Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Nghiên cứu vai trò và hiệu quả của phương pháp hoá lý trong xử lý nước thải dệt nhuộm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
o0o
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA
PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ TRONG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI DỆT NHUỘM
Chuyên ngành: MÔI TRƯỜNG
Mã số ngành: 108
GVHD: TS. LÊ ĐỨC TRUNG
SVTH: Nguyễn Thò Thanh My
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 12 năm 2006
1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : …………………………………………………………………………………………
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: …………………………………………………………………………………………….
5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn


1/ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2/ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày tháng năm 2006
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 2 -
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KTCN TPHCM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO – HẠNH PHÚC

KHOA:…………………………………………………
BỘ MÔN:……………………………………………
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: ………………………………………………………………………………………………………………
MSSV: ……………………………………………………………………………………………………………………………
NGÀNH: …………………………………………………………… ……………………………………………………
LỚP: ……………………………………………………………………………………………………………………………
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ): ………………………………………………………………
Đơn vò: ………………………………………………………………………………………………………
Ngày bảo vệ: ………………………………………………………………………………………….
Điểm tổng kết: ………………………………………………………………………………………
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp: ……………………………………………………………
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 3 -
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN











































ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy LÊ ĐỨC
TRUNG, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô và anh chò của Viện Tài
Nguyên Và Môi Trường TPHCM đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt đề tài
luận văn tốt nghiệp.
Bên cạnh đó, tôi được sự hỗ trợ tận tình của các thầy cô khoa Môi Trường
và Công Nghệ Sinh Học của trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM giúp
đỡ cho tôi thực hiện mô hình tốt và hoàn thành các thực nghiệm trong quá trình
thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Cùng với sự ủng hộ của bạn bè và gia đình đã cho tôi tự tin thực hiện tốt đề
tài đồ án này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của thầy cô cùng bạn bè
và gia đình đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp.
Nguyễn Thò Thanh My
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 4 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 10
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ
ẢNH HƯỞNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 12
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM
1.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TỔNG QUÁT CỦA NGÀNH DỆT
NHUỘM
1.2.1 Đặc tính nguyên liệu
1.2.1.1 Nguyên liệu dệt
1.2.1.2 Nguyên liệu nhuộm và in hoa
1.2.2 Quy trình công nghệ tổng quát
1.2.2.1 Nấu tẩy
1.2.2.2 Nấu xút
1.2.2.3 Tẩy trắng
1.2.3 Công nghệ dệt nhuộm
1.2.3.1 Thuốc nhuộm được sử dụng
1.2.3.2 Phạm vi sử dụng thuốc nhuộm
1.2.3.3 Công nghệ in hoa và sau khi in
1.2.3.4 Công nghệ hoàn tất
1.3 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 5 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
1.3.1 Bản chất của nước thải dệt nhuộm
1.3.2 Đặc tính của nước thải dệt nhuộm ở TPHCM
1.3.2.1 Ô nhiễm hữu cơ
1.3.2.2 Tính độc
1.3.2.3 Màu nước thải
1.3.3 Các chất độc hai từ nước thải dệt nhuộm
1.3.3.1 Nhóm thứ nhất – Các chất độc hại với vi sinh và


1.3.3.2 Nhóm thứ hai – Các chất khó phân giải vi sinh
1.3.4 Nồng độ ô nhiễm nước thải dệt nhuộm của TPHCM
1.4 ẢNH HƯỞNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC THẢI
DỆT NHUỘM
1.4.1 Tình hình máy móc thiết bò trong nhà máy dệt nhuộm
1.4.2 Lượng thuốc nhuộm, hóa chất và chất trợ
1.4.3 Khả năng gây ô nhiễm của nước thải dệt nhuộm
1.5 NHẬN XÉT CHUNG VỂ NGÀNH DỆT NHUỘM
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 34
2.1CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
2.1.1 Xử lý sơ bộ
2.1.2 Xử lý hóa lý
2.1.3 Xử lý sinh học
2.1.4 Xử lý bậc ba
2.2KHÁI QUÁT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT
NHUỘM TẠI VIỆT NAM
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 6 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
2.2.1 Điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải
2.2.2 Phương pháp cơ học
2.2.3 Phương pháp hóa lý
2.2.3.1 Phương pháp keo tụ
2.2.3.2 Phương pháp hấp phụ ï
2.2.4 Phương pháp hóa học
2.2.5 Phương pháp sinh học
2.2.6 Xử lý bùn
2.3GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
2.4MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
DỆT NHUỘM TẠI VIỆT NAM

2.5NHẬN XÉT CHUNG
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
HÓA LÝ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 53
3.1 MỤC TIÊU CỦA THỰC NGHIỆM
3.2 MÔ TẢ MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM
3.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
3.4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆN NHẬN ĐƯC
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ – THẢO LUẬN 74
KẾT LUẬN 80
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
- PHỤ LỤC
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 7 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ
Bảng 1.1: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải dệt nhuộm ở nước
Bảng 1.2: Lưu lượng và tính chất nước thải của các nhà máy dệt nhuộm ở
TPHCM
Bảng 2.1: Hiện trạng áp dụng công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tại một
số nhà máy dệt nhuộm trên đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
Bảng 3 . 1: Giá trò phèn tối ưu và pH tối ưu
Bảng 3 . 2: Kết quả COD trong tải trọng 2 giờ
Bảng 3 . 3: Kết quả COD theo tải trọng 6 giờ
Bảng 3 . 4: Kết quả COD theo tải trọng 8 giờ
Bảng 3 . 5: Kết quả COD theo tải trọng 12 giờ
Bảng 3 . 6: Kết quả COD theo tải trọng 24 giờ
Bảng 3 . 7: Giá trò khối lượng SS mg/l
Bảng 3 . 8: Hiệu quả lắng của hàm lượng SS
Bảng 4 . 1: Giá trò phèn nhôm tối ưu
Bảng 4 . 2: Giá trò pH tối ưu
Bảng 4 . 3: Giá trò COD và hiệu suất khử COD theo tải trọng 2 giờ

Bảng 4 . 4: Giá trò COD và hiệu suất COD theo tải trọng 6 giờ
Bảng 4 . 5: Giá trò COD và hiệu suất COD theo tải trọng 8 giờ
Bảng 4 . 6: Giá trò COD và hiệu suất COD theo tải trọng 12 giờ
Bảng 4 . 7: Giá trò COD và hiệu suất COD theo tải trọng 24 giờ
Bảng 4 . 8: Giá trò COD trung bình và hiệu suất trung bình theo từng tải
trọng
Đồ thò 4.1: Đường giá trò thể hiện lượng phèn tối ư
Đồ thò 4.2: Đường giá trò thể hiện pH tối ưu
Đồ thò 4.3: Đường giá trò COD và đường hiệu suất tăng trưởng COD theo tải
trọng 2 giờ
Đồ thò 4.4: Đường giá trò COD và đường hiệu suất tăng trưởng COD theo tải
trọng 6 giờ
Đồ thò 4.5: Đường giá trò COD và đường hiệu suất tăng trưởng COD theo tải
trọng 8 giơ
Đồ thò 4.6: Đường giá trò COD và đường hiệu suất tăng trưởng COD theo tải
trọng 12 giờ
Đồ thò 4.7: Đường giá trò COD và đường hiệu suất tăng trưởng COD theo tải
trọng 24 giờ
Đồ thò 4.8 : Đường giá trò COD trung bình và đường hiệu suất tăng trưởng
trungbình COD theo từng tải trọng
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 8 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay vấn đề môi trường được sự quan tâm của toàn xã hội nhất là thành
phố lớn như Thành Phố Hồ Chí Minh, nơi tập trung rất nhiều xí nghiệp công
nghiệp thường xuyên thải ra môi trường bên ngoài một số lượng nước thải rất lớn.
Công nghiệp sẽ gây ra ô nhiễm môi trường bên ngoài gây tác hại xấu cho động
thực vật và sinh vật sống ở các dòng sông một phần cũng ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe của cộng đồng tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp của nguồn thải ra. Do đó,
việc thiết kế một hệ thống xử lý ở nhà máy công nghiệp là một việc làm cần

thiết.
Trong nền công nghiệp nước ta nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng,
ngành dệt nhuộm chiếm một phần rất lớn trong các mặt hàng sản xuất trong nước
và ngoài nước. Những năm gần đây, ngành dệt nhuộm có bước phát triển mạnh
trong nền công nghiệp của thành phố. Bên cạnh những giá trò kinh tế ngành dệt
nhuộm đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội thì những tác hại gây ô nhiễm
môi trường của ngành mang lại không phải là nhỏ. Nước thải ngành dệt nhuộm
chứa nhiều tinh bột, axit, thuốc nhuộm, chất tẩy rửa, kim loại nặng và một số loại
muối v v… gây ô nhiễm môi trường nước. Nhiều nhà máy xây dưng hệ thống xử
lý nước thải với nhiều công nghệ khác nhau. Những hế thống xử lý đó có đặc
điểm chung là sử dụng các phương pháp cơ học, hóa lý và sinh học chỉ có điểm
khác nhau là thứ tự các phương pháp trước và sau nhằm đảm bảo được chất lượng
nước đầu ra của nhà máy đạt chất lượng quy đònh.
Với lý do đó, đề tài nghiên cứu này chứng minh được hiệu quả và vai trò của
phương pháp hóa lý góp phần như thế nào trong quá trình xử lý nước thải của
ngành dệt nhuộm .
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 9 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong nhiều thập kỷ qua, ngành công nghiệp dệt nhuộm luôn có vò trí quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Với cá doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư
nhân, dự án liên doanh và các nhà máy có vốn đầu tư 100% nước ngoài cùng rất
nhiều tổ hợp tư nhân nhỏ vừa lớnđang hoạt động trong lónh vực sợi, dệt, nhuộm
nhằm phấn đấu đạt chỉ tiêu 2tỷ m vải vào năm 2010 cho thấy quy mô và đònh
hướng phát triển lớn mạnh của ngành công nghiệp này. Tuy nhiên, trong số các
nhà máy chỉ có nhà máy lớn có xây dựng hệ thống xử lý nước thải còn lại hầu
như chưa có hệ thống xử lý vẫn còn xả trực tiếp ra sông. Loại nước thải dệt
nhuộm có độ kiềm hoặc độ axit cao, màu đậm, có nhiều chất hữu cơ, vô cơ gây
độc cho quần thể sinh vật và ảnh hưởng sức khoẻ cộng đồng.

Trườc tình hình trên đã có một số đề tài thực hiện đặt trọng tâm kiểm soát
thực trạng ô nhiễm và nghiên cứu phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm. Tuy
nhiên, trong phần nghiên cứu luận văn trọng tâm vào phương pháp xử lý nước
thải dệt nhuộm đạt được chất lượng quy đònh. Các hệ thống xử lý nước thải dệt
nhuộm được sử dụng phương pháp hoá lý và phương pháp sinh học là chủ yếu. Cả
hai phương pháp này đều có những ưu điểm và nhược điểm và thứ tự của hai
phương pháp này được quan tâm nhiều nhất. Trong đề tài nghiên cứu luận văn đề
cập tới thứ tự của hai phương pháp, hệ thống xử lý nước thải thực hiện phương
pháp hóa lý trước và phương pháp sinh học sau hay phương pháp sinh học trước
và phương pháp hoá lý sau thì thứ tự nào đem lại ưu điểm nhiều hơn và chất
lượng nước đầu ra đạt chất lượng tốt hơn, chi phí vận hành ít tốn kém hơn. Đó là
những vấn đề cần chú trọng trong luận văn nghiên cứu. Từ đó, vai trò và hiệu quả
của phương pháp hóa lý được chứng tỏ trong việc xử lý nước thải.
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 10 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:
Trên cơ sở đánh giá mức độ ô nhiễm , dựa vào nghiên cứu động học của quá
trình xử lý nước thải dệt nhuộm cơ bản trong điều kiện phòng thí nghiệm và trên
mô hình sẽ đưa ra hiệu quả – vai trò xử lý nước thải dệt nhuộm của phương pháp
hoá lý và phương pháp sinh học. Từ những kết quả nhận được từ thực nghiệm
trong phòng thí nghiệm và trên mô hình, xác đònh được thứ tự thực hiện các
phương pháp hóa lý và phương pháp sinh học trong hệ thống xử lý nước thải dệt
nhuộm đạt hiệu quả cao nhất và chất lượng nước đầu ra tốt nhất.
3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu đề tài thực hiện các nội dung chính sau:
• Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, thu thập các phương án xử lý nước thải dệt
nhuộm.
• Kiểm soát hiện trạng ô nhiễm ngành dệt nhuộm TPHCM
• Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hóa lý và
phương pháp sinh học trên mô hình quy mô phòng thí nghiệm.

• Tổng hợp số liệu, phân tích kết quả đưa ra hiệu quả xử lý của phương
pháp hoá lý.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu thực hiện theo các phương pháp sau;
• Phương pháp điều tra khảo sát
• Phương pháp tổng hợp tài liệu
• Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước thải
• Phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm và trên mô hình
• Phương pháp thống kê xử lý số liệu.
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 11 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM
Ngành dệt nhuộm là một trong những ngành công nghiệp có bề dày truyền
thống ở nước ta. Cùng với sự phát triển của đất nước, ngành dệt nhuộm có nhiều
thay đổi, ngày càng nhiều xí nghiệp nhà máy ra đời, trong đó có xí nghiệp thuộc
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Ngành công nghiệp dệt nhuộm cũng là ngành đang phát triển nhanh chóng do có
sự đầu tư của trong và ngoài nước. Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, dệt
nhuộm công nghiệp chiếm vò trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp
đáng kể vào ngân sách nhà nước nguồn giải quyết công ăn việc làm cho nhiều
lao động. Dệt nhuộm là loại hình công nghiệp đa dạng về chủng loại sản phẩm và
có sự thay đổi về nguyên liệu, đặc biệt là thuốc nhuộm.
Một số nhà máy xí nghiệp có quy mô lớn trên đòa bàn Thành Phố Hồ Chí
Minh như sau:
Tên công ty
Nhu cầu tấn sợi / năm
Hoá chất nhuộm
Co PE PE/Co Visco
Dệt Đông Nam 1500 3000
Dệt Phong Phú 3600 1400 600 465

Dệt Thắng Lợi 2200 500
Dệt Thành Công 1500 2000 Thuốc nhuộm 90
Hoá chất cơ bản
2000
Chất trợ 600
Dệt Việt Thắng 2400 1200 394
Dệt Phước Long 1200 140
( Nguồn Tổng Công ty Dệt May Việt Nam )
Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các nhà máy lớn đều nhập thiết bò, hóa
chất từ rất nhiều nước khác nhau:
- Thiết bò: từ Đức, Mỹ, Nhật, Ba Lan, n Độ, Đài Loan, Hàn Quốc.
- Hoá chất: từ Nhật, Đức, Thụy Sỹ, Anh.
- Hoá chất cơ bản: từ Trung Quốc, Đài Loan, n Độ, Việt Nam.
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 12 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
Với khối lượng hoá chất sử dụng, nước thải dệt nhuộm có mức độ ô nhiễm
cao.
Nước thải dệt nhuộm rất đa dạng và phức tạp. Theo tính toán, các loại hoá
chất sử dụng như: phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly, chất ngâm,
chất tạo môi trường, tinh bột men, chất oxy hóa và nhiều loại hóa chất còn hòa
tan dưới dạng ion đã làm tăng tính độc hại không những trong thời gian trước mắt
mà còn lâu dài sau này đến đời sống.
Công nghiệp dệt nhuộm đã sử dụng một lượng lớn nước phục vụ cho các
công đoạn sản xuất, đồng thời xả ra một lượng nước thải tương ứng, trong đó
nguồn gây ô nhiễm chính cần phải giải quyết từ công đoạn tẩy và nhuộm.
Thành phần nước thải bao gồm: thuốc nhuộm thừa, chất hoạt động bề mặt,
các chất oxy hóa, cellulose, sáp, xút, chất điện ly, ….
Nước thải tẩy giặt có pH dao động khá lớn từ 9 – 12, hàm lượng chất hữu cơ
cao COD = 1000 – 3000 mg/l do thành phần các chất tẩy gây nên. Độ màu của
nước thải khá lớn ở những giai đoạn tẩy ban đầu và có thể đến 10000 Pt-Co, hàm

lượng cặn lơ lửng có thể đạt giá trò 2000 mg/l, nồng độ này giảm dần ở cuối chu
kỳ xả và giặt.
Thành phần nước thải dệt nhuộm không ổn đònh và đa dạng, thay đổi theo
từng nhà máy khi nhuộm các loại vải khác nhau, môi trường nhuộm chỉ đạt 60 –
70%, 30 – 40% các phẩm nhuộm thừa còn lại ở dạng nguyên thủy hoặc một số đã
bò phân hủy dạng khác, ngoài ra một số chất điện ly, chất hoạt động bề mặt, chất
tạo môi trường ,… cũng tồn tại trong thành phần nước thải nhuộm. Đó là nguyên
nhân gây ra độ màu rất cao của nước thải dệt nhuộm.
Thành phần phẩm nhuộm thường chứa các gốc như R – SO
3
Na, R – SO
3
H,
R – NH
3
, R – Cl, …, nước thải có pH thay đổi từ 2 – 14, độ màu rất cao đôi khi lên
đến 5000 Pt-Co, hàm lượng COD thay đổi từ 80 – 18000 mg/l. Tùy theo từng loại
phẩm nhuộm như phân tán, trực tiếp, hoạt tính mà ảnh hưởng đến tính chất nước
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 13 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
thải. Riêng trường hợp sử dụng phẩm nhuộm phân tán, đối với mẫu nhất đònh,
nước thải sau khi nhuộm có hàm lượng cặn lơ lửng thấp, có độ màu không đáng
kể, đa số cặn không tan lắng được.
Nước thải công nghiệp dệt nhuộm gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi
trường sống, các chỉ số như: pH, COD, BOD, độ màu, nhiệt độ đều vượt quá tiêu
chuẩn cho phép xả thải vào nguồn, hàm lượng chất hoạt động bề mặt đôi khi quá
cao lên tới 10 – 12 mg/l, khi xả vào nguồn nước như sông, kênh rạch thì nó tạo
màng nổi trên bề mặt, ngăn cản sự khuếch tán oxy vào môi trường nước gây nguy
hại cho hoạt động thủy sinh vật.
Một điều quan trọng nữa là độ màu của nước thải khá cao, việc xả liên tục

vào nước đã làm cho độ màu tăng dần, dẫn đến hiện trạng nguồn nước bò đục,
chính các thuốc nhuộm thừa có khả năng hấp thụ ánh sáng ngăn cản sự khuếch
tán ánh sáng vào nước, do vậy thực vật dần dần bò hủy diệt, sinh thái nguồn nước
có thể bò ảnh hưởng nghiêm trọng. Thêm vào đó, thành phần nước thải rất đa
dạng, một số các kim loại nặng tồn tại dưới dạng phẩm nhuộm, các hoá chất phụ
trợ cũng hết sức nguy hại, là độc tố tiêu diệt thủy sinh vật và ảnh hưởng trực tiếp
đến sức khỏe con người.
1.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TỔNG QUÁT CỦA NGÀNH DỆT
NHUỘM:
1.2.1 Đặc tính nguyên liệu
Nguyên liệu cho nhà máy dệt nhuộm chủ yếu là các loại sợi cotton 100%
( Co ), polyester ( PE ) và sợi pha trộn ( PE/Co ). Ngoài ra, nhà máy muốn hoàn
thành một sản phẩm cần có các nguyên liệu nhuộm màu và in hoa. Đó là những
nguyên liệu cần thiết trong nhà máy dệt nhuộm.
1.2.1.1 Nguyên liệu dệt:
Nguyên liệu trực tiếp cho nhà máy dệt là các loại sợi. Nhưng nhìn chung các
loại vải được dệt từ 3 loại sợi chủ yếu được nêu trên
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 14 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
- Sợi Cotton 100% ( Co ): được kéo từ sợi bông vải, có đặc tính hút ẩm cao,
xốp. Bền trong môi trường kiềm, phân hủy trong môi trường axit. Mặt hàng
này thích hợp với khí hậu mùa hè nóng, tuy nhiên sợi còn lẫn nhiều tạp
chất như sáp, mài bông và dễ nhàu. Do vậy cần xử lý kỹ trước khi nhuộm
để loại bỏ tạp chất.
- Sợi polyester ( PE ): là sợi hóa học dạng cao phân tử được tạo thành từ
quá trình tổng hợp hữu cơ, hút ẩm kém, cứng bền ở trạng thái ướt sơ, … tuy
nhiên kém bền với ma sát nên loại vải này thường được trộn chung với các
loại sơ khác. Sợi này bền với axit nhưng kém bền với kiềm.
- Sợi pha polyester và cotton ( PE/Co): sợi pha này được pha chế để khắc
phục các nhược điểm của sợi PE và cotton kể trên.

1.2.1.2 Nguyên liệu nhuộm và in hoa;
Các sản phẩm nhuộm thường được sử dụng bao gồm;
- Phẩm nhuộm phân tán: là loại phẩm không tan trong nước nhưng ở trạng
thái phân tán và huyền phù trong dung dòch và có thể phân tán trên sợi
mạch phân tử thường nhỏ. Có thể có nhiều họ khác nhau như
antharaquinon, nitroannilamin, …. Được dùng để nhuộm sợi poliaminide,
polyester, axetat, …Nhóm thuốc này có cấu tạo từ gốc azo và antraquinon
và các nhóm amin như NH
2
, NHR, NR
2
, NR – OH ; dùng chủ yếu để
nhuộm các loại sợi tổng hợp không ưa nước như sợi axetat, sợi polieste …
- Phẩm nhuộm trực tiếp: dùng để nhuộm vải cotton trong môi trường kiềm,
thường là muối sulfonat của các hợp chất hữu cơ: R – SO
3
Na, kém bền với
ánh sáng và khi giặt. Đây là nhóm thuốc nhuộm bắt màu trực tiếp với xơ
sợi không qua giai đoạn xử lý trung gian, thường sử dụng để nhuộm sợi
100% cotton, sợi protein ( tơ tằm ) và sợi poliamid, phần lớn thuốc nhuộm
trực tiếp có chứa Azo ( mono, di và poliazo ) và một số dẫn xuất của
dioxazin. Ngoài ra, trong thuốc nhuộm còn có chứa các nhóm làm tăng độ
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 15 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
bắt màu như triazin và salicilic axit có thể tạo phức với các kim loại để
tăng độ bền màu.
- Phẩm nhuộm axit: đa số những chất sulfo chứa một hay nhiều nhóm SO
3
H
và một vài dẫn xuất chứa nhóm COOH dùng phẩm nhuộm trực tiếp các

loại tơ chứa nhóm bazơ như len, tơ, poluamide, … Là các muối sulfonat của
các hợp chất hữu cơ khác nhau có công thức R – SO
3
Na khi tan trong nước
phân ly thành nhóm R – SO
3
mang nấu. Các thuốc nhuộm này thuộc nhóm
mono, diazo và các dẫn xuất của antraquinon, traryl metan …
- Phẩm nhuộm hoạt tính: có công thức tổng quát là S – F – T = X
Trong đó:
F : phân tử mang màu, thường là hoá chất Azo – N=N- ,atraquinon, axit
chứa kim loại hoặc flataloxiamin.
S : nhóm tan trong nước ( SO
3
Na, COONa )
T : gốc mang phản ứng có thể là nhóm clo hay vinyl.
X : nhóm có khả năng phản ứng.
Thuốc nhuộm sẽ phản ứng xơ trực tiếp và sản phẩm phụ là HCl nên cần
nhuộm trong môi trường kiềm yếu. Thuốc nhuộm này khi thải ra môi trường có
khả năng tạo thành các amin thơm được xem là tác nhân gây bệnh ung thư.
- Phẩm nhuộm hoàn nguyên: bao gồm các họ màu khác nhau như: indigo,
dẫn xuất anthraquinon, phân sulfua, … dùng để nhuộm chỉ, sợi bông, visco,
sợi tổng hợp. Thuốc nhuộm hoàn nguyên gồm 2 nhóm chính: nhóm đa
vòng có chứa nhân antraquinon và nhóm có chứa nhân indigo. Công thức
tổng quát là R = C – O; trong đó, R là các hợp chất hữu cơ nhân thơm, đa
vòng. Các nhân thơm đa vòng trong loại thuốc nhuộm này cũng là tác nhân
gây ung thư. Vì vậy, khi không được xử lý , thải ra môi trường có thể ảnh
hưởng đến sức khỏe con người.
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 16 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG

Ngoài ra, để có được mặt hàng vải đẹp, bền màu và thích hợp với nhu cầu
người tiêu dùng, ngoài phẩm nhuộm còn dùng các chất trợ khác như: chất thấm,
chất tải ( nhuộm phân tán ), chất giặt, chất điện ly ( Na
2
SO
4
), chất điều chỉnh pH
( CH
3
COOH, Na
2
CO
3
, NaOH ), chất hồ chống nước, hồ mềm, hò láng, chất chống
loang màu,…
1.2.2 Quy trình công nghệ tổng quát:
Trong hoạt động nhà máy dệt nhuộm có các công đoạn sản xuất được thể
hiện theo sơ đồ sau:
Chuẩn bò sợi nguyên liệu Hồ sợi
Dệt vải
Chuẩn bò nhuộm ( nấu tẩy, rũ hồ)
Nhuộm In
Cầm màu
Giặt
Hồ văng
Kiểm gấp
Đóng kiện
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 17 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
Trong quy trình sản xuất của nhà máy dệt nhuộm có một số công đoạn sử

dụng hóa chất và tạo ra chất thải cụ thể như nấu tẩy, rũ hồ, nấu xút, tẩy trắng.
1.2.2.1 Nấu tẩy:
Đây là công đoạn tiền xử lý và quyết đònh trong quá trình nhuộm về sau.
Vải được tiền xử lý tốt đảm bảo được mức độ trắng cần thiết, đảm bảo cho thuốc
nhuộm bám đều trên bề mặt vải và giữ lại trên đó. Các công đoạn nấu tẩy gồm
có: lật khâu, đốt lông, rũ hồ, nấu xút.
- Rũ hồ: các lõi mộc xuất ra khỏi phân xưởng dệt thường mang nhiều tạp
chất. Ngoài tạp chất thiên nhiên của loại bông, vải còn mang theo nhiều
bụi, dấu mở do quá trình gia công, vận chuyển và nhất là lượng hồ đáng kể
trong quá trình dệt. Do đó, mục đích của rũ hồ là dùng một số hóa chất phá
hủy chủ yếu lớp yếu này. Để rũ hồ người ta dùng các axit loãng, bazơ
loãng, chất oxy hóa, men sinh vật, chất thấm, chất điện ly.
1.2.2.2 Nấu xút:
Xút có tác dụng phá hủy một cenllulose trong xơ và thủy phân các tạp chất
khác của xơ như mở, sáp, pectin( dạng tan trong nước) để giặt sạch các chất này
khỏi vải. Kết quả vải trở nên xốp, mềm mại và háo nước hơn, dễ thấm dung dòch
thuốc nhuộm và hồ in ở các công đoạn tiếp theo.
Hóa chất sử dụng là dung dòch xút. Ngoài ra sử dụng chất thẩm thấu để làm
vải mộc dễ ngấm và loại bỏ khỏi vải tạp chất bò phân hủy bởi xút. Có nhiều chất
thẩm thấu khác nhau, nhưng thường dùng chất thẩm thấu loại anion hoặc trung
tính như dầu đỏ, JEC, Slovanpon N, …
1.2.2.3 Tẩy trắng:
Vải sau khi nấu xút có màu vàng sẫm do các tạp chất trong quá trình nấu
xút bám lại. Ở khâu tẩy trắng, dưới tác dụng của chất tẩy ở nhiệt độ cao, vải sẽ
được trắng hơn. Tuy nhiên tuỳ theo độ dày mỏng của vải mà nồng độ thuốc tẩy
có thể thay đổi.
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 18 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
Hoá chất sử dụng: H
2

O
2
50% : 60 mg/l
Na
2
SiO
3
: 20 mg/l
Slovapon N: 0,5 mg/l
Trong đó, H
2
O
2
là thuốc công nghiệp tẩy vải thích hợp cho quá trình tẩy liên
tục, do tác dụng tẩy vải nhanh chóng, ít gây độc hại cho công nhân vận hành và
dễ dàng được tách trong quá trình tẩy. Na
2
SiO
3
có tác dụng tạo môi trường pH
thích hợp cho H
2
O
2
phân ly thành nguyên tử oxy để tẩy vải. Ngoài ra, Na
2
SiO
3
còn có tác dụng làm kết tủa ion và tránh tạp chất có trong dung dòch tẩy bám trở
lại trên vải trắng.

1.2.3 Công nghệ dệt nhuộm:
Thuốc nhuộm là tên chung của hợp chất hữu cơ có màu, rất đa dạng về màu
sắc chủng loại, chúng có khả năng nhuộm màu bằng cách bắt màu hay gắn màu
trực tiếp lên vải. Tùy theo cấu tạo, tính chất và phạm vi của chúng người ta phân
chia thành nhiều loại khác nhau.
1.2.3.1 Thuốc nhuộm được sử dụng:
- Thuốc nhuộm trực tiếp: còn gọi là thuốc nhuộm bắt màu, là những hợp chất
màu hòa tan trong nước, có khả năng bắt màu vào xenllulose nhờ các lực
hấp thụ trong môi trường trung tính hoặc kiềm. Nhiệt độ nhuộm tối ưu từ
75
o
C đến 95
o
C trong thời gian 60 – 90 phút.
- Thuốc nhuộm axit: hòa tan trong nước, bắt màu vào xơ môi trường axit
thường dùng để nhuộm len, tơ tằm. Các ion mang màu nhuộm tích điện âm
sẽ gắn vào tích điện dương của xơ bằng lực liên kết ion hay liên kết muối.
- Thuốc nhuộm hoạt tính: là những hợp chất màu mà trong phân tử chứa các
nhóm nguyên tử có thể thực hiện mối liên kết hóa trò với xơ. Trò số pH để
gắn màu 10 – 11.
- Thuốc nhuộm bazơ: là những hợp chất màu có cấu tạo khác nhau, hầu hết
các muối clorua, oxalat hoặc các muối của bazơ hữu cơ. Thuốc nhuộm
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 19 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
bazơ tan trong nước ô nhiễm, khi hòa tan chúng phân ly thành cation mang
màu và anion không mang màu. Như vậy theo tính chất diện hóa thì thuốc
nhuộm bazơ đối cực với thuốc nhuộm axit.
- Thuốc nhuộm hoàn nguyên: là những hợp chất hữu cơ không hòa tan tong
nước, có dạng R = C = O. Khi bò khử sẽ tan trong kiềm và hấp thụ mạnh
vào xơ, loại thuốc nhuộm này cũng dễ bò thủy phân và oxy hóa về dạng

không tan ban đầu. Nhờ đặc điểm này nên nó có tên g là hoàn nguyên.
Thuốc nhuộm hòan nguyên được dùng để nhuộm xơ xenllulose hoặc thành
phần xenllulose trong vải pha. Chùng không được dùng để nhuộm len và tơ
tằm vì quá trình nhuộm được tiến hành trong môi trường kiềm ở pH cao
những loại xơ này sẽ bò phá hủy. Khi thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan,
việc chuẩn bò dung dòch nhuộm rất phức tạp nên người ta đã sản xuất ra
laọi thuốc nhuộm hoàn nguyên tan. Quá trình nhuộm thuốc hoàn nguyên
tan được thực hiện trong môi trường trung tính, hiện màu trong môi trường
có mặt chất oxy hóa nên thường dùng để nhuộm lên tơ tằm.
- Thuốc nhuộm phân tán: là những hợp chất màu không tan trong nước,
thường nhuộm cho lọai tổng hợp ghét nước.
- Thuốc nhuộm lưu hùynh: là những hợp chất không tan trong nước nhưng tan
trong dung dòch kiềm của Na
2
S giống như thuốc nhuộm hoàn nguyên, thuốc
nhuộm lưu huỳnh có ái lực với xơ xenllulose, đồng thời dễ bò thủy phân và
oxy hóa về dạng không tan ban đầu. Sau khi nhuộm, thuốc nằm trên vải ở
dạng không tan có độ mềm cao.
- Thuốc nhuộm Pigmen: là tên một số thuốc nhuộm hữu cơ không hòa tan
trong nước và một số chất vô cơ có màu như các oxit và muối kim loại.
Pigmen thường để nhuộm in hoa. Do không có ái lực với xơ nên phải dùng
màng cao phân tử để gắn vào vải.
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 20 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
- Chất tăng trắng quang học: là những hợp chất hữu cơ trung tính, không
màu hoặc có màu vàng nhạt, có ái lực với xơ. Đặc điểm của chúng là khi
nằm trên xơ sợi chúng có khả năng hấp thụ một số tia trong miền tử ngoại
của quang phổ và phần xạ tia và tia tím. Những tia này bổ trợ cho tia vàng
còn lại trên vải để thành tia trắng. Vì vậy sau khi xử lý, vải có độ trắng rất
cao và có ánh sáng hùynh quang xanh biếc.

1.2.3.2 Phạm vi sử dụng thuốc nhuộm:
Các loại thuốc nhuộm thích hợp cho từng loại vải. Để nhuộm các loại vật
liệu ưa nước, người ta dùng thuốc nhuộm hòa tan trong nước, chúng khuếch tán và
gắn màng vào xơ sợi nhờ các lực liên kết hóa lý ( thuốc nhuộm trực tiếp ), liên
kết ion ( thuốc nhuộm bazơ, axit ), liên kết đồng hóa trò ( thuốc nhuộm họt tính ).
Để nhuộm các loại vật liệu ghét nước ( xơ tổng hợp ) người ta dùng thuốc nhuộm
không tan ( thuốc nhuộm phân tán ).
- Nhuộm sợi cotton: thường dùng thuốc hoạt tính , thuốc trực tiếp, thuốc hoàn
nguyên tan hoặc không tan, …
- Nhuộm sợi PE: thường dùng thuốc nhuộm phân tán.
- Nhuộm vải pha: có thể chia làm 2 lần, mỗi lần một thành phần, hoặc
nhuộm một lần chung cho cả 2 thành phần:
• Nhuộm lần 1: thuốc phân tán
• Nhuộm lần 2: thuốc hoạt tính
- Nhuộm 1 bể: thuốc phân tán và thuốc trực tiếp.
1.2.3.3 Công nghệ in hoa và sau khi in:
Công nghệ in hoa thường dùng ba loại thuốc nhuộm chủ yếu là hoạt tính,
pigmen, phân tán.
Sau khi in, vải được cao ôn để cầm màu:
• Thuốc hoạt tính 150
o
C công nghiệp trong 5 phút.
• Thuốc pigmen 140 – 150
o
C trong 3 phút.
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 21 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
• Thuốc phân tán 215
o
C trong 1 phút.

Để loại bỏ tạp chất hay thuốc in trên vải, ta tiến hành giặt tương ứng với các
loại thuốc như sau;
• Thuốc hoạt tính giặt 4 lần
• Thuốc pigmen giặt 2 lần
• Thuốc phân tán giặt 2 lần
1.2.3.4 Công nghệ hoàn tất:
Ngòai công nghệ xử lý cơ học, người ta xử lý hóa học với các đơn công gnhệ
hồ điển hình.
- Mặt hàng in bông 100% cotton
• Finish KVS 40 g/l: chống nhàu và nhăn vải
• Ceramine HCL 10 g/l: làm mềm vải
• Slovpon N 0,1 g/l: tăng khả năng thấm hoá chất
- Mặt hàng in bông PE/Co
• Polysol S5 1 g/l: chống nhàu và nhăn
• Repellam 77 10 g/l: làm mềm vải, sợi PE
• Slovapon NN 5 g/l: làm mềm vải, sợi Co
• Slovapon N 0,1 g/l
- Mặt hàng nhộm 100% cotton
• Finish PU 20 g/l
• Ctalyst PU 1 g/l: chất xúc tác, giúp finish PU đóng rắn
- Mặt hàng nhuộm PE/Co
• Hồ mềm: giống in bông PE/Co
• Repellan HYN 40 g/l: chất béo để tạo savon, làm mềm vải
• Al
2
(SO
4
)
3
2 g/l: thuốc làm tác nhân savon hóa

- Mặt hàng in bông có diện tích an màu nhỏ cần tăng độ trắng:
• Leucophor BFB 2 g/l: chất hoạt quang
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 22 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
• Cibacron B Blue 0,02 g/l: màu hoạt tính
1.3 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
1.3.1 Bản chất của nước thải dệt nhuộm
Nước thải dệt nhuộm là hỗn hợp gồm nhiều chất thải. Các chất thải có thể
chia thành các loại sau đây:
- Những tạp chất thiên nhiên được tách và loại bỏ từ bông, len như bụi,
muối, dầu, sáp, mỡ, …
- Hóa chất các loại bao gồm cả thuốc nhuộm thải ra từ các quá trình công
nghệ và giặt giũ.
- Xơ sợi tách ra bởi các tác động hóa học và cơ học trong các công đoạn xử
lý.
Nước thải gia công xử lý mỗi loại xơ sợi có những đặc trưng khác biệt. Nước
thải của các nhà máy cùng xử lý ứơt một loại vật liệu dệt ( same fibre ) có bản
chất giống nhau, nhưng có thể khác nhau đôi chút do áp dụng công nghệ sản xuất
khác nhau.
Bản chất nước thải xử lý len bông cừu là BOD, COD, SS rất cao và hàm
lượng dầu mỡ cũng khá cao.
Nước thải xử lý ướt vải, sợi bông 100% không ô nhiễm nặng như len. Song
cũng có BOD và COD cao tuy thấp hơn nhiều so với nước thải giặt len, hàm
lượng các chất rắn lơ lửng SS tương đối thấp so với giặt len, còn dầu mỗ rất thấp.
Nếu chỉ xử lý ướt vải, sợi bông 100% thì COD không cao, nhưng COD sẽ
tăng lên theo tỷ lệ thuận với tỉ lệ xơ sợi tổng hợp ( poliester ) trong thành phần
vải, sợi pha gia công xử lý ướt. Nguyên nhân chủ yếu là phải sử dụng nhiều PVA
để hồ sợi dọc.
Còn ở đâu làm xử lý giảm trọng( alkali weight reducing treatment ) vải sợi
poliester dễ khi sờ tay mềm mài giống lụa tơ tằm ( silk – like ) càng nhiều thì

nước thải ô nhiễm càng nặng nề. Trước hết là có tính kiềm cao, pH từ 11 – 14 và
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 23 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
nghiêm trọng nhất là nồng độ BOD có thể lên tới 15000 mg/l đến 30000 mg/l, chủ
yếu do dinatri terephtalat sản sinh do poliester bò phân hủy.
Ngoài ra trong các chu trình từ trồng trọt đến các quá trình gia công xử lý vật
liệu dệt có sử dụng một số loại hóa chất “ không công nghệ “ và một số hoá chất
khác như thuốc trừ sâu, dầu mỡ, các chất xử lý nước công nghệ và nồi hơi…
Khi các chất trên đi vào dòng thải sẽ làm tăng cao tải lượng ô nhiễm dòng
thải chung. Thêm nữa, ngay cả các hóa chất công nghệ cũng có thể đưa thẳng cào
thải do rò rỉ, loại bỏ, đổ đi hoặc vệ sinh thùng, bể chứa, máng thuốc thừa.
1.3.2 Đặt tính của nước thải ngành công nghiệp Dệt Nhuộm ở Thành
Phố Hồ Chí Minh.
1.3.2.1 Ô nhiễm hữu cơ:
Mức độ ô nhiễm do các hợp chất hữu cơ và chất vô cơ sử dụng oxy hóa được
thể hiện bằng các chỉ tiêu đặc trưng nhất là COD, BOD
5
như sau:
Nhu cầu oxy sinh hóa BOD
5
: trong nước thải công ty dệt có đủ cả những chất
dễ phân giải sinh học như bột sắn dùng hồ sinh học và những chất khó phân giải
sinh như PVA, thuốc nhuộm và chất tẩy trắng quang học. Có nghóa là nước thải
xử lý ướt của các công ty chứa nhiều tạp chất hữu cơ cần nhiều oxy để các loại
sinh vật phân giải, nên thể hiện ở thông số BOD
5
không nhỏ.
Nhu cầu oxy hóa học: trong nước thải của các công ty có những chất khó
phân giải sinh học mà chỉ loại bỏ được một phần nhờ hấp phụ lên bùn hoạt tính
hoặc chỉ có thể oxy hóa bằng hóa học, ở những nơi nào càng có nhiều chất xơ sợi

tổng hợp thì giá trò COD càng cao vì phải dùng PVA để hồ sợi cùng nhiều thuốc
nhuộm hoá chất trợ khó hay không phân giải vi sinh để nhuộm và in hoa.
Tỉ lệ COD / BOD của nước thải dệt nhuộm của công ty dệt nhuộm ở nước ta
trong khoảng giới hạn 2:1 đến 3:1 tức là còn có thể phân hủy vi sinh. Song với xu
hướng tăng sử dụng xo sợi tổng hợp thì nước thải ngày càng khó phân hủy vi sinh.
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 24 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TS. LÊ ĐỨC TRUNG
Góp phần chủ yếu là xơ sợi bò tách ra, thuốc nhuộm không tan như thuốc
nhuộm phân tán và một số hóa chất trợ.
Nói chung hàm lượng SS trong nước thải dệt nhuộm cao hơn tiêu chuẩn
nước thải công nghiệp loại B ( TCVN 5949 - 1995).
1.3.2.2 Tính độc:
Nước thải dệt nhuộm có tính độc nhất đònh với vi sinh vật do những yếu tố
như sau:
- Nước thải trực tiếp đổ ra cống rảnh không qua xử lý.
- Nước thải nhiệt độ cao không được thải trực tiếp ra môi trường, giới hạn
theo tiêu chuẩn xả thải loại B TCVN 1995 là 40
o
C, còn nhiệt độ tối ưu
cho các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ chỉ trong phạm vi rất hẹp, nhiệt
độ cao nhất là 35
o
C, cao hơn nhiệt độ cho phép sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả
làm sạch nước thải của vi sinh vật vì vi sinh bò ức chế.
- Độ pH: nước dệt nhuộm ở thành phố hiện nay mà sản phẩm chủ yếu là sợi
bông 100% cotton và sợi pha polieste/bông, polieste/vixco có tính kiềm
cao. Độ pH đo được là từ 9 – 12. Nước thải tính kiềm cao như thế nếu
không được trung hòa sẽ làm tổn hại hệ thống vi sinh. Cá cũng không thể
sống được trong môi trường nói trên.
- Các chất độc khác:

• Kim loại nặng: có một hàm lượng nhất đònh như đồng, crom, niken, coban,
kẽm, chì, thủy ngân trong nước thải của công ty do sử dụng các loại thuốc
nhuộm hoạt tính, hoàn nguyên, trực tiếp và một số hoá chất, chất trợ. Cho
dù chỉ có một hàm lượng nhỏ các kim loại nói trên phân tích được trong
nước thải dệt nhuộm, nhưng nếu không được xử lý cũng đã độc đối với vi
sinh vật, dẫn đến mất khả năng phân giải của vi sinh vật hoặc có khả năng
bò tiêu diệt hoàn toàn.
SVTH:Nguyễn Thò Thanh My - 25 -

×