Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

bài tập tự luận sóng cơ có giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.68 KB, 28 trang )

Chủ đề 1
Các đại lợng đặc trng. Phơng trình sóng
T LUN
Bài 1: Một sóng có tốc độ lan truyền 240 m/s và có bớc sóng 3,2 m. Hỏi:
a) Tần số sóng là bao nhiêu?
b) Chu kì sóng là bao nhiêu? ĐS:a) 75 Hz; b) T
0,013( )s
Bài 2: Một sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Tính độ lệch pha của sóng âm đó ở 2
điểm cách nhau 1,2 m trên phơng truyền ĐS:


= 3

Bài 3: Một sóng có tần số 500 Hz và có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên sóng phải cách nhau một khoảng
là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng
3

? ĐS:
0,117( )d m
Bài 4: Một ngời quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Tính chu kì của sóng
biển ĐS: 3 s
Bài 5: Một ngời quan sát trên mặt biển thấy một chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong khoảng thời gian 36 s và đo đ ợc khoảng
cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10 m. Tính vận tốc sóng truyền trên mặt biển.
ĐS: 2,5 m/s
Bài 6: Sóng trên mặt biển có bớc sóng

= 2,5 m. Tính khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động: cùng pha; ngợc
pha; lệch pha 90
0
ĐS: 2,5 m; 1,25 m; 0,625 m
Bài 7: Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài có phơng trình sóng là: u = 6,0cos(4,0


0,02t x


)
trong đó u và x đợc tính bằng xentimét và t tính bằng giây. Hãy xác định:
a) Biên độ sóng

b) bớc sóng
c) tần số sóng
d) Tốc độ lan truyền sóng

e) Độ dời của điểm có toạ độ x = 25 cm lúc t = 4 s
ĐS:a) A = 6 cm ; b)
100cm

=
; c) f = 2 Hz; d) v = 200 cm/s; u = 0
Bài 8: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây theo chiều dơng của trục Ox, với bớc sóng 10 cm, tần số 400 Hz, biên độ 2 cm
và pha ban đầu tại O bằng 0
a) Viết phơng trình sóng tại một điểm có toạ độ x
b) Xác định tốc độ truyền sóng
c) Tìm hiệu toạ độ của hai điểm gần nhất có độ lệch pha là
2

ĐS: a) u(t) = 2cos(800
0,2 )t x


cm; b) v = 40 m/s;
2,5x cm =

Bài 9: Một dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu A dao động theo phơng thẳng đứng với biên độ A = 0,5 cm và chu kì T=2,0 s
a) Chọn gốc thời gian ( t= 0) lúc A đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Lập phơng trình dao động của A
b) Pha dao động của A truyền dọc theo dây với vận tốc 5,0 m/s. Viết phơng trình dao động của điểm M cách A đoạn d = 2,5 m.
Coi dây dài vô hạn ĐS: a) u
A
= 5cos
( )
2
t



; b) u
A
= 5cos(

t -

)
Bài 10: Tâm sóng dao động theo phơng trình: u
A
= cos
5
( )
2 2
t


cm . Vận tốc truyền pha của sóng là 100 m/s dọc theo một
dây đàn hồi. Xét điểm M cách tâm sóng 20 m. Hãy xác định các đại lợng sau đây của dao động tại M vào thời điểm 1s sau khi

sóng bắt đầu truyền từ tâm:
- độ dịch chuyển từ vị trí cân bằng
- vận tốc dao động
- gia tốc dao động
ĐS: u
M
= 0; v = 7,85 cm/s; a = 0
Bài 11: Một dây đàn hồi có đầu A dao động với tần số f và theo phơng vuông góc với dây. Biên độ dao động là 4cm, vận tốc
truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, ngời ta thây M luôn dao động lệch pha với A một
góc


= (2k+1)
2

với k = 0,

1,

2Tính bớc sóng

. Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 Hz đến 26 Hz
ĐS:

= 16 cm
Bài 12: Một sợi dây cao su dài căng thẳng, đầu A của dây dao động theo phơng trình:
u
A
= cos(
40


t -

) ( cm )
a) Tính bớc sóng của sóng trên dây, biết vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s.
1
b) Xét điểm M trên dây cách A đoạn d, tìm điều kiện để M luôn dao động ngợc pha với A. Nếu dao động tại A có li độ 0,8 cm
thì dao động tại M có li độ bằng bao nhiêu?
ĐS: a)

= 20 cm; b) d = 20k + 10 (cm) u
M
= -0,8 cm
Bài 13: Nguồn sóng ở O dao động với tần số f = 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc v = 1 m/s trên phơng O. Trên phơng này
có 3 điểm theo thứ tự với MN = 5 cm; NP = 12,5 cm
a) Chọn phơng trình dao động tại N có pha ban đầu bằng
3

. Hãy viết phơng trình dao động tại M, N, P. Cho biên độ A = 2 cm
và biên độ này không thay đổi khi sóng truyền
b) So sánh dao động tại M với dao động tại N và dao động tại N với dao động tại P. Nếu tại thời điểm nào đó N có li độ 2 cm thì
li độ tại M và P là bao nhiêu?
ĐS: a) u
N
= 2cos(
20

t +
3


) ; u
M
= -2cos(
20

t +
3

); u
P
= 2cos(
20

t +
3

-
2

)
b) M và N dao động ngợc pha; N và P dao động vuông pha
Bài 14: Khi âm truyền từ không khí vào nớc, bớc sóng của nó thay đổi bao nhiêu lần? Cho biết vận tốc âm trong nớc là
1550m/s, trong không khí là 340m/s.
ĐS: Tăng
4,6
lần
Bài 15: Một ngời gõ vào một thanh thép dài và nghe thấy âm nó phát ra. Trên thanh thép, ngời ta quan sát thấy hai điểm gần
nhau nhất dao động ngợc pha nhau thì cách nhau 4m. Biết vận tốc truyền âm trong thanh thép là 5000m/s, tính tần số âm mà nó
phát ra
ĐS: 625Hz

Bài 16: Ngời ta đặt chìm trong nớc một nguồn âm có tần số 725Hz. Tính khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nớc
dao động ngợc pha nhau, biết vận tốc âm trong nớc là 1450m/s
ĐS: 1m
Bài 17: Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10m và 6,35m. Tần số âm là 680Hz, vận tốc âm trong không khí là
340m/s. Tính độ lệch pha của âm tại hai điểm đó.
ĐS:

Bài 18: Sóng âm 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên ph ơng truyền thì độ
lệch pha là bao nhiêu?
ĐS;
2

Bài 19: Một ngời dùng búa gõ vào một thanh nhôm. Ngời thứ 2 ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm và nghe đợc âm của tiễng gõ
hai lần (một lần qua không khí một lần qua thanh nhôm). Khoảng thời gian giữa hai lần nghe đợc là 0,12 s. Hỏi độ dài của thanh
nhôm là bao nhiêu?
ĐS: l = 41,1 m
20- Trờn mt h yờn lng, mt ngi dp dỡnh mt con thuyn to ra súng trờn mt nc. Ngi ny nhn thy rng thuyn
thc hin c 12 dao ng trong 20 s, mi dao ng to ra mt ngn súng cao 15 cm so vi mt h yờn lng. Ngi ny cũn
nhn thy rng ngn súng ó ti b cỏch thuyn 12 m sau 6 s. Vi súng trờn mt nc, hóy xỏc nh :
a. Chu kỡ, tc lan truyn ca súng.
b. Bc súng v biờn súng.
S : T = 1,7 s; v = 2 m/s;



3,3 m; A = 15 cm.
21- Mt súng c hc c truyn t O theo phng y vi tc v = 40 cm/s. Nng lng súng c bo ton khi truyn i. Dao ng
ti im O cú dng : u = 4cos
2


t (cm). Xỏc nh chu kỡ T v bc súng ? Vit phng trỡnh dao ng ti im M cỏch O mt on
bng 4 m. Nhn xột v dao ng ti M so vi dao ng ti O.
22- Mt súng c hc c truyn t O theo phng y vi phng trỡnh dao ng ti O cú dng u = 2cos (
2

t) cm. Nng lng
súng c bo ton khi truyn i. Ngi ta quan sỏt c khong cỏch gia 5 gn li liờn tip l 6,4 m .
a) Tớnh chu kỡ T, bc súng

, tc truyn súng.
b) Vit phng trỡnh dao ng súng ti im M, N cỏch O ln lt l d
1
, d
2
.Cho: d
1
= 0,1 m, d
2
= 0,3 m. lch pha ca 2 súng ti M
v N ra sao?
c) Xỏc nh d
1
dao ng ti M cựng pha vi dao ng ti im O.
d) Bit li dao ng ti im M thi im t l 2 cm. Hóy xỏc nh li ca im ú sau 6 s.
23- Mt qu cu nh gn vo õm thoa dao ng vi tn s f = 120 Hz. Cho qu cu chm nh vo mt nc ngi ta thy cú 1
h thng trũn lan ta ra xa m tõm l im chm S ca qu cu vi mt nc. Cho biờn súng a = 0,5 cm v khụng i.
2
a) Tính tốc độ truyền sóng, biết rằng k/c giữa 10 gợn lồi liên tiếp là

d = 4,5 cm.

b) Viết phương trình dao động của điểm M trên mặt nước cách S một đoạn d = 12 cm, cho dao động sóng tại S có biểu thức u =
asinωt.
c) Tính khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt nước dao động cùng pha, ngược pha, vuông pha (trên cùng 1 đường thẳng qua S).
24- Một sợi dây đàn hồi, mảnh, rất dài, có đầu O dao động với tần số f thay đổi được trong khoảng từ 40 Hz đến 53 Hz, theo
phương vuông góc với sợi dây. Sóng tạo thành lan truyền trên dây với tốc độ v = 5 m/s.
a) Cho f = 40 Hz. Tính chu kỳ và bước sóng của sóng trên dây.
b) Tính tần số f để điểm M cách O một khoảng bằng 20 cm luôn luôn dao động cùng pha với O.
25- Một sóng có tần số 500 Hz và tốc độ lan truyền 350 m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau
một khoảng bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha
4
π
?
26- Vào thời điểm nào đó hình dạng của sóng trên mặt nước có dạng như hình vẽ. Biết phần tử A tại
mặt nước có tốc độ v như hình vẽ. Hãy cho biết sóng truyền theo chiều nào?
27- Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với biên độ a = 5 cm, chu kì T = 2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 5 m/s.
a) Chọn lúc t = 0 thì A vừa tới vị trí cân bằng theo chiều dương. Viết phương trình dao động của A.
b) Xét điểm M trên dây với AM = d = 2,5 m. Lập phương trình sóng tại M.
c) Vẽ hình dạng sợi dây lúc t
1
= 1,5 s.
d) Vẽ đồ thị u
M
theo t trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 1,5 s.
e) Vẽ hình dạng sợi dây lúc t
2
= 5 s
f) Vẽ đồ thị u
M
theo t trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 5 s
28- Một điểm A trên mặt nước dao động với phương trình

A
u 2cos(20 t) cm= π
. Sau khoảng thời gian 0,60 s kể từ khi A bắt
đầu dao động, điểm B trên mặt nước cách A 36 cm cũng bắt đầu dao động.
a. Viết phương trình dao động của điểm B.
b. Xét C cách A 18 cm. Trên đoạn AC có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với A và bao nhiêu điểm dao động ngược
pha với A ?
ĐS: a.
= ≥
B
u 2cos( 20 t ) cm, t 0,6s
π
b. 3 điểm dao động cùng pha:6cm, 12cm, 18cm ; 3 điểm dao động ngược pha: 3cm,
9cm, 15cm.
29- Xét một sóng truyền trên mặt nước làm cho điểm A dao động với phương trình :
A
u 3cos(40 t / 6) cm= π + π
.
a. Biết rằng một điểm M dao động cùng pha với A mà gần A nhất thì cách A là 0,20 m. Tính tốc độ truyền sóng.
b. Viết phương trình dao động của một điểm N cách A một khoảng 50 cm theo chiều truyền sóng. Tính vận tốc của N tại
các thời điểm t = 0, t = 2s.
ĐS: a. 4 m/s ; b.
= − ≥
N
u 3cos( 40 t 5 / 6 ) cm, t 0,125s
π π
; t = 0, v = 0 ; t = 2s, v = 30
π
cm/s
TRẮC NGHIỆM

1. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi:
A. Vận tốc. B. Tần số. C. Bước sóng. D. Năng lượng.
2. Chọn phát biểu đúng về sóng dọc.
A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. Không truyền được trong chất rắn.
3. Sóng dọc là sóng:
A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương thẳng đứng.
B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn trùng với phương truyền sóng.
C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn trùng vuông góc với phương truyền sóng.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
4. Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học.
3
A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền trong không gian của các phần tử vật chất.
B. Sóng cơ học là quá trình lan truyền của dao động theo thời gian.
C. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong môi trường vật chất đàn hồi.
5. Sóng ngang là sóng có phương dao động …
A. Trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
6. Sóng dọc là sóng có phương dao động…
A. Trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
7. Sóng cơ học truyền được trong các môi trường:
A. Rắn và lỏng. B. Lỏng và khí. C. Rắn, lỏng và khí. D. Rắn và khí.
8. Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường:
A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Chân không.
9. Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc cào yếu tố nào?
A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng.
10. Quá trình truyền sóng là: A. quá trình truyền pha dao động. B. quá trình truyền năng lượng.
C. quá trình truyền phần tử vật chất. D. Cả A và B.
11. Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lượng sóng.
A. Trong khi truyền sóng thì năng lượng không được truyền đi.

B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
C. Khi truyền sóng năng lượng của sóng giảm tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. Khi truyền sóng năng lượng của sóng tăng tỉ lệ với bình phương biên độ.
12. Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng.
A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng.
C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau trên phương truyền sóng dao động cùng pha. D. Cả A và C.
13. Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học.
A. Là quá trình truyền năng lượng. B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian.
C. Là quá trình truyền pha dao động. D. Là q.trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian.
14. Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của sóng từ một nguồn điểm sẽ:
A. Tăng tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. B. Giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.
B. Tăng tỉ lệ với bình phương của quãng đường truyền sóng.
C. Luôn không đổi khi môi trường truyền sóng là một đường thẳng.
15. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào:
A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương truyền sóng và tần số sóng.
C. Phương dao động và phương truyền sóng. D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng.
16. Vận tốc truyền sóng tăng dần khi lần lượt qua các môi trường.
A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng khí, rắn.
17. Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường :
A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng.
B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng.
C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi trường.
D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng.
18. Sóng ngang là sóng:
A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương nằm ngang.
B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn trùng với phương truyền sóng.
C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn vuông góc với phương truyền sóng.
D. Cả A, B, C đều sai.
19. Chọn câu trả lời Sai

A. Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian.
B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất.
C. Phương trình sóng cơ học là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T.
D. Phương trình sóng cơ học là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là λ.
20. hệ vận tốc truyền sóng v, bước sóng λ, chu kì T và tần số sóng f là:
A. λ = v.f =
T
v
. B. λ.T = v.f. C. λ = v.T =
f
v
. D. v = λ .T =
f
λ
.
21. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn là d. Sóng truyền từ A đến B thì độ lệch pha của sóng
ở A và B là:
A. ∆ϕ =
λ
π
d2
. B. ∆ϕ = -
λ
π
d2
. C. ∆ϕ = -
d
πλ
2
. D. ∆ϕ =

d
πλ
2
.
4
22. Bước sóng được định nghĩa:
A. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha.
B. Là quáng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
C. Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng.
D. Cả A và B đều đúng.
23. Phương trình sóng tại nguồn O là u
0
= acos(ωt + ϕ ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = d là:
A. u
M
= acos(ωt + ϕ + 2π
λ
d
) cm. B. u
M
= acos(ωt + ϕ - 2π
λ
d
) cm.
C. u
M
= acos(ωt + 2π
λ
d
) cm. D. u

M
= acos(ωt - 2π
λ
d
) cm.
24. Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v
1
, v
2
, v
3
. Nhận định nào
sau đây đúng?
A. v
2
>v
1
>v
3
. B. v
1
>v
2
>v
3
. C. v
3
>v
2
>v

1
. D. v
1
>v
3
>v
2
.
25. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.
26. Khi sóng truyền càng xa nguồn thì …………… càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất trong các cụm từ sau để điền vào
chỗ trống cho hợp nghĩa. A. chỉ có năng lượng sóng. B. chỉ có biên độ sóng.
C. tốc độ truyền sóng. D. biên độ sóng và năng lượng sóng.
27. Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây đàn hồi sẽ phụ thuộc vào
A . biên độ sóng. B. năng lượng sóng. C. bước sóng. D. sức căng dây.
28. Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trường xác định càng cao thì
A. bước sóng càng nhỏ. B. chu kì càng tăng. C. biên độ càng lớn. D. tốc độ truyền sóng càng giảm.
29. Trong cùng một môi trường truyền sóng, sóng có tần số 200 Hz sẽ có ……. gấp đôi sóng có tần số 400 Hz. Hãy tìm từ thích
hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
A. chu kì và bước sóng B. biên độ C. năng lượng D. tần số góc
30. Đại lượng nào sau đây của sóng cơ học không phụ thuộc môi trường truyền sóng?
A. Tần số dao động của sóng. B. tốc độ truyền sóng. C. Bước sóng. D. Tần số sóng, tốc đô truyền sóng và bước sóng.
31. Trong các cụm từ sau, cụm từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: Sóng cơ học là quá trình …………………
(I) truyền pha . (II) truyền năng lượng. (III) truyền vật chất. (IV) truyền pha dao động.
A. (I), (II) và (IV) B. (I), (II) và (III) C. (I), (III) và (IV) D. (II), (III) và(IV)
32. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.

C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
Câu 33. Một sóng cơ truyền trong môi trường với bước sóng 2m. Vị trí các điểm dao động lệch pha π/4 so với nguồn là
A. 2k + 1/4 (m) B. 2k ± 1/4 (m) C. k + 1/8 (m) D. 2k + 1/8 (m)
Câu 34. Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với phương trình dao động tại O: x = 4cos(
2
π
t -
2
π
) (cm). Tốc độ truyền
sóng v = 0,4 m/s . Một điểm M cách O khoảng d = OM . Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3 cm. Li độ của điểm M
sau thời điểm sau đó 6 giây là:
A.x
M
= - 4 cm. B.x
M
= 3 cm. C.x
M
= 4 cm. D. x
M
= -3 cm.
Câu 35. Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình
)2cos(
ϕπ
+= ftAu
, trong đó A là biên độ sóng, f là tần số sóng. Với
λ là bước sóng. Vận tốc dao động cực đại của mỗi phần tử môi trường gấp 4 lần vận tốc sóng nếu.
A.
.

4
.
π
λ
A
=
B.
.
6
.
π
λ
A
=
C.

πλ
A=
D.
.
2
.
π
λ
A
=
Câu 36. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi
sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. tăng 4 lần.
37. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng

A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần.
38. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề
nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.
5
39. Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động uM = 4cos(
)
x2
t200
λ
π
−π
cm. Tần số của sóng là
A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s D. f = 0,01.
40. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos
)
50
x
1,0
t
(2
−π
mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì
của sóng là. A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s.
41. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos
)
50
x
1,0
t

(2
−π
cm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước
sóng là A.
m1,0

B.
cm50

C.
mm8

D.
m1

42. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos
)
2
x
1,0
t
( −π
mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của
phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là
A. uM = 0 m B. uM = 5 mm C. uM = 5 cm D. uM = 2,5 cm
43. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng
dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. F = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz.
44. Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên
một phương truyền sóng là

A.
π=ϕ∆
5,0
(rad). B.
π=ϕ∆
5,1
(rad). C.
π=ϕ∆
5,2
(rad). D.
π=ϕ∆
5,3
(rad).
46. Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên
dây là bao nhiêu? A. v = 1 m B. v = 6 m C. v = 100 cm/s D. v = 200 cm/s
47. Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương trình u = 3,6cos(
)t
π
cm,
vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phương trình dao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là
A. uM = 3,6cos(
t
π
)cm B. uM = 3,6cos(
2t
−π
)cm
C. uM = 3,6cos
2t(
−π

)cm D. uM = 3,6cos(
π+π
2t
)cm
48. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thằng đứng với biên độ 3 cm với tần số 10Hz.
Sau 2 s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách O một
khoảng 2 m tại thời điểm 2s là
A. uM = 0 cm B. uM = 3 cm C. uM = -3 cm D. uM = 1,5 cm
49. Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25cm/s. Phương trình sóng tại nguồn là: u = 3cos π t(cm). Tốc độ của
phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 25cm tại thời điểm t = 2,5s là
A. 25cm/s. B. 3π cm/s. C. 0 . D. -3π cm/s
50. Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ 0,8m/s đến
1m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10cm trên phương truyền sóng luôn luôn dao dộng ngược pha nhau.
Bước sóng trên mặt nước là:
A. 4cm. B. 16cm. C. 25cm. D. 5cm.
51. Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây với tần số f = 10(Hz), hai điểm trên dây cách nhau 50(cm) dao động với độ
lệch pha 5π/3. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng
A. 6(m/s). B. 3(m/s). C. 10(m/s). D.5(m/s).
52. Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng : u = 4 cos
(
3
π
t -
2
3
π
x) (cm). Vận tốc trong môi trường đó có giá trị :
A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s)
53. Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2
tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là:

A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s
6
54. Một nguồn sóng tại O có phương trình u
0
= a.cos(10
π
t) truyền theo phương Ox đến điểm M cách O một đoạn x có
phương trình u = a.cos(10
π
t - 4x), x(m). Vận tốc truyền sóng là
A. 9,14m/s B. 8,85m/s C. 7,85m/s D. 7,14m/s
55. Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau π/2 cách
nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 s
A. 11π B. 11,5π C.10π D. không xác định được

56. Sóng truyền từ O đến M với bước sóng 60 cm. Điểm M cách O một đoạn 45 cm thì tính chất của sóng tại M là:
A. M dao động ngược pha với O. B. M dao động chậm pha hơn O góc
rad
2
3
π
.
C. M dao động nhanh pha hơn O góc
rad
2
3
π
. D. M dao động cùng pha với O.

57. Sóng thứ nhất có bước sóng bằng 3,4 lần bước sóng của sóng thứ hai, còn chu kì của sóng thứ hai nhỏ bằng một nửa

chu kì của sóng thứ nhất. Khi đó tốc độ truyền của sóng thứ nhất so với sóng thứ hai lớn hay nhỏ thua bao nhiêu lần
A. Lớn hơn 3,4 lần. B. Nhỏ hơn 1,7 lần. C. Lớn hơn 1,7 lần. D. Nhỏ hơn 3,4 lần.
58. Trên mặt nước có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 450 Hz. Khoảng cách giữa 6 gợn
sóng tròn liên tiếp đo được là 1 cm. Tốc độ truyền sóng v trên mặt nước có giá trị nào sau đây?
A. 45 cm/s B. 90 cm/s C. 180 cm/s D. 22,5 cm/s
59. Sóng truyền theo một sợi dây được căng nằm ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại nguồn O có dạng u
O
= 3sin4
π
t
(cm,s), tốc độ truyền sóng là v = 50 cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngược pha với
O thì khoảng cách từ O đến M và N là bao nhiêu? Biết rằng N gần mức O nhất
A. 25 cm và 75 cm B. 37,5 cm và 12,5 cm C. 50 cm và 25 cm D. 25 cm và 50 cm
60. Sóng truyền trên dây với chu kì T, biên độ không đổi. Tại điểm M cách nguồn
17
6
bước sóng ở thời điểm t =1,5T có li độ
u = -2 cm. Biết phương trình ở nguồn có dạng u = acos(
t)w
. Biên độ sóng bằng:
A. 3 cm B. 5 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 61. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s,
sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 10. B. 20. C. 30. D. 40.
62.Một sóng cơ có biên độ A, bước sóng λ, tốc độ truyền sóng là V, tốc độ dao động cực đại là v
max
. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. V = 2v
max
nếu A = 2πλ B. V = v

max
nếu A = 2πλ
C. V = v
max
nếu
2
A
λ
π
=
D. V = v
max
nếu
3
2
A
λ
π
=
63. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz , dao động truyền đi với tốc độ 0,4 m/s trên phương Oy . trên phương này có 2
điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15 cm . Cho biên độ a = 1 cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm
nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là:
A. 1cm B. - 1cm C. 0 D. 2 cm
64.Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình u (x,t) = 4sin
t xπ
π( - ) +
5 9 6
 
 
 

, trong đó x đo bằng mét, t đo bằng giây và u
đo bằng cm. Gọi a là gia tốc dao động của một phần tử, v là tốc độ truyền sóng, λ là bước sóng, f là tần số. Các giá trị nào dưới
đây là đúng? A. f = 50 Hz. B. λ = 18 m. C. a = 0,04 m/s
2
. D. v = 5 m/s.
65.Một nguồn O dao động với tần số f = 50 Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3 cm (coi như không đổi khi sóng truyền
đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9 cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5 cm. Chọn
t = 0
là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm
1
t
li độ dao động tại M bằng 2 cm. Ly độ dao
động tại M vào thời điểm
( )
2 1
t = t +2,01 s
bằng bao nhiêu ?
A. 2 cm B. -2 cm C. 0 cm D. -1,5 cm
7
66. Ti mt im trờn mt cht lng cú mt ngun dao ng vi tn s 120 Hz, to ra súng n nh trờn mt cht lng. Xột 5
gn li liờn tip trờn mt phng truyn súng, v mt phớa so vi ngun, gn th nht cỏch gn th nm 0,5 m. Tc truyn
súng l
A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s.
67. Mt súng c hc lan truyn trờn mt phng truyn súng vi vn tc v = 50cm/s. Phng trỡnh súng truyn t O n
M phng trỡnh súng ti im M : u
M
= 5cos(50t ) cm. M nm sau O cỏch O mt on 0,5 cm thỡ phng trỡnh súng
ti O l: A. u
O
= 5cos(50 t

2
3

) cm. B. u
M
= 5cos(50t + ) cm.
C. u
M
= 5cos(50 t -
4
3

) cm. D. u
M
= 5cos( t -
2

) cm.
68. Mt súng c hc lan truyn trờn mt phng truyn súng vi vn tc v = 50cm/s. Phng trỡnh súng ca mt im O
trờn phng truyn súng ú l : u
0
= acos(
t
T

2
) cm. Mt im M cỏch O khong /3 thỡ thi im t = 1/6 chu kỡ cú
dch chuyn u
M
= 2 cm. Biờn súng a l :

A. 2 cm. B. 4 cm. C.
3
4
D. 2
3
.
69. Súng truyn trờn mt nc vi vn tc 80 cm/s. Hai im A v B trờn phng truyn súng cỏch nhau 10 cm, súng
truyn t A n M ri n B. im M cỏch A mt on 2 cm cú phng trỡnh súng l: u
M
= 2 cos(40t +
4
3

) cm thỡ
phng trỡnh súng ti A v B ln lt l:
A. u
A
= 2 cos(40t +
4
7

) cm v u
B
= 2 cos(40t +
4
13

) cm.
B. u
A

= 2 cos(40t +
4
7

) cm v u
B
= 2 cos(40t -
4
13

) cm.
C. u
A
= 2 cos(40t +
4
13

) cm v u
B
= 2 cos(40t -
4
7

) cm.
D. u
A
= 2 cos(40t -
4
13


) cm v u
B
= 2 cos(40t +
4
7

) cm.
70. Ti im S trờn mt nc yờn tnh cú ngun dao ng iu hũa theo phng thng ng vi tn s 50 Hz. Khi ú trờn mt
nc hỡnh thnh h súng trũn ng tõm. Ti hai im M, N cỏch nhau 9 cm trờn ng i qua S luụn dao ng cựng pha vi
nhau. Bit rng vn tc truyn súng nm trong khong t 70 cm/s n 80 cm/s. Vn tc truyn súng trờn mt nc l
A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 70 cm/s. D. 72 cm/s.
71: Mt súng truyn trờn mt nc vi tn s f = 10 Hz, ti mt thi im no ú cỏc phn t mt nc cú dng nh hỡnh
v.Trong ú khong cỏch t v trớ cõn bng ca A n v trớ cõn bng ca D l 60 cm v
im C ang i xung qua v trớ cõn bng . Chiu truyn v vn tc truyn súng l
A. T A n E vi vn tc 8 m/s B. T A n E vi vn tc 6 m/s
C. T E n A vi vn tc 6 m/s D. T E n A vi vn tc 8 m/s.
Chủ đề 2 Giao thoa của sóng
T LUN
Bài 1: Trong một thí nghiệm tạo vân giao thoa trên sóng nớc, ngời ta dùng hai nguồn dao động đồng pha có tần số 50 Hz và đo
đợc khoảng cách giữa hai vân cực tiểu liên tiếp nằm trên đờng nối liền hai tâm dao động là 2 mm. Tìm bớc sóng và tốc độ
truyền sóng
ĐS:
4mm

=
; v = 200 mm/s
Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa trên sóng nớc, hai nguồn S
1
và S
1

dao động đồng pha có chu kì T = 0,2 s . Ngời ta đo đợc
khoảng cách giữa vân giao thoa cực đại bậc ba và vân giao thoa cực đại bậc năm trên đoạn S
1
S
2
nằm về hai phía của trung trực
S
1
S
2
là 12 cm. Tính bớc sóng và vận tốc truyền sóng
ĐS:
3cm

=
; v = 15 cm/s
Bài 3: Dùng cần rung để tạo ra hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
trên mặt chất lỏng ngời ta thu đợc giao thoa sóng. Biết vận tốc truyền
sóng là 10 cm/s, khoảng cách giữa hai vân cực tiểu bậc 3 và cực đại 3 nằm trên đờng nối liền hai tâm dao động và ở hai bên của
trung trực S
1
S
2
là 11 cm. Tính tần số của hai nguồn
ĐS: 2,5Hz
Bài 4: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng âm trong không khí hai nguồn kết hợp có tần số bằng 580 Hz. Vận tốc âm trong
không khí là 348 m/s. Một điểm M quan sát ở cách hai nguồn âm trên những khoảng d

1
= 4,2 m và d
2
= 5,7 m. Có hiện tợng gì ở
điểm đó?
ĐS: tại M không nghe thấy âm
8
Bài 5: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz. Tại điểm M cách
các nguồn A, B những khoảng d
1
= 19 cm, d
2
= 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực của AB không có cực
đại nào khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nớc
ĐS: 26 cm/s
Bài 6: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16 Hz. Tại điểm M cách
các nguồn A, B những khoảng d
1
= 30 cm, d
2
= 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực của AB có 2 dãy
cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nớc
ĐS: 24 m/s
Bài 7: Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100 Hz ngời ta tạo ra tại hai điểm S
1
, S
2
trên măt nớc hai nguồn sóng cùng biên độ,
cùng pha. Cho biết S
1

S
2
= 3 cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng là trung trc của S
1
S
2
và 14 gợn dạng hypebol mỗi
bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo đờng thẳng S
1
S
2
là 2,8 cm
a) Tính vận tốc truyền pha dao động trên mặt nớc
b) Tính số vân giao thoa cực đại và số vân giao thoa cực tiểu quan sát đợc
c) So sánh trạng thái dao động của nguồn với hai điểm M
1
và M
2
có các khoảng cách tới hai nguồn nh sau: S
1
M
1
= 6,5 cm; S
2
M
1
= 3,5 cm; S
2
M
1

= 5,0 cm; S
2
M
2
= 2,5 cm
d. Lp phng trỡnh dao ng ca im I l trung im ca S
1
S
2
. nh nhng im dao ng cựng pha vi I. Tớnh khong cỏch
t I ti cỏc im M
i
dao ng cựng pha vi I v nm trờn ng trung trc ca S
1
S
2
. Tớnh c th cỏc khong cỏch ny vi i =
1,2,3.
ĐS: a) v = 20 cm/s; b) 29 và 30; c) M
1
dao động ngợc pha với nguồn, M
2
đứng yên
Bài 8: Tại hai điểm A, B cách nhau 8 m có hai nguồn âm kết hợp. Tần số âm là 440 Hz, vận tốc âm trong không khí là 352 m/s.
Tìm vị trí và số điểm trên đoạn AB có âm to cực đại hoặc cực tiểu
ĐS: 19 điểm cực đại, 20 điểm cực tiểu
Bài 9: Hai nguồn kết hợp S
1
, S
2

cách nhau 50 mm dao động theo phơng trình x = Acos200

t (mm) trên mặt thoáng của thuỷ
ngân, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đờng trung trực của S
1
S
2
ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số S
1
M - S
2
M =
12 mm và vân bậc k + 3 cùng loại với vân k đi qua điểm M

có S
1
M

S
2
M

= 36 mm
a) Tìm bớc sóng và vận tốc truyền sóng trên mặt thuỷ ngân. Vân bậc k là cực đại hay cực tiểu
b. Xỏc nh s cc i trờn ng thng ni AB v v trớ ca chỳng i vi ngun.
c) Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đờng trung trực của S
1
S
2
cách nguồn S

1
bao nhiêu?
d.Gi MN l hai im lp thnh mt hỡnh vuụng trờn mt thoỏng vi AB, xỏc nh s cc i trờn MN.
ĐS: a)
8mm

=
, v = 800 mm/s, M ở trên vân cực tiểu bậc 2; b) S
1
M
min
= 32 mm
Bài 10: Trên mặt thoáng của chât lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 28 cm, phơng trình dao động tại A, B là: u
A
= u
B
=
cos80
t

(cm). Khi đó trên mặt chất lỏng tại điểm M trên đoạn thẳng AB, M cách trung điểm I của AB đoạn 5 cm, ta thấy sóng
có biên độ cực tiểu, giữa M và I có 2 gợn sóng. Tính bớc sóng và vận tốc truyền sóng trên chất lỏng
ĐS: v = 160 cm/s;
4cm

=
Bài 11: Trong 1 thí nghiệm giao thoa trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp S
1
và S
2

dao động với tần số f = 50 Hz tại một điểm M
cách S
1
đoạn d
1
= 28 cm và cách S
2
đoạn d
2
= 22 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của S
1
S
2
có 3 dãy cực đại
khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nớc
ĐS: v = 75 cm/s
Bài 12: Dao động tại hai điểm S
1
; S
2
cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức: u = Acos
100 t

(cm) Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s
a) Giữa hai điểm S
1
, S
2
có bao nhiêu đờng hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất?

b) Viết biểu thức của dao động tại điểm M, cách đều S
1
, S
2
một khoảng 8 cm, và tại M

trên đờng trung trực của S
1
S
2
và cách S
1
S
2
8 cm
ĐS: a) 15; b) u
M
= 2Acos
100 t

(cm); u
M
= 2Acos
(100 )
2
t



(cm)

14.Hai mi nhn cựng dao ng vi tn s f = 100 Hz v cựng phng trỡnh dao ng
1 2
s s
u u=
= asin

t, khong cỏch S
1
S
2
=
8 cm, biờn dao ng ca S
1
v S
2
l 0,4 cm.Tc truyn súng v = 3,2 m/s.
a)
Tỡm bc súng ca S
1
, S
2
b)
Vit phng trỡnh dao ng ti im M cỏch 2 ngun ln lt l d
1
, d
2
(M nm trờn mt nc v coi biờn súng gim
khụng ỏng k).
c)
Xỏc nh v trớ cỏc im dao ng vi biờn cc i v cỏc im khụng dao ng.

d)
Vit phng trỡnh dao ng ti im M cú d
1
= 6 (cm), d
2
= 10 (cm).
9
e)
Xỏc nh s im dao dng vi biờn cc i (s gn li) trờn on S
1
S
2
v v trớ ca cỏc im ú.
f)
Tớnh khong cỏch gia 2 gn li liờn tip trờn on S
1
S
2
.
g)
Gi x l khong cỏch t im N trờn ng trung trc ca S
1
S
2
n trung im I ca S
1
S
2
. Tỡm x N dao ng cựng
pha vi dao ng ti 2 ngun.

h)
Nu khong cỏch ca S
1
S
2
gim i ch cũn 8 (mm) thỡ ta s quan sỏt c bao nhiờu gn li trong vựng gia S
1
, S
2
15.Cho 2 ngun kt hp chm nh vo mt nc ti 2 im A v B cỏch nhau 8 cm. Ngi ta quan sỏt thy khong cỏch gia 5
gn li liờn tip trờn on AB bng 3 cm.
a) Tớnh vn tc truyn súng ti mt nc bit tn s dao ng ca ngun f = 20 Hz.
b) Gi C,D l 2 im ti mt nc sao cho ABCD l hỡnh vuụng. Tỡm s im dao ng vi biờn cc i trờn on
CD.
16.Gn vo mt õm thoa rung mt cha nhn gm hai nhỏnh cú cỏc mi nhn chm vo mt thoỏng ca mt cht lng. Cha vi
tn s f = 40 Hz. Cỏc im m mi nhn chm vo cht lng tr thnh cỏc ngun phỏt súng S
1,
S
2
cựng pha cú dng u = acos
w
t.
Biờn ca súng l a = 1 cm coi l khụng i khi truyn trờn mt thoỏng cht lng. Tc truyn pha l 2 m/s. Cho S
1
S
2
= 12
cm.
a) Vit phng trỡnh dao ng tng hp ti M cỏch S
1,

S
2
khong

ln lt l 16,5 cm v 7 cm
b) Tớnh s gn li quan sỏt c trờn S
1
S
2
.
c. CMR trong on S
1
S
2
cỏc im luụn dao ng lch pha so vi hai ngun. Tỡm im gn nht trờn ng thng S
1
S
2

TRC NGHIM
1. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? Hin tng giao thoa súng ch xy ra khi hai súng c to ra t hai tõm súng cú cỏc
c im sau:
A. Cựng tn s, cựng pha. B. Cựng tn s, ngc pha.
C. Cựng tn s, lch pha nhau mt gúc khụng i. D. Cựng biờn cựng pha.
2. Phỏt biu no sau õy l ỳng.
A. Hin tng giao thoa súng xy ra khi cú hai súng chuyn ng ngc chiu nhau.
B. Hin tng giao thoa súng xy ra khi cú hai dao ng cựng chiu, cựng pha gp nhau.
C. Hin tng giao thoa súng xy ra khi cú hai súng xut phỏt t hai ngun dao ng cựng pha, cựng biờn .
D. Hin tng giao thoa súng xy ra khi cú hai súng xut phỏt t hai tõm dao ng cựng tn s, cựng pha.
3. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng?

A. Khi xy ra hin tng giao thoa súng trờn mt cht lng, tn ti cỏc im dao ng vi biờn cc i.
B. Khi xy ra hin tng giao thoa súng trờn mt cht lng, tn ti cỏc im khụng dao ng.
C. Khi xy ra hin tng giao thoa súng trờn mt cht lng, cỏc im khụng dao ng to thnh cỏc võn cc tiu.
D. Khi xy ra hin thng giao thoa súng trờn mt cht lng, cỏc im dao ng mnh to thnh cỏc ng thng cc i.
3. Trong hin tng dao thoa súng trờn mt nc, khong cỏch gia hai cc i liờn tip nm trờn ng ni hai tõm súng bng
bao nhiờu? A. Bng hai ln bc súng. B. Bng mt bc súng.
C. Bng mt na bc súng. D. Bng mt phn t bc súng.
4: Ký hiệu

là bớc sóng, d
1
-d
2
là hiệu khoảng cách từ điểm M đến các nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
trong một môi trờng đồng
tính. k = 0,

1;

2, Điểm M sẽ luôn luôn dao động với biên độ cực đại nếu
A. d
1
d
2
= (2k + 1)

. B. d

1
d
2
=

.
C. d
1
d
2
= k

, nếu 2 nguồn dao động ngợc pha nhau. D. d
1
d
2
= (k + 0,5)

, nếu hai nguồn dao động ngợc pha nhau.
5: Trên mặt nớc tại A, B có hai nguồn sóng kết hợp có phơng trình u
A
= asin

t và u
B
= asin(

t +

). Những điểm nằm trên đ-

ờng trung trực của AB sẽ
A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ nhỏ nhất.
C. dao động với biên độ bất kì. D. dao động với biên độ trung bình.
6: Trong hiện tợng giao thoa sóng cơ học với hai nguồn kết hợp A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn
AB dao động với biên độ cực đại là
A.

/4. B.

/2. C.

. D. 2

.
7. Trong hin tng giao thoa 2 súng cựng pha, nhng im trong mụi trng truyn súng l cc tiu giao thoa khi hiu ng
i ca súng t hai ngun kt hp ti l
A. d
2
d
1
= k
2
l
B. d
2
d
1
= (2k + 1)
2
l

C. d
2
d
1
= k
l
D. d
2
d
1
= (k + 1)
2
l
8. Trong hin tng giao thoa 2 súng ngc pha, nhng im trong mụi trng truyn súng l cc tiu giao thoa khi hiu
ng i ca súng t hai ngun kt hp ti l
10
A. d
2
– d
1
= k
2
l
B. d
2
– d
1
= (2k + 1)
2
l

C. d
2
– d
1
= k
l
D. d
2
– d
1
= (k + 1)
2
l
9.Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu
khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0,
±
1,
±
2, có giá trị là:
A.
2 1
d d k
λ
− =
. B.
2 1
1
2
d d k
λ

 
− = +
 ÷
 
. C.
2 1
2d d k
λ
− =
. D.
2 1
2
d d k
λ
− =
.
10.Trong hiện tượng giao thoa sóng ngược pha, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường
đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là
A. d
2
– d
1
= k
2
l
B. d
2
– d
1
= (2k + 1)

2
l
C. d
2
– d
1
= k
l
D. d
2
– d
1
= (k + 1)
2
l
11.O
1
, O
2
là hai nguồn kết hợp phát sóng cơ học. Cho rằng biên độ sóng bằng nhau ở mọi điểm. Xét điểm M nằm trong vùng
giao thoa; cách O
1
một khoảng d
1
; cách O
2
một khoảng d
2
. Gọi λ là bước sóng của sóng, k∈Z.
A. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d

1
− d
2
= k
2
λ
khi 2 nguồn cùng pha
B. Vị trí cực tiểu giao thoa thỏa d
1
− d
2
= (k +
2
1
)
l
khi 2 nguồn ngược pha
C. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d
1
− d
2
= k
2
λ
khi hai nguồn cùng pha
D. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d
1
− d
2
= (k +

1
2
)
l
khi hai nguồn ngược pha
12. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng
A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ. B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.
C. xuất phát từ hai nguồn bất kì. D. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương.
13.Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha theo phương thẳng đứng. Xét
điểm M trên mặt nước, cách đều hai điểm A và B. Biên độ dao động do hai nguồn này gây ra tại M đều là a. Biên độ dao động
tổng hợp tại M là
A. 0,5a. B. a. C. 0. D. 2a.
14. Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang điện ngoài.
C. Hiện tượng quang điện trong. D. Hiện tượng quang phát quang.
15. Một dây AB mảnh, chiều dài l có đầu B cố định, đầu A dao động với phương trình:
sin
A
u a t
ω
=
. Gọi
λ
là bước sóng, x
là khoảng cách từ 1 điểm M đến đầu B. Biên độ dao động của điểm M do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ là:
A.
2
2 sin
x
a

π
λ
B.
2
2 cos
x
a
π
λ
C.
( )
2 cos
l x
a
π
λ

D.
( )
2 sin
2
l x
a
π
λ

16. Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng thì.
A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.
B. Sóng gặp khe bị phản xạ lại.
C. Sóng truyền qua khe giống như khe là một tâm phát sóng.

D. Sóng gặp khe sẽ dừng lại.
17. Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học trên mặt chất lỏng , khoảng cách ngắn nhất giữa điểm dao động với biên độ cực đại
với điểm dao động cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn là:
A.
λ
4
với
λ
là bước sóng B.
λ
2
với
λ
là bước sóng C.
λ
với
λ
là bước sóng D.

4
với
λ
là bước sóng
18.Hai nguồn dao động kết hợp S
1
, S
2
gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt thoáng chất lỏng. Nếu tăng tần số dao động của
hai nguồn S
1

và S
2
lên 2 lần thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S
1
S
2
có biên độ dao động cực tiểu sẽ thay đổi như thế
nào?
A. Tăng lên 2 lần. B. Không thay đổi. C. Giảm đi 2 lần. D. Tăng lên 4 lần.
19.Giao thoa giữa hai nguồn kết hợp trên mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên khi thoả mãn: d
1
-d
2
= nλ (n là số nguyên).
Kết luận chính xác về độ lệch pha của hai nguồn là
A. 2nπ B. nπ C. (n+1)π D. (2n+1)π
20. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S
1
v S
2
cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương
thẳng đứng có phương trình lần lượt là u
1
= 5cos40πt (mm); u
2
=5cos(40πt+ π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S
1
S
2


A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.
11
21. Ti hai im A v B trờn mt nc cú hai ngun súng ging nhau vi biờn a, bc súng l 10 cm. im M cỏch A
25 cm, cỏch B 5cm s dao ng vi biờn l:
A. 2a. B. a. C. 2a. D. 0.
22. Trong thớ nghim v giao thoa súng trờn mt nc, hai ngun kt hp A, B dao ng vi tn s 16 Hz. Ti im M cỏch
ngun A, B nhng khong d
1
= 30 cm, d
2
= 25,5 cm súng cú biờn cc i. Gia M v ng trung trc ca AB cú 2 dóy cỏc
cc i khỏc. Vn tc truyn súng trờn mt nc l
A. 24 cm/s. B. 36 cm/s. C. 12 cm/s. D. 100 cm/s.
23.Trờn mt thoỏng cht lng cú 2 ngun kt hp A v B , phng trỡnh dao ng ti A, B l
A
u
= sin

t(cm) ;
B
u
= sin(

t +

)(cm) . Ti O l trung im ca AB súng cú biờn :
A. Bng 0 B. 2 cm C. 1 cm D.
2
1

cm
24. Ti hai im A v B trờn mt nc cú hai ngun kt hp cựng dao ng vi phng trỡnh
cos100u a t

=
(cm). tc c
truyn súng trờn mt nc l v = 40cm/s. Xột im M trờn mt nc cú AM = 9cm v BM = 7 cm. Hai dao ng ti M do hai
súng t A v t B truyn n cú pha dao ng
A.ngc pha nhau. B.vuụng pha nhau. C.cựng pha nhau . D. lch pha nhau 45
o
.
25. Trờn mt nc nm ngang, ti hai im S
1
, S
2
cỏch nhau 8,2 cm, ngi ta t hai ngun súng c kt hp, dao ng iu ho
theo phng thng ng cú tn s 15 Hz v luụn dao ng ng pha. Bit vn tc truyn súng trờn mt nc l 30 cm/s, coi
biờn súng khụng i khi truyn i. S im dao ng vi biờn cc i trờn on S
1
S
2
l
26: Trong thớ nghim v giao thoa súng trờn mt nc. Hai ngun kt hp S
1
, S
2
cỏch nhau 10 cm, dao ng vi bc súng

= 2 cm. V mt vũng trũn ln bao c hai ngun súng vo trong. Trờn vũng trũn y cú bao nhiờu im cú biờn dao ng cc
i ? A. 20 B. 10 C. 9 D. 18

27: Trong thớ nghim giao thoa súng trờn mt nc hai ngun kt hp A, B cỏch nhau 15cm dao ng cựng pha vi tn s
20Hz. Vn tc truyn súng trờn mt nc l 30cm/s. S im dao ng vi biờn cc i trong khong AB l:
A. 20 im. B. 19 im. C. 21 im. D. 18 im.
28: Trong hin tng giao thoa súng trờn mt cht lng. Trờn ng thng ni hai ngun khong cỏch t mt gn li n gn li th
6 bờn phi ca nú l 30 cm. Tn s ca hai ngun l 20 Hz. Vn tc truyn súng l:
A. 2m/s. B. 0,2 m/s C. 0,24 m/s. D. 2,4 m/s.
29. Trong mt mụi trng vt cht n hi cú hai ngun kt hp A v B cỏch nhau 10 cm, cựng tn s. Khi ú ti vựng gia hai
ngun ngi ta quan sỏt thy xut hin 10 dóy dao ng cc i v ct on S
1
S
2
thnh 11 on m hai on gn cỏc ngun ch
di bng mt na cỏc on cũn li. Bit Tc truyn súng trong mụi trng ú l 50cm/s. Tn s dao ng ca hai ngun l:
A.25Hz. B.30Hz. C.15Hz. D. 40Hz.
30. Hai ngun phỏt súng õm kt hp S
1
v S
2
cỏch nhau S
1
S
2
= 20m cựng phỏt mt õm cú tn s f = 420Hz, cú cựng biờn a =
2mm v cựng pha ban u. Vn tc truyn õm trong khụng khớ l v = 336m/s. Xột hai im M, N nm trờn on S
1
S
2
v cỏch S
1
ln lt l 4m v 5m. Khi ú:

A. ti M nghe c õm rừ nht cũn ti N khụng nghe c õm.
B. ti N nghe c õm rừ nht cũn ti M khụng nghe c õm.
C. ti c M v N khụng nghe c õm. D. ti c M v N u nghe c õm rừ nht.
31: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lợt dao động theo phơng trình u
1
= asin200

t(cm) và
u
2
= asin(200

t +

)(cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đờng trung trực của AB, ngời ta thấy vân bậc k đi
qua điểm M có MA - MB = 12mm và vân bậc (k +3)(cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA - NB = 36mm. Số điểm cực
đại giao thoa trên đoạn AB là
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.
32: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz và cùng pha. Tại
một điểm M trên mặt nớc cách A, B những khoảng d
1
= 16cm, d
2
= 20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đờng trung trực
của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là
A. 24cm/s. B. 20cm/s. C. 36cm/s. D. 48cm/s.
33: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20Hz,
cách nhau 8cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nớc sao cho ABCD là hình
vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:
A. 11 điểm. B. 5 điểm. C. 9 điểm. D. 3 điểm.

12
34: T¹i hai ®iĨm A, B trªn mỈt níc cã hai ngn dao ®éng cïng pha vµ cïng tÇn sè f = 12Hz. T¹i ®iĨm M c¸ch c¸c ngn A, B
nh÷ng ®o¹n d
1
= 18cm, d
2
= 24cm sãng cã biªn ®é cùc ®¹i. Gi÷a M vµ ®êng trung trùc cđa AB cã hai ®êng v©n dao ®éng víi
biªn ®é cùc ®¹i. VËn tèc trun sãng trªn mỈt níc b»ng bao nhiªu?
A. 24cm/s. B. 26cm/s. C. 28cm/s. D. 20cm/s.
35: Hai ngn kÕt hỵp A, B c¸ch nhau 10cm cã ph¬ng tr×nh dao ®éng lµ u
A
= u
B
= 5sin20
π
t(cm). VËn tèc trun sãng trªn mỈt
chÊt láng lµ 1m/s. Ph¬ng tr×nh dao ®éng tỉng hỵp t¹i ®iĨm M trªn mỈt níc lµ trung ®iĨm cđa AB lµ
A. u
M
= 10sin(20
π
t -
π
)(cm). B. u
M
= 5sin(20
π
t -
π
)(cm).

C. u
M
= 10sin(20
π
t +
π
)(cm). D. u
M
= 5sin(20
π
t +
π
)(cm).
36: Trªn mỈt tho¸ng cđa chÊt láng cã hai ngn kÕt hỵp A, B cã ph¬ng tr×nh dao ®éng lµ u
A
= u
B
= 2sin10
π
t(cm). VËn tèc
trun sãng lµ 3m/s. Ph¬ng tr×nh dao ®éng sãng t¹i M c¸ch A, B mét kho¶ng lÇn lỵt lµ d
1
= 15cm; d
2
= 20cm lµ
A. u = 2cos
12
π
.sin(10
π

t -
12

)(cm). B. u = 4cos
12
π
.sin(10
π
t -
12

)(cm).
C. u = 4cos
12
π
.sin(10
π
t +
12

)(cm). D. u = 2
3
cos
12
π
.sin(10
π
t -
6


)(cm).
37: Trong thÝ nghiƯm vỊ giao thoa sãng trªn mỈt níc, hai ngn kÕt hỵp A, B dao ®éng cïng pha víi tÇn sè 28Hz. T¹i mét ®iĨm
M c¸ch c¸c ngn A, B lÇn lỵt nh÷ng kho¶ng d
1
= 21cm, d
2
= 25cm. Sãng cã biªn ®é cùc ®¹i. Gi÷a M vµ ®êng trung trùc cđa AB
cã ba d·y cùc ®¹i kh¸c. VËn tèc trun sãng trªn mỈt níc lµ
A. 37cm/s. B. 112cm/s. C. 28cm/s. D. 0,57cm/s.
38: Trong thÝ nghiƯm vỊ giao thoa sãng trªn mỈt níc, hai ngn kÕt hỵp A, B dao ®éng cïng pha víi tÇn sè 16Hz. T¹i mét ®iĨm
M c¸ch c¸c ngn A, B lÇn lỵt nh÷ng kho¶ng d
1
= 30cm, d
2
= 25,5cm, sãng cã biªn ®é cùc ®¹i. Gi÷a M vµ ®êng trung trùc cđa
AB cã 3 d·y cùc tiĨu kh¸c nhau. VËn tèc trun sãng trªn mỈt níc lµ
A. 24m/s. B. 24cm/s. C. 36m/s. D. 36cm/s.
39: Trong thÝ nghiƯm giao thoa trªn mỈt níc, hai ngn A, B dao ®éng cïng pha víi tÇn sè f. T¹i mét ®iĨm M c¸ch c¸c ngn A,
B nh÷ng kho¶ng d
1
= 19cm, d
2
= 21cm, sãng cã biªn ®é cùc ®¹i. Gi÷a M vµ ®êng trung trùc cđa AB kh«ng cã d·y cùc ®¹i nµo
kh¸c. VËn tèc trun sãng trªn mỈt níc lµ v = 26cm/s. TÇn sè dao ®éng cđa hai ngn lµ
A. 26Hz. B. 13Hz. C. 16Hz. D. 50Hz.
40: Hai ngn kÕt hỵp A, B c¸ch nhau 50mm, dao ®éng cïng pha theo ph¬ng tr×nh u = asin(200
t
π
)(mm) trªn mỈt thủ ng©n.
VËn tèc trun sãng trªn mỈt thủ ng©n lµ v = 80cm/s. §iĨm gÇn nhÊt dao ®éng cïng pha víi ngn trªn ® êng trung trùc cđa

AB c¸ch ngn A lµ
A. 16mm. B. 32cm. C. 32mm. D. 24mm.
41: Trªn mỈt chÊt láng cã hai ngn sãng kÕt hỵp A, B c¸ch nhau 10cm, cïng dao ®éng víi tÇn sè 80Hz vµ pha ban ®Çu b»ng
kh«ng. VËn tèc trun sãng trªn mỈt chÊt láng lµ 40cm/s. §iĨm gÇn nhÊt n»m trªn ®êng trung trùc cđa AB dao ®éng cïng pha
víi A vµ B c¸ch trung ®iĨm O cđa AB mét ®o¹n lµ
A. 1,14cm. B. 2,29cm. C. 3,38cm. D. 4,58cm.
42: T¹o t¹i hai ®iĨm A vµ B hai ngn sãng kÕt hỵp c¸ch nhau 8cm trªn mỈt níc lu«n dao ®éng cïng pha nhau. TÇn sè dao ®éng
80Hz. VËn tèc trun sãng trªn mỈt níc lµ 40cm/s. Gi÷a A vµ B cã sè ®iĨm dao ®éng víi biªn ®é cùc ®¹i lµ
A. 30®iĨm. B. 31®iĨm. C. 32 ®iĨm. D. 33 ®iĨm.
43: T¹o t¹i hai ®iĨm A vµ B hai ngn sãng kÕt hỵp c¸ch nhau 10cm trªn mỈt níc dao ®éng cïng pha nhau. TÇn sè dao ®éng
40Hz. VËn tèc trun sãng trªn mỈt níc lµ 80cm/s. Sè ®iĨm dao ®éng víi biªn ®é cùc tiĨu trªn ®o¹n AB lµ
A. 10®iĨm. B. 9®iĨm. C. 11 ®iĨm. D. 12 ®iĨm.
44: Hai ngn kÕt hỵp A, B c¸ch nhau 10cm dao ®éng theo ph¬ng tr×nh u = asin100
π
t(mm) trªn mỈt tho¸ng cđa thủ ng©n, coi
biªn ®é kh«ng ®ỉi. XÐt vỊ mét phÝa ®êng trung trùc cđa AB ta thÊy v©n bËc k ®i qua ®iĨm M cã hiƯu sè MA - MB = 1cm vµ v©n
bËc (k+5) cïng bËc víi v©n k ®i qua ®iĨm N cã NA – NB = 30mm. VËn tèc trun sãng trªn mỈt thủ ng©n lµ
A. 10cm/s. B. 20cm/s. C. 30cm/s. D. 40cm/s.
45. Hai mũi nhọn S
1.
S
2
cách nhau 8cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một
chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S
1
S
2
dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình dạng: s = acos2
π

ft. Phương trình dao động của điểm M trên mặt chất lỏng cách đều
S
1
S
2
một khoảng d= 8cm.
A) S
M
= 2acos ( 200
π
t - 20
π
). B) S
M
= acos( 200
π
t).
C) S
M
= 2acos ( 200
π
t). D) S
M
= acos ( 200
π
t + 20
π
).
46. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng âm trong khơng khí, hai nguồn âm kết hợp có tần số f = 420Hz, vận tốc âm trong khơng
khí là v = 336m/s. Có hiện tượng gì ở M và N biết vị trí quan sát M cách 2nguồn âm là 4,2 m và 7m; vị trí quan sát N cách 2

nguồn âm là 4m và 6m. Cường độ âm ở
a M cực đại, cường độ âm ở N cực tiểu. b M và N có giá trị cực tiểu.
c M và N có giá trị cực đại. d M cực tiểu, cường độ âm ở N cực đại .
47. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau 1 khoảng x trên đường kính của 1 vòng tròn bán kính R
( x<<R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng
λ
và x= 5,2
λ
. Tính số
điểm dao động cực đại trên vòng tròn.
A) 20. B) 22. C) 24. D) 26.
13
48: Trong thÝ nghiƯm giao thoa sãng ©m trong kh«ng khÝ, hai ngn ©m A, B cã ph¬ng tr×nh u
A
=u
B
=sin1160π t (m). VËn tèc ©m
trong kh«ng khÝ lµ 348 m/s. T¹i mét ®iĨm M c¸ch ngn ©m A, B d
1
=4,2m vµ d
2
=5,7m:
A. Nghe thÊy ©m to nhÊt. B. Kh«ng nghe thÊy g× .
C. ¢m cã ®é to trung b×nh D. Kh«ng kÕt ln ®ỵc.
49. Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
dao động với tần số f= 15Hz. Vận tốc truyền
sóng trên mặt nước là 30cm/s. Tại một thời điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại (d

1
và d
2
lần lượt là khoảng cách
từ điểm đang xét đến S
1
và S
2
):
A. M(d
1
= 25cm và d
2
=20cm) B. N(d
1
= 24cm và d
2
=21cm)
C. O(d
1
= 25cm và d
2
=21cm) D. P(d
1
= 26cm và d
2
=27cm)

50. Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15 Hz
. Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB tại những điểm M có hiệu khoảng cách

đến A và B bằng 2cm . Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước
A. 30cm/s B. 45 cm/s C. 26cm/s D. 15cm/s
51. Trªn mỈt tho¸ng cđa chÊt láng cã hai ngn kÕt hỵp A vµ B c¸ch nhau mét ®o¹n AB, ph¬ng tr×nh dao ®éng t¹i A vµ B lµ: u
A
=
u
B
= sin100π t (cm). Biªn ®é cđa sãng t¹o ra t¹i trung ®iĨm I cđa AB lµ:
A. 1 cm B. 2 cm C. 0 D. Kh«ng ®đ d÷ kiƯn ®Ĩ tÝnh
52. Trong thÝ nghiƯm giao thoa sãng trªn mỈt níc, hai ngn kÕt hỵp A, B dao ®éng víi tÇn sè f = 13Hz. T¹i ®iĨm M c¸ch c¸c
ngn A, B nh÷ng kho¶ng d
1
= 19 cm, d
2
= 21 cm sãng cã biªn ®é cùc ®¹i. Gi÷a M vµ ®êng trung trùc AB kh«ng cã d·y cùc
®¹i nµo kh¸c. VËn tèc trun sãng trªn mỈt níc lµ:
A. 26 m/s B. 52 cm/s C. 52 m/s D. 26 cm/s
53.Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp ngược pha S
1
và S
2
phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bước sóng
λ
= 20
cm thì tại điểm M cách S
1
một đoạn 50 cm và cách S
2
một đoạn 10 cm sẽ có biên độ sóng tổng hợp là
A. 2 cm B. 0 cm C.

2
cm D.
2
2
cm
54.
Tại

hai

điểm

A



B

trên

mặt

nước



2

nguồn


sóng kết hợp
ngược pha
nhau,

biên

độ l
ần lượt là 4 cm và 2 cm
,

bước

sóng
là 10 cm.
Coi biên độ khơng đổi khi truyền đi.
Điểm

M

cách

A

25 cm,

cách

B
3
5 cm


sẽ

dao

động

với

biên

độ

bằng
A. 0 cm B. 6 cm C. 2 cm D. 8 cm
55.Trên mặt thống của khối chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha S
1
, S
2
và có bước sóng 0,4 cm. Biết S
2
M
1
= 5,5 cm
và S
1
M
1
= 4,5 cm; S
2

M
2
= 7 cm và S
1
M
2
= 5 cm. Gọi biên độ dao động ở các nguồn là a. Xác định biên độ dao động của điểm
M
1
, của M
2
?
A. Biên độ dao động của M
1
là a, của M
2
là 2a. B. Biên độ dao động của M
1
là 0, của M
2
là 2a.
C. Biên độ dao động của M
1
là 2a, của M
2
là 0. D. Biên độ dao động của M
1
là 2a, của M
2
là a.

56.Dùng âm thoa có tần số dao động bằng 440 Hz tạo giao thoa trên mặt nước giữa 2 điểm A, B với AB = 4 cm. Vận tốc
truyền sóng 88 cm/s. Số gợn sóng quan sát được giữa AB là :
A. 41 gợn sóng. B. 19 gợn sóng. C. 37 gợn sóng. D. 39 gợn sóng.
5
7
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn O
1
,O
2
có cùng phương trình dao động u
0
= a
cos ωt với a = 2cm và ω=20π
s
rad
. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 60cm/s.Bỏ qua sự giảm biên độ
sóng khi lan truyền từ các nguồn. dao động tại điểm M cách nguồn d
1
, d
2
(cm) có biểu thức (u đo bằng cm).
A. u = 2cosπ
4
21
dd −
sin(20πt - π
4
21
dd +
) B. u = 4cosπ

6
21
dd −
cos (20πt - π
6
21
dd +
)
C. u = 2cosπ
6
21
dd −
cos (20πt - π
6
21
dd

) D. u’ = 4cosπ
4
21
dd +
sin(20πt - π
4
21
dd −
)
58. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn A và B dao động cùng phương trình u
A
=
u

B
= 5cos(10
π
t)cm, vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Điểm M trên mặt nước có MA=7,2cm, MB = 8,2cm có phương trình
dao động là:
A. u
M
= 5 .2 cos(20
π
t- 7,7
π
)cm. B. u
M
= 5 .2 cos(10
π
t+ 3,85
π
)cm.
C. u
M
= 10. 2 cos(10
π
t - 3,85
π
)cm. D. u
M
= 5. 2 cos(10
π
t - 3,85
π

)cm.
59. Hai điểm A và B (AB = 10cm) trên mặt chất lỏng dao động theo cùng phương trình u
A
= u
B
= 2sin(100
π
t)cm, với
vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s, Phương trình sóng của điểm M ở trên đường trung trực của AB là.
14
A. u
M
= 4sin(100

t -

d)cm. B. u
M
= 4sin(100

t +

d)cm.
C. u
M
= 2sin(100

t+

d)cm. D. u

M
= 4sin(200

t-2

d)cm.
60. Ti hai im A v B trờn mt nc cú hai ngun kt hp cựng dao ng vi phng trỡnh: u = acos100t (cm). Tc
truyn súng trờn mt nc l v = 40 cm/s. Xột im M trờn mt nc cú AM = 9 cm v BM = 7 cm. Hai dao ng ti M do hai
súng t A v B truyn n l hai dao ng
A. cựng pha. B. ngc pha. C. lch pha 90
0
D. lch pha 120
0
61.Trờn mt thoỏng ca mt cht lng cú hai ngun kt hp A v B cỏch nhau 5 cm, phng trỡnh dao ng ti A v B cú dng:
u = acos60

t (cm). Tc truyn súng trờn mt thoỏng l v = 60 cm/s. Pha ban u ca súng tng hp ti trung im O ca
AB cú giỏ tr no sau õy?
A. 0. B.
5
(rad)
2
p
-
C.
5
(rad)
2
p
+

. D.
p
rad.
62. Trong thớ nghim giao thoa súng trờn mt nc, hai ngun AB cỏch nhau 14,5 cm dao ng ngc pha. im M trờn AB gn
trung im I ca AB nht, cỏch I l 0,5 cm luụn dao ng cc i. S im dao ng cc i trờn ng elớp thuc mt nc nhn A,
B lm tiờu im l
A. 28 im B. 18 im C. 30 im D. 14 im
Chủ đề 3 Sóng dừng
T LUN
Bài 1: Trên một sợi dây dài 40 cm có sóng dừng, ngời ta quan sát thấy có 4 bụng sóng. Tần số dao động là 400 Hz. Tìm tốc độ
truyền sóng trên dây
ĐS: v = 80 m/s
Bài 2: Trên một sợi dây dài 1,2 m có một hệ sóng dừng, kể cả hai đầu dây thì trên dây có tất cả bốn nút. Biết tốc độ truyền sóng
trên dây là v = 80 m/s. Tính tần số dao động của dây
ĐS: f = 100 Hz
Bài 3: Một dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của một âm thoa có tần số 600 Hz. Âm thoa dao động tạo
ra một sóng dừng có 4 bụng. Tốc độ sóng trên dây là 400 m/s. Tìm:
a) Bớc súng
b) Chiều dài của dây
ĐS:a)
2
3
m

=
; b) l =
4
3
m
Bài 4: Một sợi dây đàn hồi AB đợc căng thẳng theo phơng ngang, đầu A cố định đầu B đợc rung nhờ một dụng cụ để tạo thành

sóng dừng trên dây
a) Hãy giải thích sự tạo thành sóng dừng trên dây
b) Biết tần số rung là 100Hz và khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 1m. Tính vận tốc sóng truyền trên dây.
ĐS: 50m/s
Bài 5: Một sợi dây dài 60 cm, phát ra một âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn thấy có 3 nút và 2 bụng (kể cả hai nút ở hai
đầu dây)
a) Tính bớc sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB
b) Biết biên độ dao động của các điểm bụng là 5mm. Tính vận tốc cực đại của các điểm bong
c) Tìm biên độ dao động tại hai điểm M và N lần lợt cách A đoạn 30cm và 45cm
ĐS: a)
0,6m

=
; v = 60m/s; b) v
max
= 3,14m/s; c) A
M
= 0; A
N
= 5mm
Bài 6: Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm cực đại ở hai đầu sáo, ở giữa có 2 nút. Chiều dài ống sáo là 80cm. Tính:
a) Bớc sóng của âm
b) Độ cao âm phát ra, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 320m/s
ĐS: a)
0,8m

=
; b) f= 400Hz
Bài 7: Một dây đàn hồi AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào âm thoa rung với tần số f= 100Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là
4,00m/s

a) Chiều dài dây là l = 80cm. Có thể có sóng dừng trên dây đợc không? giải thích
b) Cắt bớt dây để dây chỉ còn dài 21cm. Bây giờ có sóng dừng trên dây. Tính số nút và số bụng
c) Nếu chiều dài dây vẫn là 80cm thì tần số của âm thoa phải là bao nhiêu để có 8 bụng sóng dừng?
d) Nếu tần số vẫn là 100Hz thì muốn có kết quả nh ở câu c thì chiều dài dây phải là bao nhiêu
ĐS: a) không; l

(2n+1)
4

; b) 11 nút và 11 bụng; c) 71,4Hz; d) 15cm
Bài 8: Một âm thoa đặt trên miệng ống khí hình trụ AB, chiều dài l của ống khí có thể thay đổi nhờ dịch chuyển mực nớc ở đầu
B. Khi âm thoa dao động nó phát ra một âm cơ bản, ta thấy trong ống khí có sóng dừng
a) Khi chiều dài ống ngắn nhất là l
0
= 13cm thì âm to nhất. Tìm tần số dao động của âm thoa. Biết rằng coi B là một nút sóng và
đầu A hở là bụng sóng, vận tốc truyền âm 340m/s.
15
b. Khi dịch chuyển để ống có chiều dài l = 65 cm, ta lại thấy âm là to nhất. Tìm số bụng ở trong phần giữ hai đầu A, B của ống

ĐS: a) f = 653,8 Hz; b) 2 bụng
Bài 9: Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm với hai nút. Khoảng cách giữa hai nút là 40 cm. Hãy tính:
a) Bớc sóng của âm và chiều dài của ống sáo
b) Độ cao (tần số) của âm phát ra. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
c) Chiều dài của ống sáo hở một đầu có âm cơ bản là âm nói trên
ĐS: a)
0,8m

=
, l= 80cm; b) f


426Hz; c) l

= 20cm
Bài 10: Một dây đàn có chiều dài l = 80 cm, khi gảy phát ra âm cơ bản tơng ứng có tần số f
a) Cần phải bấm phím cho dây ngắn lại còn chiều dài l

bằng bao nhiêu để âm cơ bản phát ra bằng
6
5
l
?
b) Sau khi bấm phím thì âm mới do dây đàn phát ra có bớc sóng gấp bao nhiêu lần bớc sóng của âm phát ra khi cha bấm phím?
ĐS: a) l

= 66,6 cm; b)
'
5
6

=
Bài 11: Một dây đàn hồi tạo sóng dừng với ba tần số liên tiếp là 75Hz, 125Hz và 175Hz
a) Hãy cho biết dây này thuộc loại có hai đầu cố định hay một đầu cố định, đầu kia tự do.
b) Tần số cơ bản của dây là bao nhiêu?
b) Tính chiều dài của dây. Cho biết vận tốc truyền dao động trên dây là 400m/s
ĐS: a) một đầu cố định; b) 25Hz; c) 4m
12. Trờn phng xOx cú súng dng c hỡnh thnh, phn t vt cht ti hai im bng gn nhau nht s dao ng cựng
pha.Trờn mt si dõy n hi cú chiu di 240 cm vi hai u c nh cú mt súng dng vi tn s f = 50 Hz, ngi ta m
c cú 6 bng súng.
a. Tớnh tc truyn súng trờn dõy.
b. Nu tc truyn súng v = 40 m/s v trờn dõy cú súng dng vi 12 bng súng. Tớnh chu k súng lỳc ny.

13. Súng dng c to trờn mt dõy n hi cú chiu di l = 120 cm. Ngi ta xỏc ddinhgj c nhng im cú dch
chuyn so vi v trớ cõn bng l 3,5 mm thỡ cỏch nhau gn nht 15 cm.
a. Tớnh biờn ca dch chuyn khi v trớ cõn bng. (5mm)
b. Dao ng to súng dng ny ng vi tn s ho õm no? (n = 3).
14. Vn tc truyn dao ng trờn dõy n c tớnh bi cụng thc: v =
à
F
(F l lc cng dõy; à l khi lng ca mt
một dõy). Mt dõy n Piano di 40 cm, khi lng 2g. Lc cng dõy l 600 N.
a. Tớnh tn s ca õm c bn. (433 Hz)
b. Tnh bc súng ca õm c bn ny trong khụng khớ. Cho bit vn tc truyn õm trong khụng khớ l 340 m/s.
(0,785 m).
c. Mt thớnh gi cú th nghe c ti tn s 14000 Hz. Tớnh tn s õm cao nht m ngi ny nghe c do dõy n núi
trờn phỏt ra. (13856 Hz).
15. Mt dõy n dao ng vi tn s f = 100 Hz. Dõy c chiu sỏng bng mt a cn quang cú khoột 10 l b trớ u
trờn mt vnh v quay u n vũng mi giõy trc mt ốn.
Hóy tớnh giỏ tr ln nht ca n quan sỏt c:
a. Dõy n dng nh ng yờn. (n = 10 vũng/s).
b. Hai dõy i xng nhau qua v trớ cõn bng. (n = 20 vũng/s)
16. Mt dõy st cú chiu di l = 60 cm v cú khi lng m = 8g. Mt nam chõm in cú lừi l st non cú dũng in xoay
chiu 50 Hz chy qua. Nam chõm in c t i din vi trung im ca si dõy.
a. Cho bit vn tc truyn dao ng ngang trờn dõy c tớnh bi cụng thc v =
m
Fl
(F l lc cng dõy). Tớnh F khi cú
súng dng trờn dõy. (192 N).
b. Thay i giỏ tr lc cng F, ta cú hin tng trờn ng vi s bú súng tng dn. Tớnh giỏ tr cỏc lc cng tng ng?
(F = F/(2n +1)
2
.

16
17. Dây OO’ có chiều dài l = 1,00m treo thẳng đứng. Đầu trên O gắn vào một nhánh âm thoa điện duy trì có tần số f = 50
Hz. Đầu O’ luồn qua một lỗ hổng khoét trên một tấm kim loại . O’ coi như cố định. Vật M treo vào O’ để làm căng dây.
a. Khi M = 2 kg, dây rung tạo thành một bó sóng dừng. Cho biểu thức của vận tốc truyền dao động ngang là v =
m
Fl
.
Tính khối lượng của dây. (2g)
b. Tính các giá trị của M để sóng dừng trên dây tạo thành 2, 3, 4 bó sóng. (0,5 kg; 0,22 kg; 0,125 kg)
TRẮC NGHIỆM
1. Nhận định nào sau đây về sóng dừng là sai:
A. Các phần tử thuộc hai nút liên tiếp ( một bó sóng) dao động cùng tần số cùng pha và cùng biên độ.
B. Được ứng dụng để đo tần số và tốc độ truyền sóng
C. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là một nửa bước sóng
D. Là hiện tượng giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ cùng phương
2. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. một bước sóng.
3. Trong sóng dừng, khoảng cách giữa nút và bụng kề nhau bằng?
A. một bước sóng. B. nửa bước sóng. C. hai bước sóng. D. Một phần tư bước sóng.
4. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài l ngắn nhất của dây
phải thoả mãn điều kiện nào? A. l =
2
l
. B. l = λ. C. l =
4
l
. D. l = 2λ.
5. Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút sóng thì chiều dài AB sẽ
A. bằng một phần tư bước sóng. B. bằng một bước sóng.
C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng. D. bằng số nguyên lần nữa bước sóng.

6. Một dây đàn có chiều dài l, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là
A. 0,5l. B. 0,25l. C. l. D. 2l.
7.Một dây đàn hồi với một đầu cố định và một đầu tự do, có chiều dài l. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:
A. l. B.
1
4
l. C.
1
2
l. D. 4l.
8. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ của sóng?
A.Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới
B.Sóng phản xạ luôn luôn có cùng tốc độ truyền với sóng tới nhưng ngược hướng
C.Sóng phản xạ luôn luôn có cùng pha với sóng tới D.Sự phản xạ ở đầu cố định làm đổi dấu của phương trình sóng
9. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, hai phần tử vật chất trên dây tại điểm bụng và nút gần nhau nhất dao động
A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha
4
p
D. vuông pha
10. Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây.
A. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ. B. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.
C. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
D. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
11. Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống chiều dài L, hai đầu hở là bao nhiêu?
A. 4L; 4L/3. B. 2L, L. C. 4L, 2L. D. L/2, L/4.
12. Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống chiều dài L, một đầu hở, đầu kia kín là bao nhiêu?
A. 4L; 4L/3. B. 2L, L. C. L, L/2. D. 4L/3, 2L.
13.Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống có chiều dài L, một đầu hở, và đầu kia kín là bao nhiêu?
A. 4L;4L/3 B. 2L,L C. L;L/2 D. 4L/3,2L
14. Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng vì:

a. sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng.
b. sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của các sóng phản xạ.
c. sóng dừng là sự giao thoa của hai sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng. d. Cả a, b, c đều đúng.
15. Sóng dừng là
a. Sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại. b. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong môi trường.
c. Sóng được tạo thành do sự giao thoa của hai sóng kết hợp truyền ngược nhau trên cùng một phương truyền sóng.
d. Cả A, B, C đều đúng.
16. Sóng phản xạ:
a. Luôn bị đổi dấu. b. luôn luôn không bị đổi dấu.
c. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định. d. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động được.
17. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.
B. Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.
17
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.
18. Sóng dừng trên một sợi dây do sự chồng chất của hai sóng truyền theo chiều ngược nhau: u
1
= u
0
cos(kx + ωt) và
u
2
= u
0
cos(kx - ωt). Biểu thức nào sau đây biểu thị sóng dừng trên dây ấy?
A. u = 2u
0
sin(kx).cos(ωt). B. u = 2u
0

cos(kx).cos(ωt). C. u = u
0
sin(kx).cos(ωt). D. u = 2u
0
sin(kx - ωt).
52. Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f
1
.
Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f
2
. Tỉ số
2
1
f
f
bằng
A. 4. B. 3. C. 6. D. 2.
20. Một sợi dây đàn hồi dài 18 cm, có hai đầu A, B cố định, dao động với tần 25 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 50 cm/s.
Trên dây có bao nhiêu bó sóng và bụng sóng::
A. có 18 bó sóng và 19 bụng sóng. B. có 19 bó sóng và 19 bụng sóng. C. có 19 bó sóng và 18 bụng sóng. D. có 18 bó sóng và 18 bụng sóng.
21. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần
số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s.
22. Trên một sợi dây dài 90 cm có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền
trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là
A. 40 cm/s. B. 90 cm/s. C. 90 m/s. D. 40 m/s.
23. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số
40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên
dây có A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng.
24. Một sợi dây đàn hồi OA treo thẳng đứng, đầu O gắn vào nhánh của một âm thoa, đầu A thả tự do. Khi âm thoa rung với chu
kì 0,04 s thì trên dây có dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây với tốc độ 6 m/s. Chiều dài của dây là

A. 66 cm. B. 78 cm. C. 72 cm. D. 132 cm.
25. Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Cắt
bớt để dây chỉ còn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút.
A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 10 và 10 D. 10 và 11
26. Một dây AM dài 1,8 cm căng thẳng nằm ngang, đầu M cố định đầu A gắn vào 1 bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt
động người thấy trên dây có sóng dừng gồm N bó sóng. Với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên
dây AM
A. λ = 0,3N, v = 30 m/s B. λ = 0,6N, v = 60 m/s. C. λ = 0,3N, v = 60m/s. D. λ = 0,6N, v = 120 m/s.
27. Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A,B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây đếm đuợc ba nút sóng.
Không kể hai nút A,B. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s
28. Một sợi dây AB =l(cm) treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 40Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc
truyền sóng trên dây là 10m/s. Khi đó chiều dài dây và số nút sóng trên dây là :
A. l = 62,5cm, 6 nút sóng. B. l = 62,5cm, 5 nút sóng. C. l = 68,75cm, 6 nút sóng. D. l = 68,75cm, 5 nút sóng.
29. Hai người đứng cách nhau 4m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Hỏi bước sóng lớn nhất của sóng dừng mà hai người có
thể tạo nên là bao nhiêu? A. 16m B. 8m C. 4m D. 2m
30. Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f = 100Hz.Cho biết khoảng cách từ B đến nút
dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Tính bước sóng ?
A.5cm. B. 4cm. C. 2,5cm D. 6 cm.
31. Một điểm B trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz, vận tốc truyền sóng 50 cm/s, biên độ dao động là 1,5 cm, pha ban
đầu bằng 0. Phương trình sóng tại điểm M cách B một đoạn 5 cm là:
a. u
M
= 1,5 cos(200πt + 20 π) cm. b. u
M
= 1,5 cos200π(t - 0,1) cm.
c. u
M
= 1,5 cos(200πt - 200 π) cm. d. u
M

= 1,5 cos(200πt + 200 π) cm.
32. Một dây AB hai đầu cố định AB = 50 cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1 m/s, tần số rung trên dây f = 100 Hz. Điểm M
cách A một đoạn 3,5 cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A:
a. nút sóng thứ 8. b. bụng sóng thứ 8. c. nút sóng thứ 7. d. bụng sóng thứ 7.
18
33. Một dây AB = 50 cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số f = 50 Hz thì trên dây có 12 bó sóng nguyên.
Khi đó điểm N cách A một đoạn 20 cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A:
a. nút sóng thứ 8. b. bụng sóng thứ 8. c. nút sóng thứ 7. d. bụng sóng thứ 7.
34. Một dây AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bó sóng. Khi tần số tăng thêm 10 Hz thì trên dây
có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s. Chiều dài và tần số rung của dây là:
a. l = 50 cm, f = 40 Hz. b. l = 40 cm, f = 50 Hz. c. l = 5 cm, f = 50 Hz. d. l = 50 cm, f = 50 Hz.

35. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu
dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng
là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s D. 16 m/s.
36. Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng
3 os(25 )sin(50 )u c x t
π π
=
cm, trong đó x tính bằng mét (m), t
tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 200 cm/s B. 2 cm/s C. 4 cm/s D. 4 m/s
37. Cho sóng dừng có phương trình u
(t,x)
= 3cos (20
π
t).sin (5
π
x) mm .Trong đó x đo bằng m và t đo bằng giây.Tốc độ truyền
sóng là: A. 2 m/s B. 3 m/s C. 8 m/s D. 4 m/s.

38. Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f = 100Hz và xem như một nút, tốc độ truyền
sóng trên dây là 40m/s, biên độ dao động là 1,5cm. Số bụng và bề rộng của một bụng sóng là:
A. 7 bụng, 6cm. B. 6 bụng, 3cm. C. 7bụng, 1,5cm D. 6 bụng, 6cm.
39. Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Vận tốc truyển sóng là 40m/s. Cho các điểm M
1
, M
2
,M
3
,
M
4
trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20 cm, 25 cm, 50 cm, 75 cm.
A. M
1
và M
2
dao động cùng pha B. M
2
và M
3
dao động cùng pha
C.M
2
và M
4
dao động ngược pha D. M
3
và M
4

dao động cùng pha
40. Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42 Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5
nút thì tần số phải là A. 58,8 Hz B. 30 Hz C. 63 Hz D. 28 Hz
41. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng
tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
A. 50 Hz B. 125 Hz C. 75 Hz D. 100 Hz
42. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2 m và tốc độ sóng truyền trên dây là
20 m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là A. 100 Hz B. 20 Hz C. 25 Hz D. 5 Hz
43.Một dây AB có đầu B tự do. Đầu A rung với tần số f, tốc độ truyền sóng là v = 4 m/s. Với chiều dài dây là 21 cm ta thấy có
sóng dừng mà 1 đầu là nút và đầu kia là bụng. Tần số f có giá trị
A. 71,4 Hz B. 61,4 Hz C. 60 Hz D. 50 Hz
44. Một sợi dây AB chiều dài l, đầu B cố định, đầu A dao động với phương trình
sinu a t
ω
=
. Biết l = 1,2 m; v = 40 m/s.
Lúc đầu tần số là f
o
= 100 Hz thì trên dây có sóng dừng. Để trên dây có són dừng với 12 bụng sóng thì tần số phải tăng thêm:
A.100 Hz B.200 Hz C. 50 Hz D. 25 Hz
45. Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM = 14 cm. Tổng số
bụng trên dây AB là A. 8 B. 10 C. 14 D. 12
46. Dây AB dài 1,2 m được căng thẳng nằm ngang. Đầu B gắn cố định, đầu A gắn vào một bộ dung có tần số 100 Hz. Khi bản
rung hoạt động, trên dây AB có sóng dừng với 4 bó sóng. Đầu A dao động với biên độ nhỏ. Biên độ chấn động tại các điểm
bụng là 10 mm. Tốc độ sóng và tốc độ cực đại tại các điểm bụng là:
A. 60 m/s; 6,28 m/s B. 30 m/s; 6,28 m/s C. 6,28 m/s; 60 m/s D. 6,28 m/s; 30 m/s
47. Một dây AB dài 21 cm có đầu B tự do. Đầu A rung với tần số 100 Hz, vận tốc truyền sóng là 4 m/phút. Chọn câu trả lời
đúng: A. Có sóng dừng với 11 nút và 11 bụng B. Trên dây có sóng dừng với 10 bụng và 11 nút
C. Trên dây không có sóng dừng D. Trên dây có sóng dừng với 10 nút và 11 bụng
48. Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa

ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là
A.
20

cm B.
40

cm C.
80

cm D.
160

cm.
49.Dây MN chiều dài 120 cm, đầu M nối với âm thoa có tần số f = 50 Hz, đầu N cố định. Trên dây có sóng dừng với 4 bụng.
Biên độ sóng tại M là a và trong quá trình truyền đi sóng không mất năng lượng. Điểm P cách M 90 cm
19
A.L im nỳt B.L im bng C.Cú biờn nh im M D.Cú biờn l a
2
50. Mt si dõy OM n hi di 90 cm cú hai u c nh. Khi c kớch thớch trờn dõy hỡnh thnh 3 bng súng (vi O v M l
hai nỳt), biờn ti bng l 3 cm. Ti N gn O nht cú biờn dao ng l 1,5 cm. Khong cỏch ON nhn giỏ tr no sau õy?
A.10cm. B.5,2cm C.5cm. D. 7,5cm.
51: Khi cú súng dng trờn mt dõy AB hai u c nh vi tn s l f
1
thỡ thy trờn dõy cú 11 nỳt súng. Mun trờn dõy AB cú
13 nỳt súng thỡ tn s f
2
phi cú giỏ tr l A.
1
2

6
.
5
f
f
=
B.
1
2
13
.
11
f
f =
C.
1
2
5
.
6
f
f
=
D.
1
2
11
.
13
f

f
=
Chủ đề 4
Các đại lợng đặc trng của sóng âm
TRC NGHIM
1: Mức cờng độ âm là L = 40dB. Hãy tính cờng độ âm này, cho biết cờng độ ngỡng nghe của âm chuẩn là I
0
= 10
-12
W/m
2
ĐS: I = 10
-8
W/m
2

2: Thực hiện phép tính cần thiết để trả lời các câu hỏi sau:
a) hai âm hơn kem nhau 1 phôn về độ to. Hãy tính tỉ số cờng độ âm
b) Độ to của một âm tăng bao nhiêu phôn khi cờng độ âm tăng lên:
* 3000 lần
* 30000 lần
ĐS: a)
2
1
I
I
= 1,26 ; b) 34,8;

44,8
3: Một sóng âm có dạng hình cầu đợc phát ra từ nguồn có công suất 1 W. Giả sử rằng năng lợng phát ra đợc bảo toàn. Hỏi cờng

độ âm tại một điểm
a) cách nguồn 1,0 m?
b) cách nguồn 2,5 m?
ĐS: I
1

0,08 W/m
2
; I
2


0,013 W/m
2

4: Một âm có cờng độ 10 W/m
2
sẽ gây nhức tai. Giả sử một nguồn âm kích thích nhỏ S đặt cách tai một khoảng d = 1 m
a) Để âm do nguồn phát ra làm nhức tai, thì công suất P của nguồn phải bằng bao nhiêu?
b. Giả sử nguồn có công suất đó. Hỏi mức cờng độ âm do nguồn gây ra tại một điểm ở cách 1 km là bao nhiêu?
ĐS:a) P = 125,6 W; b) L = 70 dB
5: Loa của một máy thu thanh (cái đài) gia đính có công suất âm thanh P = 1 W khi mở to hết công suất
a) Tính mức cờng độ âm do loa đó tạo ra tại một điểm cách máy 4 m
b. Để tại điểm ấy mức cờng độ âm chỉ còn 70 dB, phải giảm nhỏ công suất loa bao nhiêu lần?
ĐS: a) L
97dB
; b) N = 500 lần
6: Mức cờng độ âm do một nguồn S gây ra tại một điểm M là L. Cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng D thì mức cờng độ
tăng thêm đợc 7 dB
a) Tính khoảng cách R từ S tới M, biết D = 62 m

b) Biết cờng độ âm tại M là 73 dB, hãy tính công suất của nguồn
ĐS:a) R = 112 m; b) P

3,15 W
7. Ti mt im A nm cỏch xa ngun õm N coi nh mt ngun im mt khong NA = 1 m. Mc cng õm l L
A
= 90 dB.
Bit ngng nghe ca õm chun l I
o
= 10
-12
W/m
2
. Gi s ngun õm v mụi trng u ng hng.
a) Tớnh cng õm ti A.
b) Tớnh cng v mc cng õm ú ti B nm trờn ng NA v cỏch N mt on NB = 10 m. Coi mụi trng l hon ton
khụng hp th õm.
c. Tớnh cụng sut phỏt õm ca ngun N.
8. Trong mt ban hp ca, coi nh mi ca s u hỏt vi cựng cng õm. Khi mt ca s hỏt thỡ mc cng õm o c l
65 dB. Khi c ban hp ca cựng hỏt thỡ mc cng õm o c l 78 dB. Cho Bit cú bao nhiờu ca s trong ban hp ca ú ?
20
9.Ở một xưởng cơ khi 1 có đặt các máy giống hệt nhau, mỗi máy khi chạy phát âm có mức cường độ 80 dB. Để đảm bảo sức
khỏe cho công nhân, mức cường độ âm của xưởng không vượt quá 90 dB. Có thể bố trí nhiều nhất bao nhiêu máy như thế trong
xưởng?
10.Trong một cuộc thi bắn súng, các khẩu súng hoàn toàn giống hệt nhau. Hai khẩu súng bắn cùng lúc thì mức cường độ âm đo
được là 80 dB. Nếu chỉ một khẩu súng bắn thì mức cường độ âm là bao nhiêu?
11.Trong một phòng nghe nhac, tại một vị trí:
+ Mức cường độ tạo bởi nguồn âm là 75 dB
+ Mức cường độ tạo bởi âm phản xạ ở bức tường phía sau là 72 dB.
Mức cường độ âm toàn phần tại vị trí đó là bao nhiêu? Coi bức tường không hấp thụ năng lượng âm và sự phản xạ âm tuân theo

quy luật của phản xạ ánh sáng.
12. Loa của một máy thu thanh có công suất P = 1 W. Coi nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng
a) Tính mức cường độ âm do loa tạo ra tại một điểm cách máy 4 m
b) Để tại điểm ấy mức cường độ âm chỉ còn 70 dB, phải giảm nhỏ công suất của loa bao nhiêu lần ?
13.Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L ; cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng d thì mức cường độ âm tăng
thêm được 7 dB. Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng
a) Tính khoảng cách từ S đến M biết d = 62 m.
b) Biết mức cường độ âm tại M là 73 dB. Tính công suất của nguồn.
☺TRẮC NGHIỆM
1. Cảm giác về âm phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ?
A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Nguồn âm và tai người nghe.
C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Tai người nghe và thần kinh thính giác.
2. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
3. Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra thì.
A. Hoạ âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. B. Tần số hoạ âm cơ bản lớn gấp 2 tần số âm cơ bản.
C. tần số âm cơ bản lớn gấp 2 tần số hoạ âm bậc 2. D. Tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.
4. Hộp cộng hưởng có tác dụng.
A. Làm tăng tần số của âm. B. làm giảm bớt cường độ âm chuẩn.
C. làm tăng cường độ của âm. D. làm giảm độ cao của âm.
5. Trong chất rắn sóng âm là loại sóng.
A. Sóng dọc. B. Sóng ngang.
C. Vừa là sóng dọc, vừa là sóng ngang. D. tất cả đều sai
6. Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải :
A. Kéo căng dây đàn hơn. B. Làm trùng dây đàn hơn.
C. Gảy đàn mạnh hơn. D. Gảy đàn nhẹ hơn.
7. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do :
A. Khác nhau về tần số. B. Độ cao và độ to khác nhau.
C. Tần số, biên độ các hoạ âm khác nhau. D. Có số lượng và cường độ của các hoạ âm khác nhau.

8. Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về:
A. Độ cao. B. Độ to. C. Âm sắc. D. Cả A, B, C đều đúng.
9.Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn bằng đồ thị có dạng:
A. Đường hình sin. B. Biến thiên tuần hoàn. C. Hypebol. D. Đường thẳng.
10.Cường độ âm được xác định bởi:
A. Áp suất tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua.
B. Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian.
C. Bình phương biên độ âm tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua. D. Cả A, B, C đều đúng.
11. Chọn phát biểu đúng về vận tốc truyền âm.
A. Có giá trị cực đại khi truyền trong môi trường chân không và bằng 3.10
8
mtruyềns.
B. Tăng khi mật độ vật chất trong môi trường giảm.
21
C. Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. D. Giảm khi nhiệt độ môi trường tăng.
12. Chọn phát biểu đúng về âm thanh.
A. Chỉ truyền trong chất khí. B. Truyền được trong chất rắn, lỏng và chất khí.
C. Truyền được trong chất rắn, lỏng , chất khí và cả chân không D. Không truyền được trong chất rắn.
13. Sóng âm là sóng cơ học có tần số khoảng.
A. 16Hz đến 20kHz. B.16Hz đến 20MHz. C. 16Hz đến 200kHz. D. 16Hz đến 200kHz.
14.Siêu âm là âm thanh:
A. Có tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường. B. Cường độ rất lớn có thể gây điếc vĩnh viễn.
C. Tần số trên 20.000 Hz. D. Truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm thanh thông thường.
15. Chọn câu trả lời sai:
A. Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất, có tần số từ 16 Hz đến 20kHz.
B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm , về phương diện vật lí có cùng bản chất.
C. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí.
D. Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không.
16. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với
phương truyền âm gọi là:

A. Cường độ âm. B. Độ to của âm. C. Mức cường độ âm. D. Năng lượng âm
17. Hai âm có cùng độ cao là hai âm có:
A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Cùng bước sóng. D. Cả A và B.
18. Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm cho ta phân biệt được hai âm:
A. có cùng biên độ phát ra do cùng một loại nhạc cụ. B. có cùng biên độ do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra.
C. Có cùng tần số phát ra do cùng một loại nhạc cụ. D. Có cùng tần số do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra.
19. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm.
A. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. B. Sóng âm là sóng có tần số từ 16Hz đến 2kHz.
C. Sóng âm không truyền được trong môi trường chân không. D. Sóng âm là sóng có tần số từ 16Hz đến 20000Hz.
20. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc trưng sinh lí của âm.
A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm.
B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lí của âm là biên độ và tần số của âm.
C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm. D. Cả A, B, C đều đúng.
21.Chọn phát biểu Sai:
A. Miền nghe được nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau, phụ thuộc vào tần số âm.
B. Miền nghe được phụ thuộc vào cường độ âm chuẩn.
C. Tiếng đàn, tiếng hát, tiếng sóng biển rì rào, tiếng gió reo là những âm có tần số xác định.
D. Với cùng cường độ âm I, trong khoảng từ 1000Hz đến 5000Hz, khi tần số âm càng lớn âm nghe càng rõ.
22. Khi hai nhạc sĩ cùng đánh một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng hai nhạc cụ khác nhau là đàn Piano và đàn Organ,
ta phân biệt được trường hợp nào là đàn Piano và Organ là do:
A. Tần số và biên độ khác nhau. B. Tần số và năng lượng khác nhau.
C. Biên độ và cường độ khác nhau. D. Tần số và cường độ âm khác nhau.
23. Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:
A. Cường độ âm. B. Biên độ dao động của âm.
C. Mức cường độ âm. D. Mức áp suất âm thanh.
24. Âm sắc là :
A. màu sắc của âm thanh. B. Một tính chất sinh lí của âm.
C. Một tính chất sinh lí của âm. D. Một tính chất vật lí của âm.
25. Độ cao của âm là:
A. Một tính chất vật lí của âm thanh. B.Một tính chất sinh lí của âm

C. Vừa là tính chất sinh lí, vừa là tính chất vật lí . D. Tần số.
26. Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào :
A. Vận tốc âm. B. Bước sóng và năng lượng âm.
C. Tần số và mức cường độ âm. D. Vận tốc và bước sóng.
27. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào :
A. Vận tốc âm. B. Bước sóng và năng lượng âm.
C. Tần số và biên độ âm. D. Bước sóng.
28. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào :
A. Vận tốc âm. B. năng lượng âm. C. Tần số D. biên độ.
29. Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm :
A. Độ cao, âm sắc, năng lượng. B. Độ cao, âm sắc, cường độ.
C. Độ cao, âm sắc, biên độ. D. Độ cao, âm sắc, độ to.
30. Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất
định là do các âm thanh này có
A. biên độ âm khác nhau. B. cường độ âm khác nhau. C. tần số âm khác nhau. D. âm sắc khác nhau.
31.Chọn phương án SAI.
22
A. Nguồn nhạc âm là nguồn phát ra âm có tính tuần hoàn gây cảm giác dễ chịu cho người nghe
B. Có hai loại nguồn nhạc âm chính có nguyên tắc phát âm khác nhau, một loại là các dây đàn, loại khác là các cột khí của sáo
và kèn.
C. Mỗi loại đàn đều có một bầu đàn có hình dạng nhất định, đóng vai trò của hộp cộng hưởng.
D. Khi người ta thổi kèn thì cột không khí trong thân kèn chỉ dao động với một tần số âm cơ bản hình sin.
32.Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. tần số của nó không thay đổi B. chu kì của nó tăng
C. bước sóng của nó không thay đổi D. bước sóng của nó giảm
33.Âm sắc là:
A. Tính chất sinh lý và vật lý của âm. B. Một tính chất sinh lý của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm.
C. Một tính chất vật lý của âm. D. Mằu sắc của âm.
34.Đại lượng sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm:
A. Độ to của âm. B. Đồ thị dao động âm. C. Tần số âm. D. Cường độ âm.

35. để đo mức cường độ âm là.
A. Ben (B). B. Đề xi ben (dB). C. J/s. D. W/m
2
.
36. Mức cường độ âm của một âm có cường độ âm là I được xác định bởi công thức:
A. L(dB) = lg
0
I
I
. B. L(dB) = 10lg
0
I
I
.C. L(dB) = lg
I
I
0
. D. L(dB) = 10ln
0
I
I
.
37. Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc?
A. Sóng âm. B. Sóng điện từ. C. Sóng trên mặt nước. D. Sóng thần.
38. Phát biểu nào sau đây về sóng âm là không đúng?
A. Sóng âm làm rung màng nhĩ tạo cho người nghe cảm giác về âm. B. Sóng âm là là sóng dọc.
C. Sóng âm không truyền được trong chất lỏng và chất rắn. D. Sóng siêu âm có chu kì nhỏ hơn sóng hạ âm.
39. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Âm có cường độ lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”. B. Âm có tần số lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”.
C. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm .

D. Âm có cường độ nhỏ thì tai có cảm giác âm đó “bé”.
40. Chọn câu sai trong các câu sau
A.
Cùng một cường độ âm tai con người nghe âm cao to hơn nghe âm trầm
B. Ngưỡng đau hầu như không phụ thuộc vào tần số của âm
C.
Cảm giác nghe âm to hay nhỏ chỉ phụ thuộc vào cường độ âm
D. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to
41.Khi đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại đó là do hiện tượng
A. Khúc xạ sóng B. Phản xạ sóng C. Nhiễu xạ sóng D. giao thoa sóng
42.Trong các nhạc, cụ hộp đàn có tác dụng:
A. Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo. B. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.
C. Làm tăng độ cao và độ to của âm. D. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.
43.Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào có thể giảm độ cao âm của một đàn ghita?
A. Làm dây to hơn. B. Làm dây mảnh hơn. C. Làm tăng sức căng của dây. D. Làm giảm sức căng của dây.
44. Chỉ ra câu sai. Âm LA của một cái đàn ghita và của một cái kèn có thể cùng :
A. tần số B. cường độ C. mức cường độ D. đồ thị dao động âm
45: Để mức cường độ âm tăng thêm 20 dB thì cường độ âm I phải tăng đến giá trị I’ bằng.
A. I + 100I
0
B. 100 I C. 100I
0
D. 20I
46: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10
-5
W/m
2
. Biết cường độ âm chuẩn là I
0
= 10

-12
W/m
2
. Mức
cường độ âm tại điểm đó là
A. 80 dB B. 60 dB C. 70 dB D. 50 dB
47. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm.Tại một
điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm là
A. 110 dB. B. 100 dB. C. 90 dB. D. 120 dB.
48. Cho cường độ âm chuẩn I
0
= 10

12
W/m
2
. Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là
A. 10

4
W/m
2
B. 3.10

5
W/m
2
C. 10
66
W/m

2
D. 10

20
W/m
2
.
49. Với một sóng âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm tăng thêm
A. 100 dB. B. 20 dB. C. 30 dB. D. 40 dB.
50. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm
tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần.
23
51. Nếu cường độ âm tăng lên 1000 lần thì mức cường độ âm thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên 1000 lần. B. Tăng lên 3 lần. C. Tăng thêm 3 ben. D. Tăng thêm 3 đêxiben.
52. Một âm có mức cường độ âm là 40 dB. So với cường độ âm chuẩn thì cường độ của âm này bằng
A. 10000 lần. B. 10 lần. C. 1000 lần. D. 100 lần.
53. Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm
đó là I
o
= 10
-12
W/m
2
. Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là:
A. 10
-7
W/m
2
B. 10

7
W/m
2
C. 10
-5
W/m
2
D. 70 W/m
2
54. Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẵng hướng về mọi phương. Tại điểm A cách S một đoạn
R
A
= 1 m, mức cường độ âm là 70 dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một
đoạn 10 m là
A. 30 dB. B. 40 dB. C. 50 dB. D. 60 dB
55. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một
điểm cách nguồn âm 10 m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng
A. 100 dB B. 110 dB C. 120 dB D. 90 dB
56. Một nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. ở khoảng cách 25 m mức cường độ âm là 55 dB. Bỏ qua sự hấp thụ
âm của môi trường. Hỏi ở khoảng cách 2,5 m thì mức cường độ âm là bao nhiêu:
A. 75 dB B. 35 dB C. 550 dB D. 5,5 dB
57. Một máy bay bay ở độ cao 100 m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới tiếng ồn có mức cường độ âm L = 130 dB. Giả thiết máy
bay là nguồn điểm. Nếu muốn giảm tiếng ồn xuống mức chịu đựng được là L’ = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao bao
nhiêu?
A. 3160 m; B. 1300 m; C. 316 m; D. 13000 m;
58. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (I
A
) với
cường độ âm tại B (I
B

).
A. I
A
=
9
7
I
B
B. I
A
= 30 I
B
C. I
A
= 3 I
B
D. I
A
= 100 I
B

59.Một ống bịt kín một đầu cho ta một âm cơ bản có tần số là f. Nếu ống này hở cả hai đầu thì tần số âm cơ bản phát ra
sẽ là A. f B. 2f C. 4f D.
f
2
60. Đánh một tiếng đàn rồi sờ ngón tay vào điểm cách một đầu dây một khoảng
1
3
dây đàn, ta vẫn còn nghe thấy tiếng đàn.
1) Tiếng đàn sau khi sờ tay vào gồm những hoạ âm tần số nào nếu tần số của tiếng đàn ban đầu bằng f ?

2) Tần số của tiếng đàn sau khi sờ tay bằng bao nhiêu?
A. 1) f, 3f, 6f, 2) f. B. 1) 2f, 4f, 2) 2f. C. 1) 3f, 6f, 2) 3f. D. 1) f/3, f/6, 2) f/3.
61. Một âm thoa dao động với tần số f được đặt trên miệng một ống AB hình trụ chiều dài l thay đổi được. Trong ống có sóng
dừng mà đầu A là 1 bụng, đầu B kín là một nút. Tốc độ truyền sóng âm là 340 m/s. Khi chiều ống ngắn nhất l
min
= 13 cm thì
trong ống có sóng dừng. Tần số âm thoa là
A. 654 Hz B. 754 Hz C. 60 Hz D. 50 Hz
62.Một nguồn âm phát ra âm cơ bản có tần số 200Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số lớn nhất 16500Hz. Người này
có thể nghe được âm do nguồn này phát ra có tần số lớn nhất là:
A. 16500Hz B. 16000Hz C. 16400Hz D. 400Hz
63. Tiếng la hét 100 dB có cường độ lớn gấp tiếng nói thầm 20 dB bao nhieâu laàn?
A. 5 lần . B. 80 lần . C. 10
6
lần . D. 10
8
lần .
64. Gọi I
o
là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm
A. I
o
= 1,26 I. B. I = 1,26 Io. C. I
o
= 10 I. D. I = 10 Io.
65. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra
không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của
đoạn AB là
A. 40 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 17 dB.
24

25

×