Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Chuyên đề:Tổ chức tích hợp GD BVMT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 46 trang )

07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
1
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
2
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
3
I. NÊU VẤN ĐỀ:
1. Tình hình môi trường hiện nay:
Sự phát triển nhanh chóng của KT-XH trong
những năm qua đã làm thay da đổi thịt xã hội
Việt Nam. Chỉ số phát triển kinh tế không cân
bằng với việc bảo vệ môi trường. Vì vậy môi
trường của chúng ta bị ô nhiễm nghiêm trọng về
đất đai, về rừng, về nước, về không khí, về đa
dạng sinh học, về chất thải, về vệ sinh môi
trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, về cung cấp
nước sạch ở đô thị & nông thôn.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
4
2. Chủ trương của Đảng & Nhà Nước:
Đảng & Nhà Nước đã đề ra nhiều chủ
trương, biện pháp nhằm giải quyết các vấn
đề về môi trường. Hoạt động bảo vệ môi
trường đang được các cấp, các ngành và
đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm.
Nhằm định hướng cho việc triển khai thực
hiện các nhiệm vụ trên, Bộ GD và ĐT đã xây


dựng bộ tài liệu để tổ chức tích hợp bảo vệ
môi trường cho các môn học ở các cấp,
trong đó có môn Ngữ văn cấp THCS.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
5
3. Một số vấn đề về giáo dục BVMT:
- Ngành GD-ĐT đã nêu rất cụ thể
những nguyên tắc, phương thức,
phương pháp GD BVMT trong trường
THCS.
- GV cần nhận thức được tầm quan
trọng của công tác GD BVMT & có
trách nhiệm triển khai công tác này phù
với điều kiện của nhà trường & địa
phương.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
6
II. TỔ CHỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
MÔN NGỮ VĂN THCS :
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
7
-
Việc giáo dục ý thức BVMT cho HS ở trường chúng tôi thông qua
các môn học không phải bây giờ mới có, đặc biệt là môn Ngữ văn.
Qua các tiết dạy thầy trò chúng tôi đã cùng nhau bàn bạc, thực
hành, nhắc nhở & tìm cách vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của

mình.
-
Ví dụ như khi dạy bài “Sông nước Cà Mau”, chúng tôi khéo léo
nhắc nhở các em tuy được thiên nhiên ưu ái nhưng rừng ngập mặn
của chúng ta đang bị đe dọa bởi những việc làm vô ý thức của một
số người như: phá rừng để nuôi tôm, khai thác mật ong nhưng hút
thuốc lá vô tình làm cháy rừng,…
-
Hoặc gần gũi hơn khi cho các em tự trồng một loại cây (hoa trong
chậu cảnh cũng được) sau khi học văn bản “Lòng yêu nước của Ê-
ren-bua”: “Yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu con sông…”. Nhưng
có em đặt câu hỏi ngược lại với chúng tôi: “Cô ơi! Làm sao yêu
được khi mà con sông ấy đen ngòm, thúi hoắc.”
-
Chúng tôi đã nhắc nhở: Thế em đã làm gì để khắc phục? Có vứt
hoặc xả rác xuống sông không? Hay có vứt xác chuột chết ra ngoài
đường không?,…
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
8
-
Những hiểm họa suy thoái môi trường ngày càng đe dọa cuộc sống
loài người. Chính vì vậy BVMT là vấn đề sống còn của nhân loại và
của mỗi quốc gia. Việt Nam là một trong các quốc gia chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu. Giáo dục BVMT là
biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế và có tính bền vững nhất. Thông
qua các bài học các em sẽ có ý thức, có kỹ năng về môi trường &
bảo vệ môi trường ngay xung quanh các em đồng thời tuyên truyền
ý thức này cho gia đình & cộng đồng.
-

Trong phần Văn bản lớp 8, với các bài: “Tuyên bố về Ngày Trái Đất
năm 2.000”, “Ôn dịch, thuốc lá”,… khi được hướng dẫn làm bài
thực hành các em rất hào hứng, thích thú. Rõ ràng, HS ngày nay
rất nhạy bén với thực tiễn khách quan, các em không hề thờ ơ với
môi trường xung quanh mình. Những bài thực hành này của các
em giúp chúng ta hiểu được phần nào tính nhạy bén của HS. Do đó
việc dạy chữ dạy người, dạy kỹ năng sống cho HS là rất cần thiết.
-
Ở lớp 9, “Chương tình địa phương” ở bài 19 và thực hành ở bài 27
cũng đem lại cho các em nhiều điều thú vị. Bài có 3 chủ đề cần bàn
bạc, trong đó có vấn đề môi trường nơi em đang sinh sống. Không
chỉ chúng ta,các em cũng rất bức xúc với vấn đề về rác thải & vệ
sinh môi trường. Chạm đến các vấn đề gần gũi này sẽ giúp các em
càng có ý thức hơn.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
9
1. NHỮNG ĐỊA CHỈ BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG SÁCH NGỮ VĂN THCS
a) Lớp 6: - Tập 1:
Stt
(1)
Tên bài
(2)
Phân
môn
(3)
Mức độ tích hợp
(4)
1

Giao tiếp, văn bản và phương
thức biểu đạt.
TLV Liên hệ, dùng văn bản nghị
luận thuyết minh về môi
trường.
2
Ếch ngồi đáy giếng. Văn Liên hệ về sự thay đổi môi
trường.
3
Luyện tập kể chuyện tưởng
tượng.
TLV Ra đề bài về chủ đề môi
trường bị thay đổi.
4
Mẹ hiền dạy con. Văn Liên hệ về ảnh hưởng của
môi trường đối việc giáo dục.
5
Chương trình địa phương
(Phần Tiếng Việt .Rèn luyện
chính tả).
TV Cho viết bài chính tả về môi
trường.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
10
- Tập 2
Stt
(1)
Tên bài
(2)

Phân môn
(3)
Mức độ tích hợp
(4)
1
Tìm hiểu chung về văn miêu tả. TLV Liên hệ: tìm hiểu thêm các bài miêu
tả về môi trường .
2
Sông nước Cà Mau. Văn Liên hệ: môi trường tự nhiên hoang
dã.
3
Viết bài TLV số 5-Văn tả cảnh (làm ở
nhà ).
TLV Liên hệ: ra đề tả cảnh quang môi
trường.
4
Tập làm thơ bốn chữ. TLV Liên hệ. Khuyến khích là thơ về đề
tài môi trường.
5
Cô Tô. Văn Liên hệ: môi trường biển, đảo đẹp.
6
Hoạt động ngữ văn:Thi làm thơ năm
chữ.
TLV Liên hệ: khuyến khích làm thơ về đề
tài môi trường.
7
Lao xao. Văn Liên hệ: bảo vệ các loài chim, giữ
cân bằng sinh thái.
8
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Văn Trực tiếp khai thác về đề tài bảo vệ

môi trường.
9
Động Phong Nha. Văn Liên hệ: môi trường và du lịch.
10
Chương trình địa phương(Phần Văn và
TLV).
Văn+TLV Trực tiếp khai thác về đề tài bảo vệ
môi trường.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
11
b) Lớp 7
- Tập 1
Stt
(1)
Tên bài
(2)
Phân
môn
(3)
Mức độ tích hợp
(4)
1
Cuộc chia tay của những con búp
bê.
Văn Liên hệ: môi trường gia
đình và sự ảnh hưởng đến
trẻ em.
2
Ca dao, dân ca. Văn Liên hệ: cho HS sưu tầm ca

dao về môi trường .
3
Từ Hán Việt. TV Liên hệ:tìm các Từ Hán Việt
liên quan đến môi trường.
4
Bài ca Côn Sơn. Văn Liên hệ: môi trường trong
lành của Côn Sơn.
5
Qua Đèo Ngang. Văn Liên hệ: môi trường hoang
sơ của Đèo Ngang.
6
Làm thơ lục bát. TLV Liên hệ: khuyến khích làm
thơ về đề tài môi trường.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
12
- Tập 2
Stt
(1)
Tên bài
(2)
Phân môn
(3)
Mức độ tích hợp
(4)
1
Tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất.
Văn Liên hệ: HS sưu tầm
tục ngữ liên quan đến

môi trường .
2
Chương trình địa phương
( phần Văn và TLV).
Văn +TLV Liên hệ: HS sưu tầm
tục ngữ liên quan đến
môi trường.
3
Viết bài TLV số 5-Văn lập
luận chứng minh.
TLV Liên hệ: ra đề liên
quan đến bảo vệ
rừng.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
13
c) Lớp 8: - Tập 1
Stt
(1)
Tên bài
(2)
Phân
môn
(3)
Mức độ tích hợp
(4)
1
Trường từ vựng. TV Liên hệ.Tìm các trường từ vựng
liên quan đến môi trường .
2

Viết bài TLV số 2-Văn tự sự kết hợp
với miêu tả và biểu cảm.
TLV Liên hệ. khuyến khích viết về đề
tài môi trường.
3
Thông tin về Ngày Trái Đất năm
2.000.
Văn Trực tiếp khai thác về đề tài môi
trường: vấn đề bao bì ni lông và
rác thải .
4
Ôn dịch, thuốc lá. Văn Trực tiếp khai thác về đề tài môi
trường : vấn đề hạn chế và bỏ hút
thuốc lá.
5
Bài toán dân số. Văn Liên hệ.Môi trường và sự gia tăng
dân số.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
14
- Tập 2
Stt
(1)
Tên bài
(2)
Phân
môn
(3)
Mức độ tích hợp
(4)

1
Nhớ rừng. Văn Liên hệ: môi trường của chúa
sơn lâm.
2
Đi bộ ngao du. Văn Liên hệ: môi trường và sức khỏe
con người.
3
Chương trình địa phương phần Văn. Văn Liên hệ: các vấn đề môi trường.
4
Viết bài TLV số 7-Văn nghị luận (làm
tại lớp).
TLV Liên hệ: đề bài nghị luận về vấn
đề môi trường.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
15
d) Lớp 9: -Tập 1
Stt
(1)
Tên bài
(2)
Phân
môn
(3)
Mức độ tích hợp
(4)
1
Đấu tranh cho một thế giới hòa
bình.
Văn Liên hệ: chống chiến tranh, giữ gìn

ngôi nhà chung Trái Đất.
2
Sự phát triển của từ vựng. TV Sự biến đổi và phát triển nghĩa của
các từ ngữ liên quan đến môi
trường,mượn từ ngữ nước ngoài về
môi trường.
3
Thuật ngữ. TV Liên hệ: các thuật ngữ về môi trường.
4
Lục Vân Tiên gặp nạn. TV Liên hệ: cuộc sống trong lành giữa
thiên nhiên của ông Ngư.
5
Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Văn Liên hệ: sự khốc liệt của chiến tranh
ảnh hưởng đến môi trường.
6
Đoàn thuyền đánh cá. Văn Liên hệ: môi trường biển cần được
bảo vệ.
7
Tập làm thơ tám chữ. Văn Liên hệ: khuyến khích làm thơ về môi
trường.
8
Ánh trăng. Văn Liên hệ: môi trường và tình cảm.
9
Cố hương. Văn Liên hệ: môi trường xã hội và tình cảm
của con người.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
16
- Tập 2
Stt

(1)
Tên bài
(2)
Phân
môn
(3)
Mức độ tích hợp
(4)
1
Cách làm bài văn nghị luận về một
sự việc hiện tượng, đời sống.
TLV Liên hệ: ra đề có liên quan đến
môi trường.
2
Viết bài TLV số 5. TLV Liên hệ: ra đề có liên quan đến đề
tài môi trường.
3
Mây và sóng. Văn Liên hệ: mẹ là thiên nhiên.
4
Tổng kết phần văn bản nhật dụng. Văn Liên hệ: nhắc lại các văn bản liên
quan trực tiếp đến môi trường.
5
Những ngôi sao xa xôi. Văn Liên hệ: môi trường bị hủy hoại
nghiêm trọng trong chiến tranh.
6
Con chó Bấc. Văn Liên hệ: quan tâm chăm sóc loài
vật.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
17

2. CÁCH THỨC TÍCH HỢP GD
BVMT TRONG MÔN NGỮ VĂN :
M c đ tích h pứ ộ ợ
M c đ ứ ộ
Toàn ph nầ
M c đứ ộ
b ph nộ ậ
M c đ ứ ộ
liên hệ
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
18
3. Các nguyên tắc tích hợp :

Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến
môi trường.

Phải đảm bảo đặc trưng của môn học, không biến tiết học Ngữ
văn thành tiết trình bày về GDMT vì GDMT chỉ là một nội dung
được tích hợp một cách tự nhiên , hòa đồng trong các đơn vị
kiến thức chuyên môn.

Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải, cần nghiên
cứu kỹ, chọn lọc cẩn thận, gia công về cách thức dẫn dắt, liên
hệ các phương diện về môi trường, đảm bảo cho HS vừa nắm
vững kiến thức chuyên môn vừa tăng thêm kiến thức về môi
trường.

Những vấn đề về môi trường, BVMT, chống ô nhiễm môi
trường,… cần được phân chia thành những chủ đề nhỏ hơn,

mỗi bài học chỉ nên tích hợp một khía cạnh nào đó phù hợp.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
19
4.Một số lưu ý khi tích hợp :

Không có phương pháp tích hợp nội dung GD BVMT
trong môn Ngữ văn.

Các phương pháp được xác định cho từng phân
môn (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn) vẫn là những
phương pháp căn bản luôn được vận dụng để đảm
bảo đặc trưng của môn học.

Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành,
tích hợp vào các môn học, các hoạt động,… nên khi
giảng dạy các bài có liên quan đến nội dung môi
trường trong chương trình Ngữ văn cấp THCS, GV
cần nắm vững một số cách thức để vận dụng tích
hợp sao cho đạt hiệu quả.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
20
5. Gợi ý một vài cách thức tích hợp :
a. Khi dạy văn bản: GV có thể cung cấp thêm
cho HS tư liệu (trình chiếu số liệu, hình ảnh,
cho HS sưu tầm,…)
- VD:+ Dạy văn bản “Thông tin về Ngày Trái
Đất năm 2.000 ” (Ngữ văn 8, tập 1)
- GV cần khai thác trực tiếp nội dung văn bản

về rác thải từ bao bì ni lông gây ô nhiễm môi
trường và biện pháp khắc phục, hoặc cho HS
sưu tầm tìm hiểu tác hại, nguyên nhân, cách
khắc phục,…

07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
21
Rác thải gây ô nhiễm từ bao bì
ni lông.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
22
Làm ảnh hưởng xấu đến
môi trường
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
23
Ô nhiễm từ thói quen dùng bao bì ni lông.
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
24
Ô nhiễm từ thói quen dùng bao bì
ni lông
07/20/14 THCS HUỲNH THÚC KHÁ
NG - TỔ NGỮ VĂN
25
Hậu quả khôn lường

×