Chiến lược kinh doanh của
công ty may An Phước
Bài thuyết trình:
I- Lịch sử hình thành công ty:
- Được thành lập từ năm 1992 với tên gọi đầu tiên
là cơ sở may An Phước, số lượng công nhân chỉ
khoảng 50 người cùng 40 máy công nghiệp.
- Đến năm 1993, An Phước quyết định tăng vốn đầu
tư sản xuất với 300 máy và số lượng công nhân lên
đến 400 người Cũng trong năm này, cơ sở may An
Phước chính thức đổi tên thành công ty may thêu
giày An Phước. Đến nay, trải qua 17 năm trưởng
thành và phát triển, An Phước đã tự tin khẳng định
được thương hiệu của mình trên thương trường.
II- Người sáng lập
Bà Nguyễn Thị Điền –
Tổng giám đốc công ty may An Phước
II- Người sáng lập
- Là cán bộ công nhân viên nhà nước ra làm ăn với thị trường tự
do. Tình cờ đến với nghề may
- Là một người thận trọng, tỉ mỉ và cẩn thận
- Biết chớp lấy thời cơ, “vượt khó
- Có bằng Thạc sỹ. Đã từng đi du học tại Singapor và
Nhật
- Yêu nghề
- Giản dị, không phô trương
III- Các giai đoạn phát triển:
- Năm 1992, thành lập Cơ sở may An Phước, qui mô 50 công nhân và 30 thiết bị sản xuất
ngành may làm hàng gia công.
- Năm 1997, Công ty cho ra đời sản phẩm may nhãn hiệu An Phước : Sơmi, Quần tây,
Kaki, Vest và các mặt hàng nữa khác.
- Năm 1997, Công ty mua bản quyền nhãn hiệu Pierre Cardin : Sơmi, Quần tây, Vest, đồ
lót và được phép bán các phụ kiện kèm theo cửa hàng.
III- Các giai đoạn phát triển:
- Cuối tháng 12 năm 1997, Công ty cho ra đời cửa
hàng đầu tiên tại 100/11-12 An Dương Vương
(Cửa hàng số 1) cho hai nhãn hiệu với trên 100
mặt hàng.
- Hiện tại công ty đang quản lý theo tiêu chuẩn ISO
9002 – 2000. ( đang chuyển đổi phiên bản mới)
IV- Lĩnh vực hoạt động
Hiện nay An Phước đã trở thành một trong
những công ty hàng đầu về may mặc. Ngoài
việc sản xuất các mặt hàng may thêu phục vụ
trong nước, An Phước còn có các thị trường
xuất khẩu rộng lớn tại Châu Âu và Nhật Bản.
Trụ sở chính và các phân xưởng của An Phước đều
đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh.
•
Quần áo trẻ em
•
Quần áo thời trang phụ nữ
•
Quần tây, quần Jean và quần short
•
Sơ mi, áo thun nam
•
Veston, Jacket và Jacket trẻ em
•
Áo lót nữ
•
Thêu trên áo, giày cho xuất khẩu
•
Giày thể thao
•
Ngoài ra, còn một số sản phẩm phụ đi kèm như nịt, vớ,
khăn, nón Doanh nghiệp còn là nhà cung cấp chính thức
và độc quyền các sản phẩm của tập đoàn thời trang Pierre
Cardin tại Việt Nam và Ðông Dương.
IV- Lĩnh vực hoạt động
Những hoạt động chính của An Phước bao gồm cung
cấp các loại sản phẩm may mặc cho thi trường trong
nước và quốc tế
V- Phân tích SWOT
Điểm mạnh
- Lợi thế do độc quyền khai thác sử dụng
thương hiệu Pierre Cardin,
- Đội ngũ công nhân lành nghề, gắn bó
với công ty.
- Lãnh đạo có tầm nhìn
- Mạng lưới bán hàng đã phát triển
mạnh mẽ và chuyên nghiệp.
- Truyền thống công ty: “ thận trọng
trong từng đường kim mũi chỉ”
Điểmyếu
- Năng lực tài chính có hạn
- Giá sản phẩm khá cao so với thị
trường trong nước
- Vẫn có trường hợp sản phẩm An
Phước không tương xứng với chất lượng
( Nhãn hiệu An Phước)
- Nguồn nguyên liệu đầu vào nhập khẩu,
phụ thuộc nhiều ở nhà cung cấp
Cơ hội
- Thu nhập người dân cải thiện, sản
phẩm cao cấp của công ty sẽ được
tiêu thụ nhiều hơn
- Toàn cầu hóa
- Người Việt Nam ưu tiên dung
hang Việt Nam
Thách thức
- Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt
- Bảo vệ thương hiệu
- Vấn đề quản lý nguồn nhân lực
VI – Các chiến lược KD mà Công ty đã sử
dụng:
1) Chiến lược chung: chiến lược tăng trưởng
- Chiến lược tăng trưởng tập trung theo phương
thức phát triển danh mục sản phẩm
- Chiến lược tăng trưởng tập trung mở rộng thị trường
- Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm
- Chiến lược liên kết
VI – Các chiến lược KD mà Công ty đã sử
dụng:
2) Chiến lược cạnh tranh:
- Chiến lược Đại dương xanh
VI – Các chiến lược KD mà Công ty đã sử
dụng:
3) Các chiến lược chức năng:
- Chiến lược nguồn nhân lực
- Chiến lược nghiên cứu và phát triển
- Chiến lược Marketing
V- Chiến lược thâm nhập thị trường quốc
tế
- Đối với thị trường Nhật và Châu Âu: An
Phước áp dụng chiến lược đa nội địa, khi mà
sức ép đáp ứng nhu cầu cao và sức ép giảm
chi phí thấp
- Đối với thị trường Lào, Campuchia: An Phước
áp dụng chiến lược toàn cầu, khi mà sức ép
đáp ứng nhu cầu thấp và sức ép giảm chi phí
cao
Thanks
for
listening !!!