Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG NUÔI TÔM SÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.8 KB, 55 trang )

Báo cáo
NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ MỐI NGUY VÀ
LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG, CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI TRONG NI TƠM SÚ

NAFIQAVED
4/2007
1


NỘI DUNG
 VAI TRỊ CỦA TƠM SÚ TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN
 NHẬN DIỆN, ĐÁNH GIÁ CÁC MỐI NGUY TRONG NUÔI
TÔM SÚ
 NHỮNG CHỈ TIÊU LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG VÀ CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI
 SO SÁNH QUY CHUẨN VỚI CÁC YÊU CẦU CỦA NGUN
TẮC NI TƠM CĨ TRÁCH NHIỆM (FAO - 2006)

2


1. Vai trị của tơm sú trong ni trồng thủy sản
1.1. Diện tích tơm sú ni so với thuỷ sản nuôi từ 1999 - 2006

(%)

40,1

44,3


59,5

61,4

64

64,4

65,7

68,8

3
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Bộ Thủy


1. Vai trị của tơm sú trong ni trồng thủy sản
1.2. Sản lượng tôm sú nuôi so với thuỷ sản nuôi từ 1999 - 2006

(%)

13,2

16,6

22,1

22,4

21,6


24,2

22,6

21,4

4
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Bộ Thủy sản


1. Vai trị của tơm sú trong ni trồng thủy sản
1.3. Kim ngạch xuất khẩu tôm so với tổng XK thủy sản từ 2000-2006

(%)

47,3

44

48

47,2

52,6

52,8

43


5
Nguồn: VASEP


2. Nhận diện, đánh giá mối nguy trong nuôi tôm sú
2.1. Mối nguy gây mất an toàn bệnh, dịch
2.2. Mối nguy gây mất an toàn thực phẩm
2.3. Mối nguy gây mất an tồn mơi trường

6


2.1. Mối nguy gây mất an toàn bệnh, dịch

2.1.1. Tác nhân sinh học gây bệnh cho tôm sú
a. Nhận diện các loại bệnh do tác nhân sinh học
TT
1

Tên bệnh

Tác nhân

Bệnh do vi rút

1.1 Bệnh đốm trắng - WSD

WSSV

1.2 Bệnh đầu vàng - YHD


Rhabdovirus

1.3 Bệnh còi - MBV

Baculovirus

1.4 Bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu - Parvovirus
IHHNV
1.5 Bệnh hoại tử gan tụy - HPV

Parvovirus

1.6 Bệnh hoại tử tuyến ruột giữa - BMN

Baculovirus

2

Bệnh do vi khuẩn

2.1 Bệnh phát sáng, Bệnh mòn vỏ, Bệnh mụn V. harveyi, V. vulnificus, V.
rộp, Bệnh đốm nâu, Bệnh đốm đen, Bệnh parahaemolyticus, V. alginolyticus, V.
penaeicida và Vibrio sp.
hoại tử phần phụ
3

Bệnh do nấm

3.1 Bệnh đen mang


Fusarium spp.

7


a. Nhận diện các loại bệnh (tt)
TT

Tên bệnh

4

Bệnh do ký sinh trùng

4.1

Bệnh do trùng vi bào tử
(Microsporidian)

5

Tác nhân

Bệnh do nhiều tác nhân

Nosema (Ameson), Agmasoma (Thelohania)

5.1


Bệnh mảng bám

Nguyên sinh động vật (Zoothamnium,
Vorticella, Acineta, Epistylis)
Vi khuẩn dạng sợi (Leucothrix spp).


5.2

Bệnh phân trắng

Vi khuẩn (Vibrio sp),
Parvovirus
Nguyên sinh động vật (Gregarine)
Nấm mốc ở thức ăn

8


b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện
Tên
bệnh

Đánh giá mối nguy
Khả năng xảy ra

Tính nghiêm trọng

Bệnh
đốm

trắng
(WSD)

Thấp
- Tất cả các lồi tôm thuộc họ
tôm he rất mẫn cảm với bệnh
này.
- Ở VN, tơm chết có biểu hiện
bệnh lý giống YHD.

A B C


Cao
Cao
- Bệnh phổ biến trong nuôi tôm - Lây lan cực nhanh bằng nhiều
sú.
con đường khác nhau.
- Tôm chết nhanh (90 – 100%
quần đàn trong 3 đến 7 ngày).
- Chưa có thuốc đặc trị.

Bệnh
đầu
vàng
(YHD)

Nhóm
kiểm sốt


Cao
- Bệnh có thể gây chết 100%
trong thời gian ngắn (7 – 10
ngày).
- Bệnh có sự phân bố rộng và
gây thiệt hại nghiêm trọng ở
tôm sú.
- Chưa có thuốc đặc trị



9


b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt)
Tên
bệnh

Đánh giá mối nguy
Khả năng xảy ra

Tính nghiêm trọng

Nhóm
kiểm sốt
A B

C

Bệnh

Cao
Cao
cịi
- Tơm sú là lồi có mức độ - Làm tơm chậm lớn, chết rải rác và
(MBV) cảm nhiễm với MBV rất làm bệnh cơ hội khác phát triển.
cao.
- Tỷ lệ chết có thể lên đến 90% cho
- Rất phổ biến ở tơm sú.
tơm post, tơm trưởng thành có sức
đề kháng với MBV tốt hơn tôm post.
- Gây thiệt hại kinh tế lớn.



Bệnh
Vừa
hoại tử - Bệnh đặc thù của tôm He
gan tụy châu Á.
(HPV) - Mức độ nhiễm HPV rất
cao ở giai đoạn tôm Post.
- Từ năm 2000 đến nay
bệnh phát triển và lây lan
nhanh (đặc biệt là miền



Vừa
HPV không gây chết nghiêm trọng
trên tôm thương phẩm nhưng làm
giảm tốc độ sinh trưởng, sản lượng

và gây thiệt hại đáng kể cho nhiều
vùng nuôi tôm.
Kết hợp với tác nhân cơ hội khác
như Vibrio…

10


b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt)
Tên bệnh

Đánh giá mối nguy
Khả năng xảy ra

Tính nghiêm trọng

Nhóm
KS
A B C


Bệnh hoại tử
Thấp (khơng có)
Cao
cơ quan tạo - Phân bố rộng ở các Tỷ lệ chết ở tôm he ấu niên
máu
trại ni ở Châu Mỹ và trong ni thương phẩm có thể
(IHHNV) châu Á
lên đến 90%
- Chưa thấy báo cáo ở

Việt Nam

Bệnh hoại
Thấp (khơng có)
Cao
tử tuyến ruột Ở Việt Nam chưa có - Tỷ lệ gây chết cao ở tơm
giữa (BMN) báo cáo trên nuôi tôm post (98%)
sú thương phẩm.
- Liên quan đến dịch bệnh
nghiêm trọng ở PL xảy ra ở Úc
11


b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt)
Tên bệnh

Đánh giá mối nguy
Khả năng xảy ra

Bệnh phát
sáng, mòn
vỏ, mụn rộp,
đốm nâu,
đốm đen,
hoại tử phần
phụ (bệnh do
Vibrio)

Tính nghiêm trọng


Cao
- Vi khuẩn Vibrio là
vi khuẩn có sẵn
trong nước.
- Gây bệnh (cơ hội)
khi tôm yếu, tôm bị
sốc… và khi chất
lượng nước và đáy
ao ni kém.

Vừa
- Vi khuẩn Vibrio có thể gây ra
bệnh mạn tính, thứ cấp tính và
cấp tính.
- Bệnh cấp tính xảy ra tỉ lệ chết
có thể lên đến 100%.
- Có thể chữa trị nhưng ít hiệu
quả
- Tơm giảm sức đề kháng làm các
bệnh cơ hội phát triển

Nhóm
KS
A B C


12


b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt)

Tên bệnh

Đánh giá mối nguy
Khả năng xảy ra

Bệnh đen mang do
Thấp
nấm Fusarium spp. - Tơm sú có khả năng đề
kháng tương đối.
- Loại nấm này thường
gây bệnh ở tôm trên 75
ngày tuổi
Bệnh do trùng vi
bào tử
(Microsporidian)

Thấp
- Trùng vi bào tử hầu
như có mặt khắp nơi
trong quần thể tôm he
hoang dã
- Chưa thấy báo cáo ở
Việt Nam

Tính nghiêm trọng

Nhóm
kiểm sốt
A B


Vừa
- Ảnh hưởng đến năng suất.
- Có thể chữa trị, tuy nhiên
tương đối khó.
- Tơm giảm sức đề kháng
làm các bệnh cơ hội phát
triển




Thấp
- Rất hiếm khi xảy ra bệnh
nghiêm trọng
- Chưa thấy báo cáo ở Việt
Nam
13

C


b. Đánh giá các bệnh đã nhận diện (tt)
Tên
bệnh

Đánh giá mối nguy

Khả năng xảy ra
Bệnh
Cao

mảng Bệnh thường xảy ra
bám trong các ao thâm
canh, bán thâm canh
hoặc chất lượng nước
ao nuôi kém.
Bệnh
phân
trắng

Vừa
- Xuất hiện ở nuôi
thâm canh, bán thâm
canh.
- Bệnh chỉ xuất hiện
vài năm gần đây, đặc
biệt ở một số tỉnh

Nhóm
kiểm
sốt

Tính nghiêm trọng

A B C

Thấp



- Khó lây lan thành dịch

- Có thể chữa trị được, tuy nhiên
tương đối khó.
- Tơm giảm sức đề kháng làm các
bệnh cơ hội phát triển
Cao
- Mức độ nhiễm bệnh của tơm ni rất
cao có trường hợp nhiễm bệnh 100%.
- Bệnh đã gây hậu quả làm giảm năng
suất nuôi do tôm sinh trưởng chậm.
- Tôm giảm sức đề kháng làm các



14


c. Nguyên nhân/ nguồn lây nhiễm bệnh cần kiểm soát

Nước nguồn

Nước nuôi

Giống

Tôm nuôi

Thức ăn tự chế

Người


Thiết bị, dụng cụ

Động vật gây hại (giáp xác, chim…)

Nước thải

Bùn đáy

Chất thải SX

Nguyên nhân/
Nguồn
Thiết kế, cấu trúc

TT

1

Bệnh đốm trắng


























2

Bệnh đầu vàng


























3

Bệnh còi









 +/-






+/-







4

Bệnh hoại tử gan tụy









 +/-














5

Bệnh do Vibrio









 +/-



 +/-







6


Bệnh đen mang do nấm







-

 +/-



 +/-



15 

Tên bệnh


d. Bảng tổng hợp mối nguy theo công đoạn
Tên bệnh
Đốm trắng

Đầu vàng

Còi-MBV


Hoại tử gan tụy

Bệnh do Vibrio

Đen mang do nấm

Mảng bám

Phân trắng

-

-

-

-

-

-

-

-

Quy
chuẩn 1


















Quy
chuẩn 2

Nước nguồn


















Nước nuôi























































+/-



+/- +/- +/-



Nguyên nhân/
Nguồn lây
nhiễm

T
T

Công đoạn

1

Lựa chọn địa
điểm (bao gồm
chất đất và nước)

2

Thiết kế, cấu trúc,
Lây nhiễm, thẩm
trang thiết bị…
lậu, rị rỉ

(Cơ sở vật chất)

3

Khơng có

Chuẩn bị ao (cải
Nước thải
tạo ao và chuẩn bị
Bùn đáy
nước ni)

Động vật gây hại
(giáp xác…)

Kiểm
sốt

Quy
chuẩn 3
16


d. Bảng tổng hợp mối nguy theo công đoạn (tt)
Tên bệnh






Phân trắng

Bệnh do Vibrio



Mảng bám

Hoại tử gan tụy

Thức ăn tươi tự 
chế

Nguồn lây
nhiễm

Đen mang do nấm

Còi-MBV

Quản lý thức ăn,
cho ăn

Đầu vàng

5

Cơng đoạn

Đốm trắng


T
T

+/- +/- +/-



Quy
chuẩn 5

Kiểm
sốt

Quản lý thuốc thú
6 y và sản phẩm Khơng có
XLCTMT

-

-

-

-

-

-


-

-

Quy
chuẩn 6

Quản

mơi
Khơng có
trường ao ni

-

-

-

-

-

-

-

-

Quy

chuẩn 7

Nước nuôi

















Tôm nuôi


















Người

















Chất thải SX


















Động vật gây hại





7

Quản lý sức khoẻ
8
tôm






Quy
chuẩn 8
17


d. Bảng tổng hợp mối nguy theo công đoạn (tt)
Tên bệnh
Đốm trắng

Đầu vàng

Còi-MBV

Hoại tử gan tụy

Bệnh do Vibrio

Đen mang do nấm

Mảng bám

Phân trắng









































+/- +/- +/-

















Thiết bị, dụng cụ









+/- +/- +/-




Nước thải

















Bùn đáy
















Quy
 chuẩn 10

Chất thải SX

9

Công đoạn



Chất thải SX

TT


















-

-

-

-

-

-

-

-

Nguồn lây nhiễm

Thu hoạch và Nước nuôi
bảo quản sản
Tôm nuôi
phẩm

Người

10 Quản lý chất
thải
11 Liên kết cộng
đồng và trách
nhiệm xã hội

-



Kiểm
soát

Quy
chuẩn 9

Quy
chuẩn 11
18


2.1.2. Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tôm sú nuôi
a. Nhận diện yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tôm sú
Chất lượng
ảnh hưởng Sinh trưởng của tôm
đất, nước

Các chỉ tiêu

của nước ảnh
hưởng đến
tơm ni

(1) Nhiệt độ
(2) pH
(3) Oxy hịa tan (DO)
(4) Hydrosulfur (H2S)
(5) Ammonia (NH3)
(6) Nitrit (NO2)
(7) Độ kiềm
(8) Độ mặn
(9) Độ trong
(10) BOD5

Đất, bùn
đáy

(1) pH đất
(2) Kết cấu đất (độ kết
dính, mùn bã hữu cơ…)
(3) Chất lượng bùn đáy
(màu, mùi,C, N,C/N)

(11) Chất rắn lơ lửng
19


b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tơm sú
Chỉ

tiêu

pH

Giới
hạn
thích
hợp

G.hạn
cần
điều
chỉnh

7,5–8,5;
biến
động
<0,5
trong
ngày

- Nhỏ
hơn 6
hoặc
lơn hơn
9;
- Biến
động
>0,5
trong

ngày

Đánh giá
K/N vượt giới hạn/
g.hạn cần điều chỉnh

Tính nghiêm trọng

Cao
Hay biến động trong
ao nuôi thâm canh,
bán thâm canh:
- Theo chu kỳ sinh
trưởng của tảo
- Đáy ao bẩn
- Kiềm thấp
-…

Vừa
- Trực tiếp: Gây sốc, chết đột
ngột; pH thấp làm tổn thương
phụ bộ và mang, trở ngại cho
việc lột xác, tôm bị mềm vỏ
- Gián tiếp:
+ pH > 8,5 hay pH < 6,0 và biến
động >0,5 trong ngày có thể gây
sốc cho tơm, làm một số bệnh
nguy hiểm như bệnh đốm trắng
do vi rút có cơ hội bùng phát.
+ pH cao và nhiệt độ tăng cao

làm tăng hàm lượng của NH3
trong ao  gây độc cho tôm.
+ pH thấp làm tăng hàm lượng

Mức độ
kiểm soát

A B C



20


b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tơm sú (tt)
Chỉ
tiêu

Giới G.hạn cần
hạn
điều
thích
chỉnh
hợp

Nhiệt 28 độ
30oC

Nhỏ hơn
25oC; lớn

hơn 35oC
(cần điều
chỉnh cho
ăn, quạt
nước…)

Đánh giá
K/N vượt giới
hạn/ g.hạn cần
điều chỉnh

Tính nghiêm trọng

Mức độ
kiểm sốt
A B C



Cao/ vừa
Vừa
Phụ thuộc vào - Trực tiếp:
thời tiết (tùy + Đối với tôm sú khi nhiệt độ <25oC
vùng địa lý), hoặc >32oC nhu cầu lượng thức ăn
thiết kế ao, lắp giảm từ 30 – 50%
+ Khi nhiệt độ nước ao lên đến 37,5oC
đặt thiết bị…
thì có đến 40% tơm sú chết nóng
- Gián tiếp:
+ Độ hòa tan của oxy vào trong nước

giảm khi nhiệt độ nước tăng lên.
+ Nhiệt độ cao  đẩy nhanh tốc độ
phân hủy các chất hữu cơ  sinh ra
nhiều khí độc; làm tăng tính độc của
các khí độc.
21


b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tơm sú (tt)
Chỉ
tiêu

Giới
hạn
thích
hợp

G.hạn
cần
điều
chỉnh

Độ
mặn

15 –
30%o

-


Độ
Kiềm
(mg
CaCO3
/lít)

80 –
120

Đánh giá
K/N vượt giới hạn/
g.hạn cần điều chỉnh

Tính nghiêm trọng

Mức độ
kiểm sốt
A

B

Thấp
Vừa
Tuỳ theo vùng địa lý, - Ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hòa
áp suất thẩm thấu.
mùa
- Khi độ mặn trong nước biến động hơn
10% trong vài phút hoặc vài giờ có thể
làm cho các lồi giáp xác khó có thể
thích ứng kịp




Nhỏ
Thấp
Vừa
hơn
Tùy theo vùng địa lý, - Trực tiếp:
80; lớn thời tiết…
+ Độ kiềm thấp: tôm dễ bị mềm vỏ và
hơn
khó lột xác.
150
+ Độ kiềm q cao (>200ppm): tơm bị
chai vỏ, khó lột xác.
- Gián tiếp:
+ Độ kiềm duy trì hệ đệm cho môi
trường nước, ổn định độ pH của nước
nuôi.



22

C


b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm sú (tt)
G.hạn
cần

Giới
điều
Chỉ hạn
K/N vượt giới hạn/
chỉnh g.hạn cần điều chỉnh
tiêu thích
hợp
DO

>5
mg/l

<4
mg/l

Đánh giá
Tính nghiêm trọng

Cao
Cao
Hay biến động - Trực tiếp:
trong ao nuôi thâm + DO <0,3mg/l tôm chết đột ngột
canh, bán thâm
+ DO từ 1 - 2mg/l: tôm chết sau
canh:
vài giờ
- Theo chu kỳ sinh
+ DO từ 2 - <5mg/l kéo dài: tôm
trưởng của tảo.
- Lắp đặt, vận hành tăng trưởng chậm

hệ
thống
quạt + DO = 5mg/l tốt nhất cho tơm.
nước,
sục
khí Vượt hơn mức này tơm vẫn sống
bình thường. Tuy nhiên nếu vượt
khơng đúng.
q ngưỡng bão hịa sẽ gây hại cho
- Đáy ao bẩn
tôm.
-…
- Gián tiếp: Khi DO thấp làm nước
nuôi xuất hiện các độc tố đối với

Mức độ
kiểm soát

A B C



23


b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tôm sú (tt)
G.hạn
cần
Giới
điều

Chỉ hạn
K/N vượt giới hạn/
chỉnh g.hạn cần điều chỉnh
tiêu thích
hợp
NH3 < 0,1
mg/l

> 0,5
mg/l

Đánh giá
Tính nghiêm trọng

Mức độ
kiểm soát

A B C

Vừa
Cao
+
Hay biến động NH3 rất độc, NH4 không độc
trong ao nuôi thâm - Trực tiếp:
canh, bán thâm + Hàm lượng NH3 trong nước cao
làm cho tơm khó bài tiết NH3 từ cơ
canh:
- Theo chu kỳ sinh thể chúng ra ngồi → tơm bị ngộ độc.
+ Làm tôm bị stress, hư mang, giảm
trưởng của tảo.

- Lắp đặt, vận hành tốc độ tăng trưởng…
hệ
thống
quạt - Gián tiếp:
+ Nếu tơm có vi rút đốm trắng và
nước,
sục
khí
nước có nồng độ NH3 từ 1,5 - 2,0mg/l
khơng đúng.
thì bệnh sẽ bùng phát gây chết 100%
- Đáy ao bẩn
trong 3 – 5 ngày (ở NH3 <1mg/l sau
-…
10 ngày tơm bình thường)
+ NH3 độc hơn khi DO xuống thấp



24


b. Đánh giá các yếu tố môi trường đã nhận diện ảnh hưởng đến tơm sú (tt)

Chỉ
tiêu

Giới
hạn
thích

hợp

NO2

< 0,25
mg/l

G.hạn
cần
điều
chỉnh

> 0,5
mg/l

Đánh giá

Mức độ
kiểm
sốt

K/N vượt giới hạn/
g.hạn cần điều chỉnh

Tính nghiêm trọng

A B C

Thấp
- Dưới tác dụng của

vi
khuẩn
Nitrosomonas,
ammonia sẽ bị biến
đổi thành nitrite
(NO2) rồi thành
nitrate (NO3) nhờ vi
khuẩn Nitrobacter.
- Biến động theo chu
kỳ sinh trưởng của
tảo; lắp đặt, vận
hành hệ thống quạt
nước, sục khí khơng

Vừa
- Ảnh hưởng trực tiếp: nitrite
gây độc chính yếu là tạo thành
chất methemoglobin và giảm sự
chuyển oxygen tới tế bào làm
tôm thiếu oxy đột ngột.
- Ảnh hưởng gián tiếp: tính độc
của nitrite phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như pH, nồng độ Cl, O2,
cỡ vật ni, tình trạng ni
dưỡng và mức độ nhiễm bẩn của
ao ni. Khi mơi trường có hàm
lượng cloride thấp thì độ độc của
nitrite sẽ tăng.




25


×