Lời Nói Đầu
Trong sản xuất kinh doanh nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng nên
những hoạt động của doanh nghiệp cần hớng vào một mục tiêu nhất định là lợi
nhuận. Lợi nhuận đợc coi là một trong những đòn bẩy kinh tế đồng thời là một chỉ
tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận tác động đến tất
cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp, ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính
của doanh nghiệp, việc thực hiện đợc chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng
đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp vững chắc. Vì vậy tôi chọn đề
tài:
"Lợi nhuận - các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp" để làm
tiểu luận.
1
Phần I
Những lý luận cơ bản về lợi nhuận và
các biện pháp nâng cao lợi nhuận
I. Khái niệm về lợi nhuận
Ngay từ khi có hoạt động sản xuất trao đổi mua bán hàng hoá, lợi nhuận trong
kinh doanh là một đề tài nghiên cứu tranh luận của nhiều trờng phái, nhiều nhà lý
luận kinh tế.
Adamsmith là ngời đầu tiên trong số các nhà kinh tế học cổ điển nghiên cứu về
lợi nhuận.
Theo quan điểm của Adamsmith thì ông coi lợi tức là một bộ phận của lợi
nhuận, sinh ra từ lợi nhuận và nguồn gốc của lợi nhuận là một bộ phận sản phẩm do
lao động của công nhân tạo nên.
Trên cơ sở lý luận của Adamsmith, Ricardo tiếp trụ kế thừa những thành tựu
của các tiền bối đi trớc gạt bỏ đi những chỗ cha hợp lý hay còn mâu thuẫn, từ đó bổ
sung và phát triển thêm thành lí luận riêng của mình ông cho rằng: Lợi nhuận là một
phần giá trị do công nhân tạo nên, đó là phần còn lại của nhà t bản sau khi đã trừ l-
ơng cho công nhân.
Đến cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX nhà kinh tế học t sản Sismonde đã bảo
vệ t tởng đúng đắn của Adamsith về vấn đề bóc lột quần chính lao động để tạo ra lợi
nhuận cho nhà t bản: Từ đó, ông phát triển thêm và đi đến khẳng định: lợi nhuận là
kết quả của việc cớp bóc công nhân, còn địa tô là sản phẩm không đợc trả công của
nông dân.
Thế kỷ XIX J.B.Say đa ra quan điểm nh sau: Lợi nhuận doanh nghiệp chính là
tiền công trả cho lao động giám sát và quản lý.
Theo cách giải thích của Malthus: Lợi nhuận là khoản công thêm vào giá cả, lu
thông là lĩnh vực trong đó lợi nhuận xuất hiện khi bán hàng hoá đắt hơn giá mua.
Trên những tinh hoa của các bậc tiền bối đi trớc Mác thừa kế và xây dựng quan
điểm cho chính mình. Mác đã phân chia t bản thành t bản bất biến và khả biến liên
quan đến giá trị thặng d. Sản xuất giá trị thặng d phụ thuộc vào quá trình của lực lợng
sản xuất.
Môn học tài chính đa ra đinh nghĩa lợi nhuận nh sau:
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng các hợp đồng sản xuất kinh doanh, là
chỉ tiêu chất lợng đánh hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Từ góc độ
doanh nghiệp có thể thấy rằng lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa
2
thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt đợc thu nhập đó các hợp đồng của
doanh nghiệp đa lại.
Nh vậy lợi nhuận giữ 1 vai trò quan trọng trong hợp đồng sản suất kinh doanh của
doanh nghiệp vì trong cơ chế thị trờng , doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đợc hay
không thì điều quyết định là doanh nghiệp có tạo đợc lợi nhuận hay không.
II. Bản chất về lợi nhuận
1. Nguồn gốc của lợi nhuận
Adamsmith xuất phát từ quan điểm giá trị trao đổi của mọi hàng hoá để từ đó đa
ra nguồn gốc của lợi nhuận là do lao động sản xuất ra hàng hoá đó quyết định. Ông
còn cho rằng không chỉ có lao động nông nghiệp mà cả lao động công nghiệp cũng
tạo ra lợi nhuận, t bản cho vay nhận đợc lợi tức cho vay khi cho vay vốn, t bản ngân
hàng thu đợc lợi nhuận ngân hàng khi kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng.
Kế thừa những nguyên lý đúng đắn khoa học của những nguyên lý đúng đắn
khoa học của những lý luận tiền bối.
Các Mác đã khẳng định về nguồn gốc lợi nhuận là do lao động làm thuê tạo ra,
về bản chất lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá trị thặng d, là kết quả của lợi
nhuận không đợc trả công.
2. Sự hình thành lợi nhuận
Để vạch rõ sự hình thành lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh TBCN các Mác
bắt đầu từ CFSX TBCN. Để có thể xuất ra hàng hoá có giá trị là CTVTM.
Trong đó:
C là t bản bất biến
V là t bản khả biến
M là giá trị thặng d
CTV: CFSX TBCN
Khi đa hàng hoá đem ra trao đổi trên thị trờng thì theo quy luật giá trị, giá bán
bằng với giá trị của hàng hoá là C + V+ m. Do vậy, nhà t bản thu đợc 1 khoản tiền
lớn hơn chi phí mà họ bỏ ra. Số chênh lệch này gọi là lợi nhuận.
III. Kết cấu của lợi nhuận
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú.
Hoạt động của doanh nghiệp trong 1 kỳ kinh doanh không bao gồm những hoạt
động sản xuất chính, các mặt hàng dịch vụ theo đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh,
mà còn tiến hành nhiều nghiệp vụ hoạt động, đa dạng, phức tạp và có tính chất thờng
xuyên, không chủ yếu nh hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng. Nhìn chung , cấu
thành lợi nhuận của doanh nghiệp thờng bao gồm 3 bộ phận.
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Là lợi nhuận thu đợc từ hoạt
động sản xuất kinh doanh.
3
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động đầu t
tài chính ra ngoài doanh nghiệp.
- Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng : Là lợi nhuận từ những hoạt động mà doanh
nghiệp không dự tính trớc của các dự tính nhng ít có khả năng thực hiện, những hoạt
động mang tính chất không thờng xuyên.
Tỉ trọng của mỗi bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận doanh nghiệp có sự
khác nhau giữa các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau và thuộc
các môi trờng kinh tế khác nhau.
Tuy nhiên, nhìn chung lợi nhuận từ hợp đồng sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp sản xuất chiếm tỷ trọng cao, có ý nghĩa quyết định trong tồn tại lợi nhuận của
doanh nghiệp. Nhng đối với các ngân hàng, tổ chức tín dụng thì lợi nhuận từ hợp
đồng tài chính lại chiếm chủ yếu, có ý nghĩa quyết định tồn tại lợi nhuận.
IV. Những nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận
Trong điều kiện hiện nay, với sự linh hoạt của cơ chế thị trờng, các doanh
nghiệp có thể đồng thời tham gia đầu t vào nhiều lĩnh vực nên hoạt động của doanh
nghiệp rất phong phú và đa dạng. Song hoạt động nào mục tiêu của doanh nghiệp vẫn
là lợi nhuận. Vì vậy việc xem xét những nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận mà nội dung
cơ bản lợi nhuận từ hợp đồng sản xuất kinh doanh là khoản chênh lệch giữa phơng
thức bán hàng với chi phí sản xuất kinh doanh và thuế theo quyết định của nhà nớc.
Nh vậy có thể nhận thức rằng có 2 nhóm nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận.
1. Nhóm nhân tố ảnh hởng đến chi phí sản xuất kinh doanh
- Chi phí NVL: Chiếm chủ yếu trong tồn tại giá thành sản phẩm, do đó nếu tiết
kiệm đợc chi phí này sẽ làm giảm giá thành và tăng lợi nhuận.
Để sử dụng hợp lý và tiết kiệm chi phí NVL phải biết đợc nguồn gốc hình thành
từ đó biết đợc các nguyên tố ảnh hởng:
+ Mức tiêu hao bình quân của từng loại NVL: Cùng sản phẩm nh cũ, chúng ta
cải tiến mẫu mã, quy cách, kiểu dáng, kích thớc sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu
ngời tiêu dùng, song cùng với khối lợng nguyên vật liệu ta sản xuất ra số lợng sản
phẩm nhiều hơn thì hiển nhiên chi nguyên vật liệu trên một sản phẩm giảm dẫn đến
sản xuất giảm.
+ Giá vật liệu xuất dùng: Phụ thuộc vào nhà cung cấp, thời điểm mua, phơng
tiện vận chuyển.
+ Sử dụng vật liệu thay thế: Sử dụng nguyên vật liệu rẻ tiền thay thế nguyên vật
liệu đắt tiền, nguyên vật liệu trong nớc thay thế nguyên vật liệu ngoại nhập.
- Chi phí tiền lơng: Phải hợp lý, không cao quá mà cũng không đợc thấp quá. Vì trả
lơng thấp quá ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, cũng nh năng suất lao động.
- Chi phí quản lý sản xuất kinh doanh: Nhà quản lý không cần nhiều để giảm
chi phí sản xuất và chất lợng công việc để tránh trờng hợp đùn đẩy công việc, đổ
trách nhiệm cho nhau.
4
- Chi phí lu thông: Nhằm đảm bảo tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm. Tuy nhiên giảm
chi ở đây là mức độ cho phép để đảm bảo chất lợng sản phẩm và uy tín của doanh
nghiệp.
2. Những nhân tố ảnh hởng đến doanh thu bán hàng.
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành nghề, doanh nghiệp: Ngành
công nghiệp sản phẩm phong phú, đa dạng, ngành nông nghiệp sản xuất theo thời vụ,
ngành xây dựng sản xuất theo đơn đặt hàng.
- Khối lợng sản phẩm sản xuất ra: Nghiên cứu thị trờng và khả năng sản xuất
của mình để xác định cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm là phù hợp tránh tình trạng ứ
đọng hàng hoá và thiếu hàng hoá bán. Đây là công việc rất khó.
- Chất lợng sản phẩm: Tác động tỉ lệ thuận với doanh thu
- Giá cả sản phẩm ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu
- Tổ chức bán hàng.
+ Hình thức bán hàng: Phong phú đa dạng: bán buôn bán lẻ, tại kho, tại cửa
hàng, tại nhà...
+ Tổ chức thanh toán đa dạng bằng tiền mặt, séc, chuyển khoản, chiết khấu đối
với khách hàng thanh toán ngay.
V. Vai trò, tác dụng của lợi nhuận đối với quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải
thu đợc lợi nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu, là khát vọng đối với mọi doanh nghiệp, vì
vậy lợi nhuận đợc coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời là một chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sau khi thu đợc lợi nhuận, doanh nghiệp phân bổ cho các quĩ đầu t phát triển
kinh doanh, quĩ dự phòng tài chính, quỹ khen thởng phúc lợi... Do vậy khi lợi nhuận
càng cao thì thu nhập của ngời lao động tăng lên dẫn đến nâng cao đời sống vật chất
tinh thần của ngời lao động. Hơn nữa lợi nhuận còn có tác dụng giúp cho doanh
nghiệp có khả năng mở rộng hoạt động sản xuất, thu hút lao động giải quyết thất
nghiệp.
Lợi nhuận còn là nguồn thu chủ yếu thông qua việc nộp thuế thu nhập theo
ngân sách Nhà nớc.
Nắm bắt đợc tầm quan trọng của lợi nhuận vậy phải có những biện pháp để
nâng cao lợi nhuận.
VI. Các biện pháp nâng cao lợi nhuận.
Nâng cao lợi nhuận là điều kiện tăng trởng và phát triển, bởi lẽ mỗi doanh
nghiệp là một tế bào của nền kinh tế. Vì vậy các doanh nghiệp phải hoạt động kinh
doanh có hiệu quả thì nền kinh tế mới phát triển đợc. Xuất phát từ đó, trớc tiên chúng
ta phải hiểu đợc ý nghĩa của việc nâng cao lợi nhuận.
5
1. ý nghĩa của việc nâng cao lợi nhuận.
Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, lợi nhuận tác động đến mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hởng
trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chính vì vậy việc nâng cao lợi
nhuận là một điều kiện quan trọng để đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh
nghiệp đợc vững chắc.
Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản để mở rộng tái sản xuất xã hội. Nâng cao lợi
nhuận trong doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp làm tròn nghĩa vụ của mình đối
với Nhà nớc, ngời lao động và chính doanh nghiệp. Cụ thể các nghĩa vụ đó là.
Nộp thuế cho ngân sách Nhà nớc.
Đảm bảo thu nhập và nâng cao mức sống cho ngời lao động.
Bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp.
ý nghĩa cơ bản nhất của việc nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp chính là
để khẳng định vị trí vai trò cũng nh uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng. Đồng
thời nâng cao lợi nhuận cũng là một phơng tiện hữu hiệu để tận dụng khai thác
những tiềm năng, thế mạnh của doanh nghiệp và trên cơ sở đó tạo điều kiện cho
doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng.
2. Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: Phụ thuộc vào chất lợng sản phẩm, giá cả kiểu
dáng, kích cỡ, mẫu mã sản phẩm là chủ yếu. Ngoài ra đa ra chính sách khuyến khích
thanh toán tiền hàng nhanh, đa dạng hoá hình thức bán hàng.
- Chi phí sản xuất kinh doanh: Giảm chi phí tuyệt đối trong điều kiện giữ
nguyên khối lợng sản phẩm ở đầu ra nhng lại giảm chi phí bất biến ở đầu vào thông
qua việc sắp xếp lại biên chế, tinh giảm công tác quản lý... hoặc phơng pháp giảm t-
ơng đối chi phí, phơng pháp này hớng vào việc đầu t, tăng chi phí sản xuất ở đầu vào
(chi phí khả biến) nhằm tăng năng xuất lao động do đó có cơ hội tăng lợi nhuận
3. Các biện pháp nâng cao lợi nhuận.
Tăng lợi nhuận trong kinh doanh là mục tiêu cơ bản của các doanh nghiệp là sự
tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Nhng lợi nhuận đạt đến mức nào là hợp lý,
vừa để đảm bảo sự tăng trởng bền vững vừa đảm bảo phát triển xã hội theo định hớng xã
hội chủ nghĩa không chỉ vì chạy theo lợi nhuận mà làm tổn hại đến doanh nghiệp khác
hoặc vi phạm pháp luật, ảnh hởng đến hoạt động chung của xã hội.
Dới đây là một vài biện pháp nâng cao lợi nhuận:
- Hạ thấp chi phí lu thông:
+ Chọn địa bàn hoạt động xây dựng hệ thống kho tàng cửa hàng hợp lý nhằm
đảm bảo thuận tiện vận chuyển, dự trữ và bảo quản hàng hoá đồng thời cũng phải
thuận tiện cho khâu đi lại mua bán của khách hàng.
+ Thúc đẩy lu chuyển hàng hoá bằng cách nâng cao chất lợng phục vụ bán
hàng, chọn đúng mặt hàng kinh doanh phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng.
6