so với ở những nơi không
lượng loài cao hơn so với ở những nơi không
có cỏ biển
có cỏ biển
2.4 Quần xã rạn san hô
2.4 Quần xã rạn san hô
C
C
ộng đồng rạn san hô gồm có tảo đơn bào cộng sinh,
ộng đồng rạn san hô gồm có tảo đơn bào cộng sinh,
tảo san hô, và nhiều loại
tảo san hô, và nhiều loại
rong biển
rong biển
, cùng một số tảo
, cùng một số tảo
loại nhỏ.
loại nhỏ.
Hơn 4.000 loài cá sống tại các rạn san hô
Hơn 4.000 loài cá sống tại các rạn san hô
.C
.C
hẳng hạn
hẳng hạn
như các loài cá b
như các loài cá b
ướm
ướm
(
(
Chaetodontidae
Chaetodontidae
)
)
,cá bướm
,cá bướm
đuôi
đuôi
gai
gai
(
(
Pomacanthidae
Pomacanthidae
), cá mó (
), cá mó (
Scaridae
Scaridae
) nhiều màu
) nhiều màu
sắc.
sắc.
Ngoài ra còn có các nhóm cá khác như cá mú
Ngoài ra còn có các nhóm cá khác như cá mú
(
(
Epinephelinae
Epinephelinae
), cá hồng (
), cá hồng (
Lutjanidae
Lutjanidae
).
).
Các rạn san hô còn là nhà của nhiều loại
Các rạn san hô còn là nhà của nhiều loại
sinh vật khác
sinh vật khác
như:
như:
bọt biển,một số loài
bọt biển,một số loài
giun,một số loài giáp xác(tôm, tôm rồng,
giun,một số loài giáp xác(tôm, tôm rồng,
và cua),động vật thân mềm
và cua),động vật thân mềm
,
,
động vật chân
động vật chân
đầu(
đầu(
Cephalopoda
Cephalopoda
),động vật da gai(sao
),động vật da gai(sao
biển, nhím biển
biển, nhím biển
và hải quỳ), động vật có
và hải quỳ), động vật có
bao(
bao(
Tunicata
Tunicata
), rùa biểnvà rắn biển.
), rùa biểnvà rắn biển.