CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN(tiết 3)
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 3 bài 6 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
Giúp học sinh nêu được KN, ND, ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
và quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
2. Về kĩ năng.
- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do
của CD.
- Biết bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
3. Về thái độ.
- Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tôn trọng quyền tự do của người
khác.
- Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa
luật
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Không có
3. Học bài mới.
Những ai có quyền được khám xét chỗ ở của người khác? thủ tục khám
xét như thế nào? đó là nội dung của tiết 3 bài 6 hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Với đơn vị kiến thức này giáo viên sử
dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với
thuyết trình và tổ chức thảo luận nhóm từ đó
dẫn dắt học sinh đến nội dung kiến thức.
? Theo em chỗ ở của công dân bao gồm
những chỗ nào?
(nhà riêng, căn hộ trong chung cư, tập
thể)
Giáo viên cho học sinh đọc từ: quyền
BKXP….pháp luật quy định trang 58 sau đó
đặt câu hỏi.
? Theo em có thể tự ý vào chỗ ở của
người khác khi chưa được người đó đồng ý
hay không?
1. Các quyền tự do cơ bản của
công dân.
c. Quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở của công dân.
* Thế nào là quyền BKXP về chỗ
ở của CD.
- Được ghi nhận ở điều 73 HP 1992
(sđ)
- KN: SGK trang 58
* Nội dung quyền BKXP về chỗ ở
của CD.
- Nội dung 1: Không một ai có
quyền tuỳ tiện vào chỗ ở của người
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
? Cho học sinh thảo luận tình huống
trong SGK trang 58-chia lớp làm bốn
nhóm?
Về nguyên tắc không ai được tự ý vào
chỗ ở của ự tiện vào chỗ ở của người khác
là VPPL tuỳ theo người khác nếu không
được người đó đồng ý. T mức độ vi phạm
khác nhau mà có thể bị xử lí theo quy định
của pháp luật.
? Có khi nào PL cho phép khám xét chỗ
ở của CD không? đó là những trường hợp
nào?
? Theo em những người nào có thẩm
quyền ra lệnh khám chỗ ở, làm việc, địa
điểm của người khác?
+ Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS
các cấp.
+ Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS
các cấp.
khác nếu không ai được người đó
đồng ý.
- Nội dung 2: Khám chỗ ở của
công dân phảI theo đúng pháp luật.
+ Trường hợp 1: Khi có căn cứ
khẳng định chỗ ở, địa điểm của
người đó có công cụ, phương tiện
để thực hiện phạm tội hoặc có tài
liệu, đồ vật liên quan đến vụ án.
+ Trường hợp 2: Việc khám chỗ
ở, làm việc, địa điểm cũng được
tiến hành khi cần bắt người đang bị
truy nã.
- Trình tự khám xét (cả 2 trường
hợp)
+ Phải đọc lệnh khám, đưa cho
đương sự đọc và giải thích cho
đương sự
+ Khi khám phải có mặt người chủ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
+ Thẩm phám giữ chức vụ chánh toà, phó
chánh án toà án phúc thẩm TANDTC, Hội
đồng xét xử.
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều
tra các cấp
Trong trường hợp không thể trì hoãn
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều
tra các cấp
+ Người chỉ huy đơn vị QĐ độc lập cấp
trung đoàn
+ Người chỉ huy tàu bay, tàu biển đã rời
sân bay bến cảng.
? Cả hai trường hợp này cần phải tuân
theo trình tự thủ tục nào?
? Theo em đảm bảo quyền BKXP về chỗ
ở của công dân sẽ có ý nghĩa gì?
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận
các câu hỏi sau đó các nhóm trình bày kết
quả thảo luận và bổ sung ý kiến cho nhau.
hoặc người thành niên trong gia
đình và đại diện chính quyền địa
phương (xã…)
+ Không được khám vào ban đêm
(nếu khám phải ghi biên bản)
+ Khi khám chỗ làm việc thì phải
có mặt người đó (nếu không thể trì
hoãn thì phải ghi biên bản)
* Ý nghĩa quyền BKXP về chỗ ở
của CD.
- Đảm bảo cuộ sống tự do của công
dân.
- Cán bộ, công chức NN không lạm
dụng được quyền.
- Quyền của CD được tôn trọng và
bảo vệ
d. Quyền được đảm bảo an toàn
và bí mật thư tín, điện thoại, điện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
? Thế nào là bí mật, an toàn thư tín của
CD?
? Thế nào là quyền được bảo đảm an
toàn và bí mật thư tín?
? Theo em những ai có thẩm quyền được
kiểm soát điện thoại, điện tín của người
khác?
+ Viện trưởng, viện phó VKSND, VKSQS
các cấp.
+ Chánh án, phó chánh án TAND, TAQS
các cấp.
+ Thẩm phám giữ chức vụ chánh toà, phó
chánh án toà án phúc thẩm TANDTC, Hội
đồng xét xử.
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều
tra các cấp
Trong trường hợp không thể trì hoãn
+ Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều
tra các cấp
tín.
- Thư tín, điện tín, điện thoại là
phương tiện sinh hoạt thuộc đời
sống tinh thần của con người thuộc
về bí mật đời tư của cá nhân cần
phải được đam bảo.
- Không ai được tự tiện bóc mở,
giữ, tiêu huỷ điện tín của người
khác.
- Chỉ có nhũng người có thẩm
quyền trong trường hợp cần thiết
được kiêmt soát điện thoại, điện tín
của người khác.
Chú ý; BLHS 1999: điều 125 QĐ:
người vi phạm: phạt cảnh cáo, phạt
tiền từ 1 đến 5 triệu hoặc cải tạo
không giam giữ đến 2 năm hoặc
phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
+ Ng chỉ huy đơn vị QĐ độc lập cấp trung
đoàn
+ Người chỉ huy tàu bay, tàu biển đã rời
sân bay bến cảng.
? Nếu ai đó tự tiện bóc thư của em, em sẽ
làm gì để bảo vệ quyền của mình?
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo đời sống tư của mỗi
người
+ Công dân có đời sống TT thoả
mái.
4. Củng cố.
- Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài
- Giáo viên cho học sinh làm các bài tập 11 và 12 trong SGK cuối bài học.
5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học bài cũ và chuẩn bị tiết 4 bài 6.