Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.61 KB, 18 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đh kinh tế quốc dân
tiểu luận triết học
Đề tài: Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng
phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
với hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngời viết: Vũ Xuân Trờng
Lớp: Tin 44A
Khoá: 44
Giáo viên hớng dẫn: TS Phạm Văn Sinh


hà nội-2003
I. Đặt vấn đề:

Bớc vào thế kỉ XXI, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một vấn đề mang
tính thời đại mang tính sống còn đối với sự phát triển của mỗi quỗc gia. Nớc
Việt Nam chúng ta lại đang đứng trớc một vận hội mới, thời cơ nhiều nhng
cũng không ít thách thức khó khăn. Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nh một
chỉnh thể, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, có quan là một xu hóng mới
của quá trình phát triển của kinh tế thị trờng, phản ánh trình độ phát triển cao
của lực lợng sản xuất xã hội mà ở đó, phân công lao động quốc tế và quốc tế
hoá sản xuất đã trở thành phổ biến.
Đặc trng nổi bật của toàn cầu hoá kinh tế là nền kinh tế thế giới tồn tại
và phát triển nh một chỉnh thể, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, có quan
hệ tơng tác lẫn nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú.Đến nay toàn
cầu hoá kinh tế đã thu hút nhiều quốc gia ở khắp các châu lục, đã có 27 tổ chức
kinh tế khu vực và toàn cầu ra đời và hoạt động. Đây là sự phát triển mới cha
từng có. Cuộc sống càng chứng tỏ không một quốc gia dù lớn dù giàu đến đâu,


cũng không thể tự mình sản xuất đợc tất cả những sản phẩm đạt tiêu chuẩn
quốc tế để đáp ứng nhu cầu của mình. Do đó hội nhập kinh tế quốc tế là một xu
hớng tất yếu khách quan trong đIêu kiện hiện nay.
Mặt khác toàn cầu hoá kinh tế đang làm cho các quốc gia ngày càng phụ
thuộc nhau về vốn, công nghệ, nguyên liệu và thị trờng, nó tạo điều kiện cho
chủ nghĩa thực dân kinh tế phát triển dới những hình thức ngày càng tinh vi,
nguy hiểm không kém gì chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. Vi vậy cần xây dựng một
nền kinh tế độc lập tự chủ, vững mạnh chống lại những ảnh hởng tiêu cực của
quá trình hội nhập kinh tế với kinh tế trong nớc.
Nói nh vậy không phải là tách rời độc lập tự chủ và hội nhập, mà hai quá
trình này diễn ra một cách song song, có sự liên hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau
giúp cho sự phát triển của nền kinh tế nớc ta.


2
II. Giải quyết vấn đề:
1- Quan điểm của triết học Mac-Lênin về mối liên hệ phổ biến:
Cùng với nguyên lý về sự phát triển, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là
một trong hai nguyên lý lớn nhất và là cơ sở cho việc xây dựng các nguyên lý,
quy luật khác trong phép biện chứng duy vật. Nó là nguyên lý cơ bản của phép
biện chứng duy vật, là đối tợng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật.
Mối liên hệ đợc chủ yếu sử dụng theo ý nghĩa là sự rằng buộc lẫn nhau
của các sự vật, hiện tợng. Trong phép biện chứng duy vật của triết học Mac-
Lênin thì thuật ngữ mối liên hệ đợc sử dụng mang ý nghĩa biện chứng, tức là nó
đợc dùng để chỉ:
Sự rằng buộc lẫn nhau không thể tách rời giữa các sự
vật, hiện tợng.
Đồng thời nó còn là sự tác động làm và biến đổi lẫn
nhau của các sự vật, hiện tợng.
VD: - Mối liên hệ giữa cung và cầu trong kinh tế.

- Mối liên hệ giữa kinh tế và chính trị trong một xã hội.
Mối liên hệ đặc thù là mối liên hệ chỉ tồn tại trong phạm vi giới hạn của
sự vật hay hiện tợng nào đó. Mối liên hệ đặc thù chính là sự thể hiện mối liên
hệ phổ biến trong một giới hạn cụ thể, không có sự tách rời giữa liên hệ phổ
biến và liên hệ đặc thù.
Trong triết học biện chứng duy vật thì khái niệm mối liên hệ phổ biến đợc
dùng để chỉ tất cả những tính chất phổ biến trong mọi mối liên hệ. Tất cả các
mối liên hệ đều có một số tính chất chung nh là: tác động, phụ thuộc lẫn nhau,
đều tạo nên cấu trúc của sự vật.
Theo phép biện chứng duy vật thì bất cứ một sự vật, hiện tợng nào, thì
bản thân nó một cách khách quan cũng đều có các mối liên hệ với các sự vật,
hiện tợng khác, vì bất cứ một sự vật, hiện tợng nào thì cũng là cấu trúc của một
hệ thống mở.
VD: Nền kinh tế của Việt Nam đều là một hệ thống cơ cấu của các
ngành, giữa các vùng kinh tế. Đồng thời các ngành kinh tế ấy cũng nh toàn bộ
3
nền kinh tế Việt Nam lại có mối liên hệ với các lĩnh vực khác trong xã hội nh
chính trị, văn hoá, khoa học... cũng nh quan hệ hợp tác với quốc tế, thể hiện
tính đa dạng và đa phơng hoá.
Và nh vậy hoàn toàn có thể nói rằng:
Không có sự vật đồng nhất.
Không có sự vật tồn tại cô lập tuyệt đối.
Các mối liên hệ của sự vật giữ vai trò xác định t cách
tồn tại của nó.
Sự vật là tổng số của các mối liên hệ.
Vì vậy muốn nhận thức sự vật, hiện tợng thì phải xét nó trong mối quan
hệ, sự vận động và phát triển của nó phụ thuộc vào tơng quan tác động của
các mối liên hệ.
Tuy nhiên, với mỗi sự vật, trong mỗi hoàn cảnh cụ thể thì các mối liên
hệ của nó giữ vị trí, vai trò khác nhau trong quá trình tồn tại, biến đổi và phát

triển của nó. Trong đó về mặt tổng quan thì thờng đợc phân loại nh sau:
- Mối liên hệ bên trong và bên ngoài: Trong đó mối liên hệ bên
trong chính là mối liên hệ cơ cấu của bản thân sự vật, còn mối liên hệ bên
ngoài chính là mối liên hệ của các yếu tố bên trong của sự vật này đối với các
sự vật khác và đồng thời nó cũng chính là mối liên hệ giữa sự vật này với sự vật
khác. Đối với sự vật thì mối liên hệ bên trong giữ vai trò quyết định đối với sự
tồn tại, biến đổi và phát triển của sự vật, vì nó chính là cơ cấu của sự vật.
- Mối liên hệ cơ bản và không cơ bản: Trong đó mối liên hệ cơ bản
chính là mối liên hệ tạo thành bản chất của sự vật.
4
VD: Xã hội t bản là tổng thể của các mối quan hệ về kinh tế-chính trị-
xã hội, nhng mối quan hệ kinh tế là mối quan hệ quyết định xã hội t bản, vì
vậy nó quyết định các mối quan hệ khác. Đồng thời ngay trong quan hệ kinh
tế thì mối quan hệ giữa t bản với ngời làm thuê chính là mối liên hệ cơ bản.
Đây là mối quan hệ bản chất của xã hội t bản, lúc nào còn tồn tại quan hệ này
thì còn tồn tại xã hội t bản. Mối liên hệ này đợc thể hiện thông qua sự chiếm
đoạt giá trị thặng d của các nhà t bản với công nhân làm thuê.
- Mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp: Mối liên hệ trực tiếp là những
mối liên hệ mà nó không thông qua các khâu trung gian mà nó tác động trực
tiếp tới cơ cấu sự vật. Chính vì vậy mối liên hệ trực tiếp có vai trò lớn hơn đối
với sự vật.
- Mối liên hệ chủ quan và khách quan: Trong nghiên cứu kinh tế-
xã hội thì ngời ta rất coi trọng mối liên hệ giữa chủ quan và khách quan. Trong
đó cái khách quan giữ vai trò quyết định.
ý nghiã về các mối quan hệ: Từ những luận giải trên ta có thể thấy
rằng:
- Thực chất của việc nhận thức, nhất là nhận thức khoa học chính là
nghiên cứu về các mối liên hệ, quan hệ của các đối tợng nhất định trong đó
điều quan trọng của nó là tìm ra mối quan hệ tất yếu, ổn định (phải mô hình
hoá đợc).

- Sự tác động lẫn nhau của các sự vật, hiện tợng làm biến đổi lẫn nhau
chính là sự biểu hiện của mối quan hệ rằng buộc lẫn nhau của chúng. Vì vậy
trong nghiên cứu khoa học ngời ta thờng phải nghiên cứu, quan sát các sự tác
động.
- Trong khi giải quyết một cách toàn diện thì đồng thời cũng đòi hỏi
phải phân biệt đợc các giá trị khác nhau của các mối quan hệ, cho nên điều
quan trọng là phải nhận thức và giải quyết mối quan hệ trọng điểm. Nhng mối
quan hệ trọng điểm đó không đợc tách rời các mối quan hệ khác. Vì vậy trong
nhận thức và thực tiễn cần phải tránh dẫn tới ngụy biện và chiết trung.
5
2. Vận dụng nguyên lý triết học để phân tích giải quyết vấn đề:
2.1 Vài nét của nền kinh tế Việt Nam trên con đ ờng xây dựng một nền
kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế:
1) Các mặt thuận lợi:
+ Về vị trí địa lý: Lãnh thổ nớc ta bao gồm 2 bộ phận: phần đất liền
(diện tích 330991 km
2
) và phần biển rộng gấp nhiều lần so với vùng đất liền.
Nớc ta nằm ở phía Đông của bán đảo Đông Dơng, gần trung tâm
Đông Nam á, có một vùng biển rộng lớn nhiều tiềm năng. Vị trí tiếp giáp trên
đất liền và trên biển làm cho nớc ta có thể dễ dàng giao lu về kinh tế và văn hoá
với nhiều nớc trên thế giới.
Nớc ta nằm ở khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động
của thế giới, đợc đánh giá là khu vực có tiềm năng phát triển nhất trên giới
trong thiên niên kỷ mới. Nền kinh tế của các nớc trong khu vực, đứng đầu là
Xingapo, sau đó là Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia có nhiều biến chuyển đáng
kể và ngày càng chiếm vị trí cao hơn trong nền kinh tế ở Châu á Thái Bình D-
ơng và thế giới.
+ Về tài nguyên thiên nhiên: Nớc ta là một nớc đa dạng về tài nguyên
thiên nhiên.

Tài nguyên đất: Nớc ta có khoảng 7,3 triệu hecta đất nông nghiệp,
bao gồm đất ở đồng bằng, ở các bồn địa giữa núi, ở đồi núi thấp và cao nguyên.
Đất ở nớc ta bao gồm nhiều loại có giá trị cao nh: đất phù sa, đất pherarit nâu
đỏ ...
Tài nguyên khoáng sản: đây là loại tài nguyên có ý nghĩa đặc biệt đối
với việc phát triển kinh tế xã hội. Nớc ta có nhiều loại khoáng sản quý hiếm
nh: quặng bôxít, dầu khí, sắt , than ...
Tài nguyên về nông, lâm, thuỷ, hải sản: Nớc ta có vùng biển rộng lớn
vì vậy có những loài thuỷ hải sản có giá trị xuất khẩu cao. Ngoài ra nớc ta còn
có diện tích rừng khá lớn có nhiều loại gỗ quý nh: lim, táu, gụ ...
6
+ Về nguồn lực con ng ời: Với dân số đông nớc ta có một nguồn lao
động dồi dào. Đồng thời đó cũng là một thị trờng tiêu thụ rộng lớn nếu bết
cách khai thác. Dân số nớc ta thuộc loại dân số trẻ, lực lợng lao động chiếm
khoảng 50% tổng số dân.
Gần đây nớc ta và chính phủ Mỹ đã ký kết hiệp định thơng mại Việt-Mỹ,
đây là một thuận lợi không nhỏ cho Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
Đây là điều kiện tiên quyết để chúng ta có thể gia nhập tổ chức thơng mại thế
giới WTO.
Ngoài những thuận lợi trên nớc ta còn có một sự thuận lợi rất lớn đó
chính là phơng hớng chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. Kết hợp giữa thực
tế khách quan, các quan điểm của triết học Mac-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh,
Đảng và Nhà nớc đã đề ra các đờng lối, phơng hớng phát triển kinh tế phù hợp
với từng giai đoạn của sự phát triển kinh tế Viêt Nam. Mà vào giai đoạn này đ-
ờng lối đó là Xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, kết hợp với chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế
2) Các mặt khó khăn:
Nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát rất thấp. Hơn nữa, việc
xây dựng đất nớc luôn bị các cuộc chiến tranh làm gián đoạn và để lại những
hậu quả nặng nề.

Nớc ta đi lên từ một nền kinh tế trong đó nông nghiệp thu hút hơn 80%
dân số, với năng suất thấp, mang nặng tính chất tự cấp, tự túc; công nghiệp nhỏ
bé, chủ yếu là các cơ sở khai thác khoáng sản, công ngiệp thực phẩm. Do sự
tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế thấp vì vậy các cơ sở hạ tầng của ta nhìn chung là
cha đáp ứng đợc nhu cầu và tốc độ phát triển kinh tế nh hiện nay.
Trong lúc nớc ta còn đang trong chiến tranh thì trên thế giới các cuộc
cách mạng về khoa học kỹ thuật diễn ra theo từng ngày. Mặc dù đã rất cố gắng
nhng thực tế thì trình độ khoa học kỹ thuật của nớc ta vẫn còn ở mức thấp kém
gần nhất thế giới. Hệ thống giao thông của nớc ta còn thấp kém gây ra các khó
khăn trong quá trình sản xuất. Đây là khó khăn không nhỏ trong việc hội nhập
kinh tế quốc tế của nớc ta.
7

×