Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bồi dưỡng GV dạy chéo ban GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.69 KB, 15 trang )

Ban biên tập chuyên đề
Ban biên tập chuyên đề
STT
STT
Họ và tên
Họ và tên
Chức vụ-đơn vị công tác
Chức vụ-đơn vị công tác
Phân công nhiệm vụ
Phân công nhiệm vụ
1
1
Phạm Thanh An
Phạm Thanh An
Hiệu trởng THCS Thụy Liên
Hiệu trởng THCS Thụy Liên
Trởng ban
Trởng ban
2
2
Vũ Văn Thắng
Vũ Văn Thắng
Phó Hiệu trởng THCS Thái Hà
Phó Hiệu trởng THCS Thái Hà
Phần lý thuyết
Phần lý thuyết
3
3
Nguyễn Thị Duyên
Nguyễn Thị Duyên


Giáo viên THCS Thụy Liên
Giáo viên THCS Thụy Liên
Thực nghiệm
Thực nghiệm
4
4
Nguyễn Thị Lanh
Nguyễn Thị Lanh
Giáo viên THCS Thái Thuỷ
Giáo viên THCS Thái Thuỷ
Thực nghiệm
Thực nghiệm
5
5
Nguyễn Tiến Trì
Nguyễn Tiến Trì
Giáo viên THCS Thụy Sơn
Giáo viên THCS Thụy Sơn
Thực nghiệm
Thực nghiệm
6
6
Nguyễn Văn Diễn
Nguyễn Văn Diễn
Giáo viên THCS Thái Hà
Giáo viên THCS Thái Hà
Soạn Giáo án điện tử
Soạn Giáo án điện tử
Gồm 3 phần sau đây:
Phần I: Đặc điểm môn Giáo dục công dân.

Phần II: Phơng pháp dạy học môn GDCD.
Phần III: Cách đặt câu hỏi trong giờ GDCD.
1) TÝnh thùc tiÔn
2) TÝnh gi¸o dôc
3) TÝnh thèng nhÊt gi÷a nhËn thøc vµ hµnh ®éng,
gi÷a lêi nãi vµ hµnh vi.
4) TÝnh tÝch hîp
1- Một số quan điểm chung
1- Một số quan điểm chung
1.1) Phơng pháp dạy môn GDCD phải phát huy đợc tính
tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS
1.2) Các hoạt động dạy học phải đợc thiết kế phù hợp với
mục tiêu cụ thể của bài học, căn cứ vào năng lực trình
độ HS vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể
1.3) Cần kết hợp một cách hợp lí các phơng pháp và hình
thức dạy học với các phơng pháp và hình thức giáo
dục

1 - Một số quan điểm chung:
1 - Một số quan điểm chung:


1) Một số phơng pháp dạy học cụ thể:
1) Một số phơng pháp dạy học cụ thể:
2.1/ Phơng pháp kích thích t duy( động não)
2.1/ Phơng pháp kích thích t duy( động não)
a/ Đặc điểm
Kích thích t duy là một kĩ thuật dạy học của GV, dựa vào những hiểu biết
sẵn có của HS , đặt ra câu hỏi gợi mở kích thích để HS liên tởn giữa những
điều đã biết với thực tiễn giúp các em đa ra ý tởng mới về các vấn đề đạo

đức và pháp luật.
b/ Cách tiến hành
- GV nêu lên vấn đề cần phải tìm hiểu trớc cả lớp
- Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
- Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu
- Phân loại các ý kiến.
- Làm sáng tỏ những ý kiến cha rõ ràng.
- Tổng hợp ý kiến.
c/ Những điều cần lu ý khi sử dụng.
- Phơng pháp kích thích t duy có thể dùng để lí giải nhiều vấn đề đạo đức
pháp luật song đặc biệt phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong
thực tế của HS
- Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn.
- Tất cả các ý kiến đều đợc GV hoan nghênh chấp nhận.
- Cuối giờ Gv nên nhấn mạnh kết luận trong bài là kết quả sự tham gia chung
của HS.
2.2/ Phơng pháp thảo luận nhóm
2.2/ Phơng pháp thảo luận nhóm
a/ Đặc điểm
a/ Đặc điểm
Thảo luận nhóm là phơng pháp trong đó GV tổ chức cho HS đợc trao
Thảo luận nhóm là phơng pháp trong đó GV tổ chức cho HS đợc trao
đổi ý kiến về những vấn đề trong bài học
đổi ý kiến về những vấn đề trong bài học
b/ Cách tiến hành
b/ Cách tiến hành
- Giới thiệu chủ đề thảo luận
- Giới thiệu chủ đề thảo luận
- Nêu các câu hỏi liên quan đến chủ đề.
- Nêu các câu hỏi liên quan đến chủ đề.

- Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cần khích lệ mọi HS cùng tham gia đóng góp ý kiến.
- Cần khích lệ mọi HS cùng tham gia đóng góp ý kiến.
- Nhóm trởng hoặc th kí ghi chép các ý kiến.
- Nhóm trởng hoặc th kí ghi chép các ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trớc lớp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv kết luận
- Gv kết luận
c/ Những điều cần lu ý khi sử dụng
c/ Những điều cần lu ý khi sử dụng
- Cách đặt câu hỏi. Câu hỏi thảo luận nhóm phải có tính chất tơng
- Cách đặt câu hỏi. Câu hỏi thảo luận nhóm phải có tính chất tơng
xứng
xứng
- Cách chia nhóm : Việc chia nhóm phải hết sức linh hoạt
- Cách chia nhóm : Việc chia nhóm phải hết sức linh hoạt


- Kết quả thảo luận của nhóm đợc trình bày qua nhiều hình thức khác
- Kết quả thảo luận của nhóm đợc trình bày qua nhiều hình thức khác
nhau
nhau
2.3/ Phơng pháp đóng vai
2.3/ Phơng pháp đóng vai
a/ Đặc điểm
- GV tổ chức cho HS thực hành làm thử một số cách ứng xử trong một

tình huống đạo đức pháp luật giả định.
b/ Cách sử dụng
- GV giới thiệu tình huống
- Các nhóm thảo luận xây dựng kịch bản và phân vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét đánh giá
c/ Những điều lu ý khi sử dụng
- Tính mục đích của tình huống phải thật rõ ràng
- Tình huống phải dễ đóng vai không nên quá phức tạp
- Mọi HS đều đợc tham gia vào quá trình thảo luận xây dựng kịch bản đợc
đóng vai hoặc phục vụ cho việc đóng vai của các HS trong nhóm. Nên khích lệ
những HS nhút nhát cùng tham gia.
- Trong khi các nhóm thảo luận GV nên đến từng nhóm quan sát lắng nghe, kịp
thời phát hiện những khó khăn lúng túng của từng HS để có sự hỗ trợ, giúp đỡ
điều chỉnh kịp thời.
2/4. Phơng pháp giải quyết vấn đề
2/4. Phơng pháp giải quyết vấn đề
a/ Đặc điểm
Giải quyết vấn đề là phơng pháp giáo viên đặt ra một vấn đề hoặc gợi ý Hs
phát hiện ra một vấn đề có mâu thuẫn và xác định cách thức giải quyết vấn đề
đó.
b/ Cách tiến hành
- Phát hiện vấn đề.
- Đặt HS vào hoàn cảnh phải giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề
- Phân tích những u điểm, nhợc điểm của những cách giải quyết.
- Lựa chọn cách giải quyết tốt nhất.
c/ Những điều cần lu ý khi sử dụng
- Vấn đề nêu ra phải phù hợp với mục tiêu của bài học và gắn với thực tế, phù

hợp với trình độ HS
- Phải phát huy đợc sự suy nghĩ sáng tạo và huy động đợc vốn kiến thức của
HS
- Cách giải quyết vấn đề phải là giải pháp tốt nhất, có hiệu quả nhất
- Cần phải kết hợp phơng pháp giải quyết vấn đề với các phơng pháp dạy
học khác.
2.5/ Phơng pháp tổ chức trò chơi
2.5/ Phơng pháp tổ chức trò chơi
a/ Đặc điểm
Tổ chức trò chơi là một phơng pháp dạy học trong đó GV căn cứ vào
mục tiêu, nội dung của bài học để sáng tạo ra những trò chơi hoặc vận
dụng trò chơi vào tổ chức dạy học.
b/ Cách tiến hành
- Giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu luật chơi.
- Tổ chức chơi
- Nhận xét về các đội chơi.
c/ Những điều cần lu ý
-Trò chơi phải có tính mục đích rõ rệt
- Phải nắm đợc quy tắc chơi và tôn trọng luật chơi.
- Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện
- Sau khi chơi Gv cần tổng kết lại cho HS hiểu rõ bản thân đã học đựơc gì
qua trò chơi này
2.6/ Phơng pháp đề án
2.6/ Phơng pháp đề án
a/ Đặc điểm
a/ Đặc điểm
b/ Cách sử dụng
b/ Cách sử dụng
Phơng pháp đề án là phơng pháp giáo viên hớng dẫn học sinh thiết kế và

Phơng pháp đề án là phơng pháp giáo viên hớng dẫn học sinh thiết kế và
thực hiện những hoạt động học tập nhằm vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
thực hiện những hoạt động học tập nhằm vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Để có đợc một đề án tốt HS cần :
Để có đợc một đề án tốt HS cần :
- Xác định mục tiêu
- Xác định mục tiêu
- Nêu lên cách đạt đợc mục tiêu
- Nêu lên cách đạt đợc mục tiêu
- Xác định xem cần phải kết hợp với những ai
- Xác định xem cần phải kết hợp với những ai
- Xác định các bớc thực hiện đề án
- Xác định các bớc thực hiện đề án
- Triển khai thực hiện đề án
- Triển khai thực hiện đề án
- Trình bày kết quả đề án
- Trình bày kết quả đề án
- Đánh giá đề án
- Đánh giá đề án
c/ Lu ý
c/ Lu ý
Giáo viên cần hớng dẫn cụ thể quy trình thực hiện việc thiết kế đề án và cần
Giáo viên cần hớng dẫn cụ thể quy trình thực hiện việc thiết kế đề án và cần
thiết kế những đề án đơn giản đến phức tạp dần.
thiết kế những đề án đơn giản đến phức tạp dần.
2.7/ Phơng pháp diễn đàn
2.7/ Phơng pháp diễn đàn
a/ Đặc điểm
Diễn đàn là phơng pháp dạy học trong đó GV tổ chức cho HS đợc
bày

tỏ quan điểm ý kiến về một vấn đề nào đó vừa có tính thời sự vừa có
tính lý luận, đợc chuẩn bị trớc
c/ Những điều cần lu ý
- Không phải bài nào cũng có thể tổ chức diễn đàn.
- Có thể tổ chức diễn đàn theo lớp, khối.
- Hs cần chuẩn bị trớc quán triệt sâu sắc mục tiêu, yêu cầu, nội
dung, cách thức tổ chức.
- Khi HS chuẩn bị đề cơng Gv cần gợi ý để HS trao đổi với GV
hoặc những ngời có hiểu biết giúp đỡ các em về nguồn t liệu góp
ý kiến về nội dung để các em biết cách tiếp cận thông tin thu thập
dữ liệu chuẩn bị tốt bản tham luận cá nhân.
- Chủ trì diễn đàn nên là Hs nhng GV nhất thiết phải có mặt.
- Không khí diễn đàn phải sôi nổi; tránh không khí căng thẳng
đồng thời tránh không khí trầm lắng. Có thể có tiết mục văn nghệ
xen kẽ cho sinh động và đỡ mệt mỏi.
2.8/ Phơng pháp đối thoại
2.8/ Phơng pháp đối thoại
a/ Đặc điểm
a/ Đặc điểm
Đối thoại là phơng pháp tổ chức trao đổi trực tiếp giữa ngời có trách
Đối thoại là phơng pháp tổ chức trao đổi trực tiếp giữa ngời có trách


nhiệm ( GV, các chuyên gia khoa học, các nhà quản lý, các nghệ nhân,
nhiệm ( GV, các chuyên gia khoa học, các nhà quản lý, các nghệ nhân,
văn nghệ sĩ ) với mọi ngời nhằm giải đáp, trao đổi những vấn đề ng
văn nghệ sĩ ) với mọi ngời nhằm giải đáp, trao đổi những vấn đề ng
ời đến đối thoại cần biết hoặc ngời chủ trì đối thoại muốn truyền đạt,
ời đến đối thoại cần biết hoặc ngời chủ trì đối thoại muốn truyền đạt,
muốn tuyên truyền.

muốn tuyên truyền.
b/ Cách tiến hành
b/ Cách tiến hành
- GV cần định hớng cho HS trớc những vấn đề sẽ tổ chức đối thoại :
- GV cần định hớng cho HS trớc những vấn đề sẽ tổ chức đối thoại :
Gợi ý HS nêu lên những câu hỏi, những băn khoăn thắc mắc.
Gợi ý HS nêu lên những câu hỏi, những băn khoăn thắc mắc.
- Ngời chủ trì đối thoại càng phải đợc chuẩn bị trớc những vấn đề HS có
- Ngời chủ trì đối thoại càng phải đợc chuẩn bị trớc những vấn đề HS có
thể đặt ra. Nếu ngời chủ trì là khách mời thì GV cần trao đổi thật chu
thể đặt ra. Nếu ngời chủ trì là khách mời thì GV cần trao đổi thật chu
đáo về mục tiêu, đối tợng đối thoại, thời gian thực hiện, mức độ kiến
đáo về mục tiêu, đối tợng đối thoại, thời gian thực hiện, mức độ kiến
thức, kỹ năng cần trao đổi cho HS.
thức, kỹ năng cần trao đổi cho HS.
- GV nếu không tham gia chủ trì đối thoại có thể hỏi ngời chủ trì cùng
- GV nếu không tham gia chủ trì đối thoại có thể hỏi ngời chủ trì cùng
với HS.
với HS.
1-C¸c lo¹i c©u hái
1.1/C©u hái biÕt
1.2/C©u hái hiÓu
1.3/C©u hái ¸p dông
1.4/C©u hái ph©n tÝch
1.5/C©u hái tæng hîp
1.6/C©u hái ®¸nh gi¸
2/Các kỹ năng khi đ!a ra câu hỏi
2.1/ Dừng lại sau khi đặt câu hỏi
2.2/ Phản ứng với câu trả lời sai của HS
2.3/ Tích cực hóa tất cả các HS

2.4/ Phân phối câu hỏi cho cả lớp
2.5/ Tập trung vào trọng tâm
2.6/ Giải thích
2.7/ Liên hệ
2.8/ Tránh nhắc lại câu hỏi của mình
2.9/ Tránh tự trả lời câu hỏi của mình
2.10/ Tránh nhắc lại câu trả lời của HS

×