Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Đánh giá hiệu quả vô cảm của kỹ thuật gây tê cạnh nhãn cầu với hỗn hợp lidocain và bupivacain trong phẫu thuật nhãn khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 73 trang )


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Phẫu thuật dịch kính võng mạc là loại phẫu thuật khá phức tạp trong
nghành phẫu thuật nhãn khoa, các bệnh dịch kớnh –võng mạc là tổng hợp của
nhiều bệnh lý toàn thõn gây nên như cao huyết áp, đái tháo đường ,sau sang
chấn , sau các viêm nhiễm nội nhón Thời gian mổ kéo dài từ 1h - 3h tuỳ
theo loại phẫu thuật.
Phẫu thuật này gây nhiều đau đớn khó chịu mà người bệnh phải chịu đựng,
hơn nữa đòi hỏi phải có sự hợp tác của người bệnh, do vậy vấn đề lựa chọn
phương pháp gây tê cũng như lựa chọn thuốc gây tê ,để giảm đau trong và sau
mổ ,đã được rất nhiều các nhà phẫu thuật nhãn khoa quan tâm.
Trong phẫu thuật các bệnh về dịch kớnh võng mạc có nhiều phương pháp
gõy tê để mổ, như phương pháp gõy tê CNC ,gõy tê HNC Qua nhiều
nghiên cứu của các tác giả trên thế giới như Davis ,Mandel [23] đã nhận thấy
rằng phương pháp gõy tê CNC là ưu việt nhất ,hiệu quả vô cảm cao và đã hạn
chế được nhiều tai biến so với phương pháp gõy tê khác.
Phương pháp gây tê cạnh nhãn cầu có thể áp dụng với các thuốc tê như
lidocain ,medicain, bupivacain, ropivacain…có hiệu quả vô cảm rất tốt,
nhưng theo tác giả J.H.Loot và cộng sự [22] thì khi phối hợp lidocain với
bupivacain thấy hiệu quả vô cảm cũn tốt hơn , đáp ứng được các phẫu thuật
mắt khó và kéo dài ,đặc biệt là các phẫu thuật mắt bán phần sau
Trong các phẫu thuật về bệnh dịch kớnh – võng mạc nói riêng ta cần chú ý
tới vấn đề hạ nhón áp .Nhón áp phải luôn được ổn định trong suốt quá trình
mổ đó là điều kiện để thành công cuộc phẫu thuật ,tránh các tai biến như phòi
kẹt tổ chức nội nhón, xuất huyết nội nhón, nặng hơn nữa là xuất huyết tống
khứ rất nguy hiểm trong phẫu thuật nhón khoa.
Trên thế giới đã có rất nhiều các tác giả đi sõu nghiên cứu tác dụng của
thuốc Hyaluronidase (Hyaza ) đõy là loại enzym có tác dụng làm tăng hiệu
quả của các thuốc gõy tê trong phẫu thuật mắt và có tác dụng hạ nhón áp. Sự


2
phối hợp hyaza với hỗn hợp thuốc tê lidocain- bupivacain ( tỉ lệ 1:1 ) trong kỹ
thuật gõy tê CNC đã được chứng minh hiệu quả vô cảm, qua nghiên cứu của
các tác giả như: Helena Kallio,Markku Paloheimo [30]
Ở Việt Nam chưa có tác giả nào nghiên cứu tác dụng của hyaza, khi phối
hợp với hỗn hợp thuốc tê lidocain –bupivacain ở các liều lượng khác nhau
.Vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu trong đề tài này nhằm hai mục tiêu
nghiên cứu như sau :
1 So sánh tốc độ khởi tê, thời gian giảm đau trong và sau mổ, của hỗn
hợp lidocain- bupivacain (tỷ lệ 1:1) khi phối hợp với hyaza ở các liều
lượng 150 UI và 300 UI trong kỹ thuật gây tê cạnh nhãn cầu để phẫu
thuật các bệnh dịch kính võng mạc
2- Đánh giá tác dụng không mong muốn của hai phương pháp này.


















3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 –Các nghiên cứu về Hyaza trong phẫu thuật nhón khoa:
Trong lịch sử y học đã có rất nhiều các tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu vai
trò của thuốc hyaluronidase trong lĩnh vực nhãn khoa, sau đây là một vài ví dụ.
Năm 1992, các tác giả như: Rancova CB, Siarov NP, Petkova [11], đã
nghiên cứu áp dụng hyaluronidase sau khi cắt bè củng mạc thất bại. Ở một số
trường hợp cắt bè củng mạc không kiểm soát được nhón áp, các tác giả này đã
tiến hành nghiên cứu tác dụng của enzym hyaluronidase (hyaza) 300 UI, áp
dụng trong tiêm dưới kết mạc. Nghiên cứu gồm 62 mắt (46 bệnh nhõn) bị
tăng nhón áp góc mở nguyên phát (POAG ), được chia làm ba nhúm: nhúm
1:39 mắt có tăng IOP sớm sau phẫu thuật (70-20 ngày sau mổ), nhúm 2: 15
mắt tăng IOP muộn (6 tháng – 1 năm sau phẫu thuật ), nhúm 3: 8 mắt đã từng
cắt bè củng mạc 1 lần không thành công trước đó. Ở tất cả các trường hợp
kiểm tra IOP là >20 mmHg sau mổ .Thời gian theo dừi trong khoảng 6-34
tháng.Chúng tôi thấy IOP giảm có ý nghĩa thống kê ở nhúm 1 (p<0,01), nhúm
2 (p<0,05) và nhúm 3 (p<0,05) .Cho đến nay không thấy các biến chứng liên
quan đến việc sử dụng hyalurolidase . Tiêm hyalurolidase dưới kết mạc sau
phẫu thuật dường như giúp cải thiện tiên lượng sau cắt bè củng mạc thất bại ở
những bệnh nhõn POAG
Năm 1994, Crawford, Kerr WJ [18] đã nghiên cứu tác dụng bổ sung của
hyaluronidase 50 UI vào hỗn hợp lidocain- bupivacain ,cho thấy rằng việc bổ
sung này không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
Năm 1995, các tác giả: Barr J ,Kirkpatrick, Dick A, Leonard G, Noble
DW,[10] đã nghiên cứu tác dụng của adrenlin và hyaluronidase đối với nồng
độ huyết tương của hỗn hợp lidocain- bipivacain sau gõy tê cạnh nhón cầu và
đã đưa ra kết luận rằng: Adrênalin làm giảm đáng kể nồng độ đỉnh của hỗn

4

hợp lidocain- bupivacain còn hyalyronidase thì không làm ảnh hưởng đến
nồng độ đỉnh của hỗn hợp này.
Năm 1995, các tác giả: Brydon CW, Basler M, Kerr WJ [16], đã nghiên
cứu tác dụng của việc bổ xung hyaluronidase vào hỗn hợp lidocain 2%-
bupivacain 0,75% để gây tê cạnh nhãn cầu ở 60 bệnh nhân cho thấy kết quả
không có ý nghĩa thụng kờ và hyaluronidase khụng gõy bất cứ biến chứng nào.
Năm 1996, Rodney và cộng sự [17] đã đánh giá lại việc bổ xung
hyaluronidase 25UI vào hỗn hợp lidocain- bupivacain, cho thấy có ý nghĩa về
thời gian xuất hiện mất vận động nhón cầu
Năm 1997, các tác giả: Bowman RJ, Newman DK, Richardson EC,
Callear AB, Flanagan DW [15] đã tỡm hiểu lợi ích của hyaluronidase đối với
gõy tê cạnh nhón cầu thì không thấy có sự khác biệt với nhúm không dùng
hyaluronidase, điều này được xem xét dưới góc độ các báo cáo không nhất
quán trước đõy về giá trị của hyaluronidase trong gõy tê CNC đã được bàn
luận.
Năm 2000 ,Woodward DK và cộng sự đã so sánh gõy tê cạnh nhón cầu
bằng ropivacain 1% và hyaluronidase 300 UI với lidocain 2%- bupivacain
0,5%- hyaluronidase 50UI/ml cho kết luận rằng cả hai loại dung dịch gõy tê
thì chất lượng mất vận động nhón cầu là như nhau.
Năm 2001, Mantovani C, Bryan AC, Nicholson G [14] đã đánh giá tác
dụng các nồng độ hyaluronidase khác nhau (15UI/ml và 150UI/ml ) trong gõy
tê CNC, kết quả cho thấy không có sự khác biệt giữa các nhóm về tỉ lệ bị biến
chứng nhẹ.Ở nồng độ cao hyaluronidase làm mất vận động nhón cầu nhanh
hơn và có ý nghĩa thống kê.
Năm 2002 , tác giả Jumper JM và cộng sự [9] đã nghiên cứu độc tớnh
với giác mạc của hyaluronidase nội nhón với các chế phẩm khác nhau. Một
loại hyaluronidase được phõn tách từ tinh hoàn bò (Wydase ), một loại được
sắc phổ tinh chế. Kết quả cho thấy tiêm tiền phòng Wydase gõy độc cho giác

5

mạc thỏ ở liều lượng >50 UI.Chế phẩm sắc ký tinh chế chỉ có độc tớnh tại chỗ
thoáng qua. Độc tớnh của Wydase có thể do các tạp chất protêin và tá dược có
thimerosal.
Từ năm 2002 đến nay thì chưa thấy có tác giả nào nghiên cứu về tác dụng của
hyaza trong phẫu thuật mắt
1.2 -Đặc điểm giải phẫu sinh lý hốc mắt
Hốc mắt là hốc xương có chiều sâu từ 40-50 mm, thể tích khoảng 30ml
chứa nhãn cầu các cơ quan ngoại nhãn, thần kinh, tổ chức liên kết và mạch
máu. Mỗi hốc mắt có hình quả lê, thon dần về phía sau cho đến đỉnh hốc mắt
và ống thị giác. Mỗi hốc mắt gồm có 4 thành:
+ Thành trờn cũn gọi là trần hốc mắt, được cấu tạo bởi xương trán về phía
trước và xương bướm về phía sau.
+ Thành dưới gọi là sàn hốc mắt, được cấu tạo bởi xương hàm trên, xương
vòm và xương bướm.
+ Thành ngoài tức là thành thái dương, là thành dày nhất, được cấu tạo bởi
xương gò má và cánh lớn xương bướm.
+ Thành trong :hay thành mũi gồm nhiều xương như xương lệ, xương
phẳng,xương sàng.Thành này rất mỏng. Đáy hốc mắt quay về phía trước gồm
bờ trên dày và sắc cạnh để bảo vệ cho nhãn cầu, tương ứng với hàng lông
mày.Bờ này thường có chỗ lõm ở góc trong gọi là lõm ròng rọc cơ chéo
lớn,trong đó chui qua bó thần kinh, động mạch và tĩnh mạch trên hốc và trán
trong. Cơ chéo lớn ngoắc vào ròng rọc này. Về phía ngoài gúc trờn cú một
lõm gọi là lõm tuyến lệ, bờ dưới tù và không có gì đặc biệt. Bờ ngoài dày và
sắc cạnh mang một khớp gọi là khớp trán – má, bờ trong tù là nơi mang một
khớp gọi là khớp trán - mũi. Gúc dưới ở bờ trong cú mỏng lệ chếch xuống
dưới và ra ngoài.

6




Hình 1.3

1. Rßng räc cña c¬ chÐo trªn
2. C¬ trùc trªn
3. C¬ trùc trong
4. C¬ chÐo trªn
5. Vßng g©n chung
6. C¬ chÐo d-íi
7. C¬ trùc ngoµi
8. C¬ trùc d-íi
2
1
3
4
5
6
7
8
H×nh 1.2

7
Đỉnh hốc mắt: là một lõm hình bầu dục có đường kính 6,5 mm gọi là lỗ thị
giác nằm ở cánh nhỏ xương bướm, thị thần kinh , động mạch mắt và các dây
thần kinh giao cảm đều đi qua lỗ thị giác.
Thị thần kinh trong hốc mắt: thị thần kinh trong hốc mắt dài khoảng 30
mm.Thị thần kinh hơi dài hơn chiều dài của hốc mắt và uốn cong thành hình
chữ S để có thể chuyển động cùng nhãn cầu. Thị thần kinh có đường kính là 4
mm và được bao bọc bởi màng mềm, màng nhện và màng cứng. Các màng
này tiếp nối với các lớp tương ứng của màng não. Màng cứng bao quanh phần

sau của thị thần kinh trong hốc mắt hoà nhập với vòng Zinn ở lỗ thị giác.
Các cơ vận nhón: cỏc cơ vận nhãn tạo ra chuyển động của nhãn cầu và
chuyển động đồng bộ của mi mắt.
+ Bốn cơ thẳng trên, thẳng dưới, thẳng trong, thẳng ngoài. Bốn cơ thẳng
này đều xuất phát từ vòng Zinn ở đỉnh hốc mắt,bốn cơ thẳng đi về phía trước
hình thành một chóp cơ, giữa cú cỏc cơ ngoài là màng liên cơ, trong chóp cơ
có thị thần kinh, hạch mi, các mạch máu, các dây thần kinh, động mạch và
tĩnh mạch mắt. Bốn cơ thẳng này bám tận vào nhãn cầu cỏch vựng rỡa
khoảng từ 5,5 đến 7,7 mm mỗi cơ dài trung bình 40 mm.
+ Cơ chéo lớn: xuất phát từ đỉnh hốc mắt đi ra phía trước đến ròng rọc của
cơ chéo lớn ở gúc trờn trong hốc mắt đến đây cơ chéo lớn quặt ra sau hơi xiên
xuống dưới và ra ngoài rồi kết thúc ở cực sau nhãn cầu.
+ Cơ chộo bộ: xuất phát từ góc dưới trong của hốc mắt (ở phía sau và ngoài
túi lệ ) thân cơ hướng về phía ngoài ra sau và lên trên vòng ôm lấy phần dưới
của nhãn cầu và cơ trực dưới. Cơ chộo bộ bỏm tận vào góc dưới ngoài của
cực sau nhãn cầu nhờ một dải gân dài khoảng 3mm.
+ Cơ nâng mi bắt nguồn từ phía trên vòng Zinn ở cánh nhỏ xương bướm và
bám tận cách bờ mi 2mm.
Thần kinh chi phối vận động và cảm giác của nhãn cầu:

8
Phân phối thần kinh cảm giác cho vùng quanh hốc mắt là nhánh mắt và
nhánh hàm trên của dây thần kinh số V: nhánh mắt của dây thần kinh số V đi
từ hạch của thành ngoài xoang hang, nơi nó chia thành ba nhỏnh chớnh:
nhỏnh trỏn - nhánh lệ và nhánh mũi mi. Dây thần kinh trán và dây thần kinh
lệ đi vào hốc mắt qua khe hốc mắt ở phía trên vòng Zinn và đi về phía trước
trong phần mỡ ngoại chóp để phân bố cho góc trong mắt ( nhỏnh trên ròng
rọc ) mi trên ( nhánh lệ và nhỏnh trờn ròng rọc ) và trỏn ( nhỏnh trờn hốc mắt
) . Nhánh mũi mi đi vào hốc mắt qua khe hốc mắt trên ở trong vòng Zinn ,do
đó đi vào khoảng ngoại chóp, ở đây nó đi ra trước để phân bố cho mắt qua

cỏc nhỏnh thần kinh mi. Các sợi thần kinh mi ngắn đi xuyên củng mạc sau khi
qua hạch mi mà không tạo thành synap. Các sợi thần kinh mi dài vào củng
mạc không qua hạch mi để phân bố cho mống mắt, giác mạc và cơ thể mi.
Phân bố vận động cho các cơ vận nhãn thuộc các dây thần kinh số III - IV và VI.
Các cơ trực trên và cơ nâng mi được chi phối bởi nhỏnh trên của dây thần
kinh số III. Cơ trực ngoài được chi phối bởi dây thần kinh số VI. Các dây thần
kinh sọ não đến các cơ trực đi vào hốc mắt ở phía sau và đi qua phần mỡ của
nội chóp để vào các cơ trực từ mặt dưới ở chỗ nối tiếp giữa 1/3 sau và 2/3
trước. Dây thần kinh số IV (thần kinh ròng rọc) đi qua phía trên cơ nâng mi
để vào cơ chéo lớn ở mặt trên và 1/3 sau của cơ. Dây thần kinh chi phối cơ
trực dưới đi về phía trước ở mặt ngoài cơ trựcdưới rồi đi vào mặt sau cơ.
Các cơ thể hiện nét mặt, bao gồm cơ vòng cung mi,cơ tháp mũi, cơ nhăn
mày, cơ trán được chi phối bởi các nhánh của dây thần kinh số VII ( thần
kinh mặt ) cỏc nhánh này đi vào cơ ở mặt dưới cơ.
Thần kinh phó giao cảm của mắt: có vai trò điều tiết, co đồng tử và kích
thích tuyến lệ. Thần kinh phó giao cảm đi vào nhãn cầu bằng các dây thần
kinh mi ngắn sau. Sau khi tạo thành synỏp với hạch mi ,thần kinh giao cảm
của hốc mắt có tác dụng giãn đồng tử, co mạch, vận động các cơ trơn của hốc

9
mắt gây tiết mồ hôi. Các sợi thần kinh đi theo động mạch tới đồng tử, mi và
hốc mắt cũng như đi ra phía trước cùng với các dây thần kinh mi dài.

1.3-Các phương pháp gây tê trong phẫu thuõt nhãn khoa:[36]
Gõy tê tại chỗ trong nhón khoa là một chỉ định rất rộng bao gồm:
-Tra tê
-Gõy tê CNC
-Gõy tê HNC
-Gõy tê dưới bao tenon
-Gõy tê trong tiền phòng

-Gõy tê dưới kết mạc
1.3.1-Tra tê:
Là sử dụng một dòng thuốc tê tại chỗ vào giác mạc vừa đủ, thực hiện cho các
phẫu thuật ngắn không cần sự bất động tuyệt đối của nhón cầu như phẫu thuật
faco ,lasik…Phương pháp này không sử dụng kim tiêm do vậy làm giảm các
nguy cơ do gõy tê
Ưu điểm: loại trừ được phù giác mạc do gõy tê, phương pháp đơn giản dễ
thực hiện, không có các biến chứng trong phẫu thuật ,thuốc tê tác dụng nhanh
trong thời gian ngắn khoảng 15 phút
Nhược điểm: chỉ thực hiện được trong thời gian ngắn, 50% bệnh nhõn vẫn
cũn thấy cảm giác đau do vậy đòi hỏi phải có sự hợp tác của người bệnh .Do
không hạn chế được liệt vận nhón điều này phẫu thuật viên cần phải có kinh
nghiệm đôi khi lại làm tăng nguy cơ biến chứng phẫu thuật .Trong trường hợp
khó cần bổ xung thêm thuốc an thần.
1.3.2- Tiêm thuốc tê trong tiền phòng:
Được đề xuất nhằm cải thiện gõy tê khi dùng thuốc tra tê ít kết quả, nhưng các
tác giả như J.Ripar ,N.Vialles, E.Nouvellon [31 chưa chứng minh được hiệu
quả này

10
1.3.3- Gây tê dưới kết mạc:
Tiêm dưới kết mạc vùng rỡa, có tác dụng gõy tê bán phần trước,không gõy ra
bất động nhón cầu nó có tác dụng tốt hơn tra tê
1.3.4 -Gây tê dưới tenon:
Tiêm 2-4 ml thuốc tê vào lớp thượng củng mạc, thuốc tê lan toả ra xung
quanh củng mạc làm phong bế các dõy thần kinh mi
Ưu điểm:thể tích thuốc tê ít, chất lượng tê được cải thiện hơn cho phép can
thiệp được vào nhón cầu mở.Dùng để bổ xung khi phương pháp tra tê không
hiệu quả hoặc bổ xung cho gõy tê CNC
Nhược điểm: kỹ thuật này không gõy bất hoạt nhón cầu và có hạn chế như

thuốc tra tê
1.3.5-Gây tê hậu nhãn cầu:
Từ năm 1930, gây tê hậu nhãn cầu đã được sử dụng rộng rãi cho các phẫu
thuật nhãn khoa, đặc biệt các phẫu thuật quanh nhãn cầu và nội nhón (lỏc, đục
thuỷ tinh thể, glaucom ).
Ưu điểm : vô cảm toàn bộ nhón cầu
Nhược điểm : gây nhiều biến chứng nặng nề như chọc kim gây tổn thương
nội nhãn, tổn thương thị thần kinh, tụ máu hậu nhãn cầu gây tổn thương dây
thần kinh thị giác… Những tổn thương trờn đó làm cho kỹ thuật gây tê hậu
nhãn cầu ngày nay ít được áp dụng.
1.3.6- Gây tê cạnh nhãn cầu:[2]
Những biến chứng của gây tê hậu nhãn cầu có thể giảm bớt khi thực hiện kỹ
thuật gây tê CNC, bằng cách tiêm bên ngoài chóp cơ , xa nhãn cầu , xa thị
thần kinh , xa màng cứng và lỗ thị giác. Tiêm một lượng thuốc tê lớn 6 -10 ml
vào hốc mắt có thể gõy phự căng mi.

11

Hình 1.1 gõy tê cạnh nhón cầu
Kỹ thuật này được Davis và Mendel [23] mô tả. Dùng một bơm tiêm 10 ml
kim 23 - 25G dài 25mm dung dịch thuốc gồm 6,5ml bupivacain 0,5% và
3,5ml lidocain 1% ( không có epinephrin ) và 0,1-0,25ml hyaza,vị trí chọc
kim là điểm giữa 1/3 ngoài và 2/3 trong của mi dưới ngay bờ dưới xương hốc
mắt. Bơm 1ml thuốc tê vào cơ vòng cung mi rồi đưa kim vào sâu tới xích đạo
nhãn cầu ( mặt vát của kim luôn quay về phía nhãn cầu ), kim tiêm ở phía bên
và thấp hơn so với tiêm hậu nhón cầu.Tiờm khoảng 2 - 3ml thuốc tê ở xích
đạo, sau đó từ từ đưa kim vượt qua xích đạo, giữ mũi kim ở ngoài chóp cơ,
tiếp tục bơm 4 - 7ml thuốc tê nữa, ngừng tiêm khi thấy mi trờn cũn khụng
chớp được nữa. Sau khi rút kim tiêm, tiếp tục ép nhãn cầu không liên tục
khoảng 15 - 20 phút. Kỹ thuật gây tê cạnh nhãn cầu không cần phong bế dây

thần kinh số VII. Sau khi tiêm 10 phút đánh giá sự di động của mắt, nếu thấy
dấu hiệu còn vận động của các cơ trực, cần tiêm bổ sung thêm vào bốn góc
nhãn cầu . Sau khi tiờm ộp nhẹ lên nhãn cầu để thuốc tê lan toả và có tác dụng
hạ nhãn áp
Ưu điểm của gõy tê CNC: gõy tê cạnh nhón cầu thuốc tê chỉ cần bơm vào
khoang cạnh nhón cầu, ít mạch mỏu và thần kinh lớn nên có thể hạn chế được

12
các biến chứng của gõy tê HNC, hơn nữa kỹ thuật gõy tê này dễ thực hiện
hơn do kết hợp với việc ép lên nhón cầu sau khi tiêm thuốc tê sẽ theo các
khoang rỗng giải phẫu ngấm hết vào các tổ chức thần kinh quanh hốc mắt và
kể cả dõy thần kinh thị giác sẽ tạo nên hiệu quả vô cảm giống như gõy tê
HNC
 Chỉ định của gây tê cạnh nhãn cầu:
+ Các phẫu thuật trong nhãn cầu: như phẫu thuật faco, cắt dịch kính,
glaucom…
+ Các phẫu thuật ngoài nhãn cầu: lác, sụp mi, quặm…
+ Các phẫu thuật này không kéo dài quá 180 phút và phải được sự hợp tác
đồng ý của người bệnh.
 Chống chỉ định của gây tê cạnh nhãn cầu:
+ Bệnh nhân không phối hợp với thày thuốc trong kỹ thuật gây tê cạnh nhãn
cầu, đặc biệt với những bệnh nhân quá sợ hãi hoặc trẻ em
+ Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với thuốc tê.
+ Bệnh tim mạch có nguy cơ chậm nhịp tim và ngừng tim.
+Khối u nhãn cầu quá to
+Thận trọng khi gây tê cho bệnh nhân shock, huyết áp tụt, thiếu thể tích
tuần nặng
+ Bệnh nhõn cú cỏc rối loạn về đụng mỏu

1.4 Tính chất dược lý

1.4.1-Tính chất dược lý học của lidocain [1], [2] ,[4] ,[5], [7].
Lidocain là thuốc tê tại chỗ đầu tiên của nhóm amino amid. Thuốc được
tổng hợp vào năm 1943. Lidocain có 2 tác dụng, vừa có tác dụng tê tại chỗ
vừa là một thuốc chống loạn nhịp tim.
Công thức hoá học:

13

Trọng lượng phân tử:234
pKa: 7,89
Hệ số phân bố n - heptan và nước là 4
Tỷ lệ gắn vào protein là 70 %.
 Đặc tính dược động học:
Sau khi tiêm tĩnh mạch, thể tích phân bổ bề mặt của lidocain là 92 lít. Nửa
thời gian sống là 8,3 phút, nửa thời gian là 108 phút và hệ số đào thải huyết
tương là 0,77l/phỳt
+Hấp thu thuốc: tuỳ thuộc đường vào cơ thể, liều lượng mà thuốc có khả năng
hấp thu nhiều hay ít .
-Qua đường hô hấp: thuốc dễ dàng hấp thu qua niêm mạc mũi họng đặc
biệt là niêm mạc đường hô hấp: như lidocain dạng xịt dùng trong các thủ
thuật về mũi họng , tránh các kích thích phản xạ khi đặt ống nội khí quản
-Qua đường da ,cơ: sau khi tiêm bắp, lidocain trong mỏu đạt mức tối đa
sau 10- 15 phút . Các chế phẩm lidocain dạng kem dùng để gõy tê bề mặt
ngoài da, áp dụng trong các phẫu thuật thẩm mĩ như xăm môi , xăm lông mi
,lông mày
-Qua đường tiêm vào cạnh các đường dẫn truyền thần kinh : như gõy tê
thõn thần kinh, gõy tê tuỷ sống , gõy tê ngoài màng cứng, gõy tê đám rối thần
kinh cánh tay Sự hấp thu thuốc phụ thuộc vào liều lượng và sự phõn bố
mạch tại chỗ tác dụng và sử dụng thuốc co mạch hay không
-Qua đường tĩnh mạch : để điều trị loạn nhịp tim , nồng độ tối đa đạt

được ngay sau khi tiêm

14
-Qua đường uống: 15- 30 % thuốc có tác dụng sinh học qua đường tiêu
hoá, cũn lại dễ bị mất hoạt tớnh ngay sau khi qua gan
+ Chuyển hoá thuốc : qua gan , một phần nhỏ ở mô nóo và thận. Khi bị suy
gan chuyển hoá thuốc giảm từ 10-15%. Khi suy thận gõy tích luỹ thuốc và
làm tăng độc tớnh
Lidocain lưu hành trong cơ thể, kết hợp với protêin huyết tương 60-70%.
Sau đó được khuyếch tán vào các tổ chức như tim ,gan .mỡ ,cơ
Khi cho trộn cùng với ađrenalin làm giảm sự hấp thu của thuốc vào máu
khoảng 30 %.
 Đặc tính dược lực học:
+Lidocain có khả năng gõy tê mạnh gấp 2 lần novocain và độc tớnh cũng
cao gấp 2 lần novocain. Thời gian tác dụng tiềm tàng khoảng 15 phút . thời
gian tác dụng vô cảm kéo dài 60 phút.
+ Thời gian tác dụng thay đổi từ 2 đến 3 giờ tuỳ theo vị trí tiêm thuốc. Khi
phối hợp cùng ađrenalin thuốc này gây co mạch và làm mất tác dụng giãn
mạch của lidocain ,nên làm giảm lượng máu tưới tại chỗ và do vậy giảm hấp
thu thuốc vào tuần hoàn chung. Thuốc được sản xuất dưới dạng dung dịch từ
0,5 đến 2%.
 Các tác dụng dược lý:
-Tác dụng trên hệ tim mạch:
+ Tính tự động của cơ tim: trên 5 Mg/ml gây nhịp chậm xoang.
+ Tính dẫn truyền: ở liều lượng thông thường, lidocain không làm thay đổi
dẫn truyền nhĩ thất cũng như dẫn truyền trong thất.
+ Tính co búp:chỉ ở đậm độ gây độc, lidocain mới làm thay đổi hoạt động
của cơ tim.
+ Tác động trực tiếp trên mạch máu: ở nồng độ thấp,lidocain làm tăng
trương lực của mạch máu, còn ở đậm độ cao nú gõy giãn mạch. Khi tiêm trực

tiếp vào mạch máu với liều không quá 3 mg/kg lidocain khụng gõy thay đổi

15
đáng kể về huyết động. Với liều từ 4 - 8 mg/kg lidocain gây ức chế đáng kể
hệ tim mạch ,nếu tiêm liều trên 8 mg/kg.trong trường hợp có suy tim ngưỡng
xuất hiện độc sẽ thấp hơn.
-Tác dụng trên hô hấp: phun lidocain vào thanh ,khí phế quản làm gión cơ
trơn phế quản.
-Tác dụng lên thần kinh : liều nhỏ thuốc có tác dụng chống co giật , an thần
và giảm đau trung ương.
Với liều ngưỡng gõy ra những triệu chứng sớm trên hệ thần kinh trung ương
là 6,4 mg /kg thể trọng . Tuỳ theo nồng độ trong huyết tương mà có những
biểu hiện trên lõm sàng .
+5 mcg /ml : Ù tai ,tê lưỡi , nhức đầu nhẹ , rối loạn thị lực
+10 mcg /ml : Co giật mất ý thức
+15 mcg /ml : Hôn mê
+20 mcg /ml : Ngừng thở
-Tác dụng phụ: Lidocain có thể gõy hạ huyết áp, mạch chậm, chóng mặt,
buồn nôn, nôn ,kích động, mê sảng, phản ứng dị ứng nhưng hiếm gặp
 Cơ chế tác dụng của lidocain:
Lidocain làm thay đổi điện thế hoạt động và ức chế sự dẫn truyền này dọc
theo sợi thần kinh . Điện thế hoạt động được tạo nên do sự vận chuyển thụ
động của các ion qua màng tế bào , trong đó ion Na đi vào làm khử cực
màng tế bào, sau đó ion K đi ra làm tái cực màng .
Thuốc tê có mặt cạnh tranh với ion Na tại cá thụ thể ở kênh Na . gõy đóng
các kênh này không cho ion Na đi qua màng làm ức chế dẫn truyền các
xung động thần kinh và màng tế bào trơ với các kích thích .
1.4.2- Tính chất dược lý của bupivacain [1], [2], [4], [5], [7].
Bupivacain là một thuốc tê tại chỗ nhóm amino amid là dẫn chất của
mepivacain bằng cách thay nhóm butyl vào nhóm metyl trờn nhõn piperidin.


16

pKa là: 8,1
Hệ số phân bố giữa n - heptan và nước là:3
Tỷ lệ ngắn vào protein huyết tương là: 95%.
Dung dịch thuốc sử dụng trên lâm sàng là: 0,25% - 0,5% - 0,75%. Ở đậm độ
sử dụng trên lâm sàng bupivacain tác dụng mạnh gấp 4 lần lidocain
 Dược động học của bupivacain
-Hấp thu:
Bupivacain được hấp thu nhanh qua đường toàn thân, quá trình hấp thu
thuốc vào sợi thần kinh phụ thuộc vào khoảng cách từ chỗ tiêm tới thân thần
kinh và tổ chức xung quanh nú, cỏc lớp màng và tổ chức liên kết làm hàng rào
ngăn cách sự phân bố của thuốc tê và pH của môi trường.
Ngoài ra sự hấp thu của thuốc còn phụ thuộc vào liều lượng dùng thuốc
,nồng độ thuốc, cách dùng và có sử dụng thuốc co mạch hay không.
- Chuyển hoá - thải trừ:
Bupivacain được chuyển hoá tại gan nhờ phản ứng liên hợp với glucoronic
thông qua hệ thống men cytocrome ở ty lạp thể tế bào gan tạo thành chất 2 - 6
pipercoboxylidine ( PPX) kém độc tính hơn bupivacain 8 lần.
Suy gan làm giảm hệ số thanh thải ,cũn suy thận ít ảmh hưởng tới đào thải
của thuốc và tăng phần tự do của thuốc này.
Phần tự do không ion hoá thấp trong mỏu là phần đại diện cho khả năng
thấm qua màng của thuốc tê: pH = 7,4 phần tự do là 17%
pH = 7,8 phần tự do là 33%
Thời gian bán huỷ = 3,5 giờ
Tốc độ phân huỷ của bupivacain chậm hơn lidocain 2 lần.

17
Hầu hết các bupivacain chuyển hoá trước khi bài tiết ra nước tiểu, phần còn

lại được thải dưới dạng chất chuyển hoá không hoạt động. Ngoài ra phổi còn
có khả năng đào thải bupivacain.
 Tác dụng dược lý học của bupivacain:
+Tác dụng gõy tê: có tác dụng gõy tê mạnh gấp 4 lần lidocain, thời gian chờ
tác dụng chậm hơn lidocain nhưng thời gian tác dụng kéo dài hơn 2-3 lần
Thời gian chờ tác dụng khoảng 20 phút
Thời gian tác dụng 2-3 giờ
Ức chế vận động tối thiểu với nồng độ 0,25%
Ức chế vận động không hoàn toàn với nồng độ 0,5%
Ức chế vận động hoàn toàn với nồng độ 0,75%
Đặc điểm ức chế: không đồng đều, ức chế mạnh nhất là thần kinh giao cảm,
rồi đến ức chế cảm giác và sau cùng là ức chế vận động . Điều này được giải
thích là do càng ở pH sinh lý càng nhiều thuốc ở dạng ion hoá là dạng ít phõn
bố nên ngấm vào các sợi vận động A có bọc myelin ít hơn, cũn các sợi nhỏ A
và C lại dễ bị ngấm thuốc hơn và ức chế mạnh hơn .Khi hồi phục thì diễn biến
ngược lại
+ Tác dụng trên tim mạch:
Bupivacain có độc tính trên tim mạch cao hơn lidocain 15-20 lần
.Ở nồng độ huyết tương 0,2 -2 mcg /ml bupivacain có tác dụng chống loại
nhịp giống như các thuốc nhúm IA theo phõn loại của Vaughan –Wiliams.
Ở nồng độ huyết tương quá cao thuốc gõy ức chế cơ tim
Làm thuận lợi các rối loạn nhịp thất khi dựng quỏ liều,làm thay đổi đoạn ST,
phức bộ QRS, gõy xoắn đỉnh nhất là với bệnh nhõn có rối loạn nhịp thất trước
đó. Theo dừi trên ECG thấy QT kéo dài ,rối loạn dẫn truyền thất với gión
rộng phức bộ QRS là dấu hiệu tiềm tàng của nhiễm độc bupivacain.
Người ta cho rằng tác động gõy loạn nhịp tim của thuốc có liên quan tới sự
ức chế kênh Natri nhanh và kênh Canxi chậm ở màng tế bào. Vì vậy cần thận

18
trọng khi dùng bupivacain cho bệnh nhõn có chậm nhịp tim nặng, rối loạn dẫn

truyền trong tim và ngộ độc Digital nặng.
Ngoài ra bupivacain cũn làm giảm sức co bóp cơ tim do ức chế dòng ion
canxi qua màng tế bào cơ tim , có thể gõy tụt huyết áp ,truỵ tim mạch, hợăc
gõy ngừng tim.
Một số yếu tố thuõn lợi khác: tình trạng thiếu ụxy và toan máu, tăng kali hạ
natri máu, tụt nhiệt độ…cũng làm tăng độc tính với tim của bupivacain.
+ Tỏc dụng trên thần kinh trung ương:
Ngưỡng nhiễm độc trên hệ thần kinh trung ương của bupivacain là rất thấp
,thấp hơn các thuốc tê khác
Với nồng độ trong huyết tương 1,6 mcg /ml gõy biểu hiện đầu tiên như chúng
mặt,choỏng vỏng, ù tai , kích động , còn co giật xảy ra ở đậm độ cao hơn 4
Mg/ml. Cơ chế gõy ngộ độc do thuốc tê phong bế các đường dẫn truyền ức
chế ở vỏ nóo, làm các tế bào thần kinh hoạt hoá và gõy nên các hiện tượng
kích thích ,co giật. Tăng liều thuốc cao hơn nữa sẽ gõy phong bế cả đường
dẫn truyền ức chế và đường dẫn truyền hoạt hoá gõy ra tình trạng ức chế hoàn
toàn hệ thần kinh trung ương, biểu hiện bằng hôn mê.
 Cơ chế tác dụng của bupivacain:
Bupivacain gắn trực tiếp lờn cỏc thụ thể receptor đặc hiệu trờn kờnh
natri, ngoài ra bupivacain cũn cú đặc tính dễ tan trong mỡ nờn nú dễ dàng
thấm qua màng phospholipit của màng tế bào thần kinh do vậy làm mất tác
dụng khử cực màng và mất tính dẫn truyền của thân thần kinh. Khi
bupivacain đã gắn vào vị trí thụ thể trờn kờnh natri, các ion natri sẽ không còn
từ ngoài vào trong tế bào được nữa.
Tính chất gắn của bupivacain vào các thụ thể khác nhiều so với
lidocain, ỏi tớnh của bupivacain với thụ thể cao hơn nên thời gian gắn lâu
hơn, điều đó làm cho tác dụng vô cảm của bupivacin kéo dài hơn lidocain và
độc tính trên tim mạch cũng nhiều hơn. Ngoài ra pKa của bupivacain cao và

19
tỷ lệ gắn protờin cao nên lượng thuốc tự do trong huyết tương không nhiều,

do vậy khi bắt đầu có tác dụng ta thấy có sự không đồng đều trong ức chế
xung động thần kinh. Lidocain ức chế cả thần kinh cảm giác và vận động gần
như đồng đều,nhưng bupivacain ức chế cảm giác nhiều hơn vận động, nhất là
ở đậm độ thuốc thấp .mức độ ức chế vận động nhiều nhất ở đậm độ
bupivacain 0,75%.
-Ứng dụng lõm sàng: bupivacain có thể dùng để gõy tê tại chỗ, tê đám rối, tê
cùng cụt, tê thõn thần kinh ,tê tuỷ sống, tê ngoài màng cứng.

1.4.3- Hyaluronidase (Hyaza),[3]
1.4.3.1- Dược lý và cơ chế tác dụng
Hyaza là một enzym phõn giải prôtein, vô khuẩn ,tan trong nước.Hyaza
thuỷ phõn mucopolysaccharid loại acid hyaluronic. Acid hyaluronic là một
trong các polysaccarid nhớt chủ yếu của mô liên kết, chất này làm cản trở các
dịch khuyếch tán qua mô. Bởi vậy hyaluronidase làm giảm độ nhớt của mô
liên kết và làm dịch tiêm thấm vào mô.
Tốc độ khuyếch tán dịch tiêm tỷ lệ với liều lượng hyalurolidase được dùng.
Mức độ khuyộch tán dịch tiêm nói chung tỷ lệ với thể tích dung dịch được
dùng. Hyalurolidase giúp tăng sự phõn tán và tốc độ hấp thu của các thuốc
khác và làm giảm bớt sự khó chịu do tiêm dưới da hoặc tiêm bắp các dung
dịch thuốc.
Không được tiêm hyaza vào xung quanh hoặc vào vùng bị nhiễm khuẩn vì
gõy lan rộng nhiễm khuẩn
Hyalurolidase làm tăng hiệu quả của các thuốc gõy tê, đặc biệt trong gõy tê
phong bế thần kinh. Mặc dù hyalurolidase tăng cường (tăng diện tích và tác
dụng nhanh) hiệu quả của thuốc tê, nhưng thuốc làm giảm thời gian tê, điều
đó có thể khắc phục bằng adrênalin mà không làm giảm lan toả tác dụng của
hyalurolidase.

20
Hyalurolidase làm tăng hiệu quả của thuốc gõy tê trong phẫu thuật mắt và

thuốc cũn được dùng để tăng cường tác dụng giảm trương lực cơ của thuốc
gõy tê trên mắt sau khi tiêm nhón cầu trước khi phẫu thuật thuỷ tinh thể (
hyaluronidase dùng thay cho alpha- chymotrypsin, thuốc được dùng trong
phẫu thuật mắt trước đõy, vì hyaluronidase không có tác dụng phụ thường gặp
của alpha –chymotrypsin là làm tăng nhón áp tạm thời do những mảnh dõy
chằng treo thể thuỷ tinh sót lại sau khi tiêm enzym, làm tắc lưới bè củng giác
mạc ).Không có biến chứng trực tiếp do sư dụng hyaluronidase. Tuy nhiên,
tiêm thuốc tê sau nhón cầu, thỉnh thoảng gõy thủng cầu mắt hoặc gõy thấm
thuốc tê vào thần kinh thị giác do đó có thể dẫn đến suy giảm hệ thần kinh
trung ương thứ phát do phõn tán thuốc vào vỏ thần kinh thị giác .
Tuy hyaluronidase làm giảm nhón áp khi tiêm dưới kết mạc hoặc khi dùng
liệu pháp ion cho những người bệnh glocom, nhưng thuốc không có giá trị
lõm sàng trong điều trị bệnh vì khó dùng và có thời gian tác dụng ngắn.
1.4.3.2- Chỉ định
- Tăng thấm thuốc khi tiêm dưới da hoặc tiêm bắp, tăng tớnh thấm của
thuốc tê (đặc biệt trong phẫu thuật mắt và phẫu thuật đục thuỷ tinh thể ) và
tăng tớnh thấm của dịch truyền dưới da.
- Thúc đẩy tiêu dịch thừa và mỏu do thoát mạch ở mô.
- Giúp tiêm dưới da một lượng dịch tương đối lớn, đặc biệt ở trẻ nhỏ khi
khó tiêm tĩnh mạch
- Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp thay thế cho tiêm tĩnh mạch những thuốc
khác như diodon dùng trong chụp X quang bể thận.
- Hyaluronidase tăng cường khuyếch tán những thuốc kích ứng tại chỗ
hoặc thuốc độc tiêm bị thoát mạch khi tiêm tĩnh mạch.
1.4.3.3- Chống chỉ định
- Mẫn cảm với hyaluronidase
- Tiêm tĩnh mạch hyaluornidase
- Tiêm xung quanh hoặc tiêm vào vùng bị nhiễm khuẩn
- Tiêm vào vùng bị viêm cấp hoặc ung thư


21
- Dùng trực tiếp trên giác mạc
- Dùng hyaluronidase để giảm sưng do bị súc vật cắn hoặc bị côn trùng đốt
- Sử dụng khi gõy tê cho trường hợp chuyển dạ sớm không rừ nguyên
nhõn
1.4.3.4-Các khuyến cáo
- Thận trọng ở trẻ nhỏ và người cao tuổi ,đặc biệt ở người suy thận.
- Không nên dùng cho người mang thai
- Nên ngừng thuốc hoặc ngừng cho con bú khi sử dụng thuốc
1.4.3.5 -Các tác dụng không mong muốn:
- Phản ứng dị ứng ,hiếm gặp phản ứng kiểu phản vệ sau khi tiêm nhón cầu.
- Tại mắt : đôi khi gõy thủng nhón cầu hoặc thuốc thấm vào dõy thần kinh
thị giác gõy suy giảm hệ thần kinh trung ương khi tiêm hyaluronidase sau
nhón cầu phối hợp với thuốc tê
1.4.3.6- Liều lượng và cách dùng
Tiêm truyền dưới da (truyền khối lượng dung dịch lớn ): 150 đvqt/ml
hyaluronidase hoà tan trong 1ml nước cất tiêm hoặc dung dịch natriclorua
0,9% để tiêm. Dùng 150 UI hyaluronidase là đủ cho 500-1000ml dịch
truyền. Nên kiểm soát tốc độ truyền và tổng thể tích dịch truyền tối đa đối
với trẻ em để tránh thừa dịch. Trẻ em dưới 3 tuổi thể tích dịch truyền trong
mỗi lần truyền không vượt quá 200 ml. Đối với trẻ sơ sinh thiếu tháng thể
tích dịch truyền không được quá 25ml/kg và tốc độ dịch truyền không
được quá 2ml/phút. Đối với người lớn, tốc độ và thể tích dịch truyền được
điều chỉnh tuỳ theo từng người, nhưng không được vượt quá tốc độ và thể
tích dịch truyền như áp dụng trong trường hợp tiêm tĩnh mạch.
Gõy tê trong nhón khoa: 150-1500đvqt hyaluronidase được hoà trộn với
thuốc tê, liều khuyến cáo là hoà trộn 15đvqt hyaluronidase /ml dung dịch
thuốc tê.
Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp cùng các thuốc khác: hoà trộn trực tiếp 1500
đvqt hyaluronidase vào dung dịch thuốc để tiêm.


22
Điều trị thoát mạch: khi có chỉ định phõn tán dịch tại chỗ thoát mạch, hoà
trộn 150-1500 đvqt hyaluronidase vào 1ml nước cất tiêm hoặc 1ml dung dịch
natriclorua 0,9%, để tiêm vào vùng thoát mạch càng sớm càng tốt sau khi phát
hiện sự thoát mạch.
Điều trị u mỏu: hoà trộn150-1500 đvqt hyaluronidase vào 1ml nước cất
tiêm hoặc 1ml dung dịch natriclorua 0,9%, để tiêm vào vùng có u mỏu
1.4.3.7-Tương tác thuốc
Chống chỉ định dùng hyaluronidase với dopamin, thuốc chủ vận alpha-
ađrenergic
1.4.4- Sự phối hợp thuốc và cơ chế tác dụng của thuốc [36] ,[22]

Hỗn hợp thuốc tê: cho tới nay chưa có thuốc tê nào được coi là lý tưởng đáp
ứng mọi tiêu chuẩn của thuốc tê. Cho nên có xu hướng kết hợp hai loại thuốc
tê với tính chất bổ trợ tác dụng cho nhau.
Theo Loot [22] sự phối hợp lidocain - bupivacain có tác dụng làm giảm độc
tính do nồng độ thuốc thấp, thời gian chờ tác dụng ngắn nhưng thời gian tác
dụng vô cảm kéo dài hơn so với thuốc dùng đơn thuần. Tác giả nhận thấy tốt
nhất là kết hợp thuốc theo tỷ lệ 50%,sự phối hợp hỗn hợp thuốc tê này đáp
ứng được các phẫu thuật mắt ở bán phần sau, đặc biệt là trong phẫu thuật các
bệnh về dịch kớnh võng mạc vì đõy là loại phẫu thuật phức tạp đòi hỏi thời
gian vô cảm kéo dài và giảm đau sau mổ tốt tránh các biến chứng do đau gõy
nên
Qua nhiều nghiên cứu khác như theo tác giả Ripart [36] cho thấy để làm
tăng tác dụng của hỗn hợp thuốc tê lidocain- bupivacain ta có thể lựa chọn các
thuốc phối hợp sau:
-Ađrênalin: thuốc có tác dụng gõy co mạch, hạn chế hấp thu thuốc tê vào
mạch mỏu do vậy kéo dài tác dụng của lidocain và bupivacain. Ngày nay ít
được sử dụng do có độc tớnh gõy co mạch đột ngột tuần hoàn võng mạc


23
- Clonidin: liều 30-90 Mg làm giảm áp lực nội nhón, kéo dài tác dụng thuốc
tê, tác dụng phụ gõy hạ huyết áp,chậm nhịp tim, an thần quá mức…
-Hyaluronidase: là enzym khử cực của axớt hyaluronic và làm thuận lợi
cho thuốc tê khuyếch tán, nó làm tăng tốc độ gõy tê, đặc biệt nó cải thiện
được chất lượng việc bất hoạt cơ vận nhón, do đó làm giảm tỉ lệ thất bại của
gõy tê và giảm việc tiêm bổ xung ,nó dự phòng được tăng cung lượng đỉnh
gõy tăng nhón áp đột ngột
Ngày nay thuốc được lựa chọn nhiều nhất để phối hợp với hỗn hợp thuốc tê
lidocain- bupivacain trong các phẫu thuật về bệnh dịch kớnh võng mạc là
Hyaza vì : Tớnh an toàn
Hiệu quả : thời gian chờ tác dụng ngắn (5 – 10 phút ), thời gian tác
dụng kéo dài (160- 180 phút )
Dễ thực hiện, ít chi phí tốn kém
Cơ chế tác dụng của hỗn hợp thuốc : sau khi tiêm hỗn hợp thuốc tê tại
khoang cạnh nhón cầu, thuốc tê lan toả ra xung quanh nhón cầu ở lớp nông và
ngấm trực tiếp lên tận cùng thần kinh, các thõn thần kinh bao quanh nhón cầu
. Do vậy mà thể tích thuốc tê cần nhiều hơn và thời gian chờ tác dụng cũng
lõu hơn so với phương pháp gõy tê HNC.
Đối với gõy tê hậu nhón cầu, thuốc tê nằm bao bọc quanh khoang hậu nhón
cầu, xung quanh dõy thần kinh thị giác và ngấm thẳng vào thõn thần kinh nên
thời gian chờ tác dụng ngắn
1.5- Chỉ định và các phương pháp phẫu thuật các bệnh dịch kính võng
mạc
Các bệnh về dịch kính bao gồm :
- Tổn hại dịch kớnh bẩm sinh
- Thoái hoá dịch kớnh : dớnh dịch kớnh và bong dịch kớnh sau
- Các viêm dịch kớnh do các nguyên nhõn khác nhau như : viêm mủ nội
nhón do vi khuẩn, viêm nội nhón do nấm, do ký sinh trùng

- Các bệnh lý khác của dịch kớnh như : vẩn đục dịch kính, xuất huyết
dịch kớnh do cao huyết áp, do đái tháo đường, do chấn thương gõy nên

24
Các bệnh về võng mạc bao gồm : bong võng mạc đơn thuần hay phức tạp,
các khối u võng mạc…
Chỉ định cắt dịch kính bao gồm :
Đục dịch kớnh không tiêu : do xuất huyết dịch kớnh, do viêm, do chuyển
hoá,
Bệnh võng mạc tăng sinh như đái tháo đường
Các bong võng mạc phức tạp
Các trường hợp thuỷ tinh thể rơi vào buồng dịch kớnh
Cắt dịch kớnh chẩn đoán
Cắt dịch kớnh điều trị viêm màng bồ đào
Cắt dịch kớnh nếu dịch kớnh kẹt vào vết mổ hoặc dớnh vào các cấu trúc
nhón cầu phớa trước
Các phương pháp phẫu thuật các bệnh dịch kính võng mạc bao gồm :
Cắt dịch kớnh đơn thuần : áp dụng trong trường hợp viêm mủ nội nhón hoặc
xuất huyết dịch kớnh đơn thuần
Cắt dịch kớnh +lase nội nhón : áp dụng trong xuất huyết dịch kớnh có thiếu
mỏu võng mạc hoặc xuất huyết dịch kớnh có rách võng mạc nhưng chưa
bong
Cắt dịch kớnh +lase nội nhón +đai củng mạc : áp dụng trong bong võng mạc
Cắt dịch kớnh + lase nội nhón +bơm khí nội nhón : áp dụng trong bong
võng mạc
Đai ,hoặc độn củng mạc đơn thuần : áp dụng trong bong võng mạc
Cắt dịch kớnh +bơm dầu silicon + lase nội nhón : áp dụng trong bong võng
mạc







25


×