Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

giáo án địa lí 7 kì II , rất chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.28 KB, 81 trang )

TUẦN 20: Ngày soạn:
TIẾT 37: Ngày dạy:
Bài 34: THỰC HÀNH
SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA 3 KHU VỰC CHÂU PHI
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở Châu Phi (các đặc điểm tự nhiên ,kinh tế của khu
vực Nam Phi ). Biết được thu nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi khác nhau giữa
khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi .
- Biết nền kinh tế Châu Phi phát triển không đồng đều.Thấy nền kinh tế Châu Phi còn phụ thuộc
nước ngoài, nông nghiệp lạc hậu .
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ tự nhiên Châu Phi .So sánh các khu vực tự nhiên Châu Phi
sau tiết học, từ đó rút ra được kết luận mối quan hệ giữa tự nhiên,kinh tế, xã hội
3. Thái độ: HS ham thích học tập bộ môn
B/ CHUẨN BỊ:
- Lược đồ các khu vực Châu Phi
- Lược đồ tự nhiên Châu Phi
C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phân tích
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp:1’
II. Kiểm tra bài cũ: 4’
Gọi một HS ranh giới của các khu vực của Châu Phi trên lược đồ.
II. Bài mới:
Kinh tế châu Phi rất không đều giữa các quốc gia và khu vực.Ta tìm hiểu đặc trưng qua bài
thực hành.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Hoạt động 1:Vấn đáp, nhóm: tìm hiểu về bài tập 1
Bước1: Nhóm Quan sát H34.1 .
?Tìm tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân
đầu người trên 1000 USD/ năm.Các quốc gia chủ yếu


nằm khu vực nào cảu châu Phi?
? Tìm tên các quốc gia ở châu Phi có thu nhập bình quân
đầu người dưới 200 USD/ năm.Các quốc gia chủ yếu nằm
khu vực nào cảu châu Phi?
Bước 2: Em có nhận xét gì về sự phân hóa thu nhập bình
quân đầu người giữa ba khu vực châu Phi.
Nhóm xác định tren lược đồ nhận xét và bổ sung ,kết
luận
Bài tập 1 18’
-Thu nhập trên 1000 USD / năm
là : Ma-rôc, An-giê-ri,Tuy-ni-di,Li-
bi,Ai-cập, Na mibia, Bôt-xoa-na và
cộng hòa NamPhi.(khu vực Băc và
Nam Phi.)
-Thu nhập dưới 200 USD / năm
Buôc-ki na-pha-xô, NI-giê,Sat Ê-ti-
ô-pi-a,Xô-ma-li,(khu vực trung Phi)
Thu nhập bình quân không đều

1
Hoạt động 2: so sánh: tìm hiểu về bài tập 2. 17
/
Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu
Phi theo mẫu sau:(Dựa bài 32,33)
Khu vực Đặc điểm của nền kinh tế
Bắc Phi -Khai thác xuất khẩu dầu mỏ,khí đốt
khoáng sản , du lịch.
-Trồng cây ăn quả cận nhiệt đới.
Trung Phi -Chăn nuôi ,trồng trọt, khai thác lâm
khoáng sản.

-Kinh tế chậm phát triển .
Nam Phi -Xuất khẩu vàng , kim cương,.
-Trồng cây ăn quả cận nhiệt đới .
-Công nghiệp cơ khí ,hóa chất….
-Kinh tế phát triển khá mạnh

giữa ba khu vực:Nam Phi có thu
nhập cao nhất,đến Bắc Phi và cuối
cùng làTrung Phi.
Bài tập 2:
III. Củng cố . 4
/
-HS xác định khu vực có thu nhập trên 1000 USD trên lược đo ?
-HS xác định khu vực có thu nhập dưới 200 USD trên lược đồ?
IV Dặn dò . 1
/
-Xem lại bài.
- Xem trước bài 35.
+ Vị trí châu Mĩ nằm ở cầu Tây.
+Đây vùng đất mới tìm thế kỉ XIV.
TUẦN 20: Ngày soạn:

2
TIẾT 38: Ngày dạy:
CHƯƠNG VII: CHÂU MĨ
Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
- Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thước để hiểu châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn.
- Hiểu châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư từ châu Âu và quá trình nhập cư này gắn với sự tiêu diệt

thổ dân.
2. Kỹ năng:
Đọc và phân tích bản đồ.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức cộng đồng.
B/ CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ.
C/ PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm.
- Trực quan. Đàm thoại gợi mở
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp: (1p)
II. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
III. Bài mới: 39’
Trên con đường tìm tới Ấn Độ theo hướng Tây ngày 12. 10. 1492. Đoàn thủy thủ Crix- tốp Cô
Lông đã cập bến 1 miền đất lạ, mà chính ông không hề hay biết là mình đã khám phá ra lục địa
thứ tư của thế giới. Phát kiến lớn tìm ra tân thế giới có ý nghĩa lớn lao đối với nền kinh tế, xã hội
toàn thế giới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1.
GV: cho học sinh quan sát
lược đồ TNCM + làm tập bản
đồ.
? Xác định các đường chí
tuyến, xích đạo, vòng cực?
? Châu Mĩ có vị trí như thế
nào? Diện tích?
? Châu Mĩ nằm ở nửa cầu nào?
HS: - Học sinh lên bảng xác

định.
HS: Trải dài trên 139 vĩ độ
( 86
0
B – 53
0
N).
- Gồm 2 lục địa BMĩ:
24,2 tr km
2

NMĩ:
17,8 tr km
2
. = 42 tr km
2
.
HS:
( dựa vào đường kinh tuyến
20
0
T và 160
0
Đ).
1. Một lãnh thổ rộng lớn:
- Lãnh thổ trải dài từ vùng cực
Bắc đến cận cực Nam.
- Diện tích: 42 tr km
2
- Nằm hoàn toàn ở nửa cầu

Tây.

3
? Tiếp giáp với những đại
dương nào?
GV: Do nằm cách biệt ở nửa
cầu Tây, các đại dương lớn bao
bọc, nên đến thế kỉ XV người
châu Âu mới biết đến châu Mĩ.
? Xác định kênh đào Panama?
Nêu ý nghĩa?
Hoạt động 2.
GV: Cho HS quan sát lược đồ
các luồng nhập cư vào châu
Mĩ.
GV: chia nhóm cho học sinh
hoạt động từng đại diện nhóm
trình bày bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Chủ nhân của
người châu Mĩ là người nào?
Liên hệ VN?

* Nhóm 2:
- Người Anh Điêng phân bố ở
đâu? Họ sống bằng nghề gì?
- Người Exkimô sinh sống ở
đâu? Họ sống bằng nghề gì?
Tại sao?


GV: Một số bộ lạc cổ của
người Mai-a, A-xơ-tếch (Trung
Mĩ), In- ca (Nam Mĩ) có trình
độ phát triển khá cao lập nên
những quốc gia hùng mạnh đó
là văn minh Mai-a, A-xơ-tếch,
In- ca.
* Nhóm 3:
- Châu Mĩ có những luồng
nhập cư nào?
- Từ thế kỉ XVI thành phần
dân cư châu Mĩ thay đổi như
thế nào?
TL:
GV: Trong quá trình xâm
HS: BBD; TBD; ĐTD.
HS: Đây là đường đi ngắn nhất
cho tàu thuyền từ ĐTD – TBD.
TL: - Người Anh Điêng và
người Exkimô.
- Chủng tộc Môgôlốit từ
châu Á sang.
- Việt Nam thuộc chủng
tộc Môngôlốit.
TL: - Phân bố rải rác khắp
châu lục, họ sống chủ yếu bằng
nghề săn bắt và trồng trọt.
- Người Exkimô sống ở
ven BBD bằng nghề bắt cá và
săn thú.

- Do chịu rét tốt.
TL: - Từ Anh, Pháp, Đức, Ý.
- Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha.
- Châu Phi.
- Châu Á.
- Tiếp giáp 3 đại dương: BBD;
TBD; ĐTD.
2. Vùng đất của dân nhập cư.
Thành phần chủng tộc đa
dạng:
- Trước thế kỉ XVI có người
Anh Điêng, người Exkimô
thuộc chủng tộc môgôlốit sinh
sống.
- Từ thế kỉ XVI – XX có đầy
đủ các chủng tộc chính trên thế
giới, họ đã hòa huyết tạo nên
thành phần người lai.

4
chiếm châu Mĩ thực dân da
trằng tàn sát người Anh-điêng
cướp đất, cưỡng bức người da
đen từ châu Phi qua làm đa
dang thêm thành phần chủng
tộc.
* Nhóm 4: Tại sao có sự khác
nhau về ngôn ngữ giữa dân cư
ở BMĩ với Trung và Nam Mĩ?

TL: - BMĩ: (HKì, Canađa) con
cháu người châu Âu từ
A,P,Đ tiếng nói chính là
tiếng Anh, mà tổ tiên người
Anh là Aêng - lô xắc xông.
- NM, TRMĩ bị Tdân
TBN; BĐN thống trị họ đưa
nền văn hóa La tinh – ngôn
ngữ Latinh.
IV. Củng cố: (4p).
- Nêu vị trí địa lí châu Mĩ?
- Chọn ý đúng: Châu Mĩ tiếp giáp với những đại dương nào:
a. ĐTD, TBD, ÂĐD. b. BBD, TBD, ĐTD.
c. ÂĐD, ĐTD, TBD.
V. Hướng dẫn về nhà: (1p)
- Học bài .
- Chuẩn bị bài mới: Thiên nhiên Bắc Mĩ.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
+ Tìm hiểu các khu vực địa hình.

TUẦN 21: Ngày soạn:
TIẾT 39: Ngày dạy:

5
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ
- Trình bày được đặc điểm địa hình Bắc Mĩ: cấu trúc đại hình đơn giản, chia thành 3 khu vực
kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Trình bày được đặc điểm các sông và hồ lớn

- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ
2/ Kỹ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ châu Mĩ hoặc bản đồ thế giới vị trí của khu vực Bắc Mĩ
- Sử dụng bản đồ, lược đồ trình bày đặc điểm tự nhiên của Bắc Mĩ
- Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết và trình bày về sự phân hóa địa hình theo hướng
Đông – Tây
3/ thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B/ CHU ẨN BỊ:
- Lược đồ tự nhiên và khí hậu Bắc Mĩ
- Lát cắt địa hình Bắc Mĩ
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Phân tích, đàm thoại, trực quan, Hoạt động nhóm….
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp:1’
II. Kiểm tra bài cũ 4’
?Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở
Trung và Nam Mĩ?
III. Bài mới:
Bắc Mĩ gồm ba quốc gia: Ca-na-đa, HoaKì, Mêhicô. Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản
nhưng khí hậu đa dạng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1.
GV:
- Treo bản đồ tự nhiên châu
Mĩ, xác định khu vực Bắc Mĩ
- Y/c hs xác định giới hạn của
khu vực trên bản đồ
- Dựa vào hình 36.1 và 36.2,
cho biết
? Từ Tây sang Đông địa hình

Bắc Mĩ có thể chia thành mấy
miền? (3 miền)
- Y/c xác định ba miền trên
lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ?
GV: Nhận xét, kết luận
? Nêu đặc điểm của hệ thống
Cóoc-đi-e. Hệ thống Coocđie
có những khoáng sản nào
HS Xác định giới hạn của
vùng trên lược đồ
HS: (3 miền)
xác định trên lược đồ vị trí
đồng bằng, núi, cao nguyên,
hồ, sông nhận xét, bổ sung.
HS: Miền núi trẻ đồ sộ cao
trung bình 3000-4000m, dài
9000km, theo hướng Bắc-
1. Các khu vực địa hình:18’
- Địa hình được chia thành 3
khu vực địa hình chạy dài theo
hướng kinh tuyến.
a. Phía Tây là miền núi trẻ
Coocdie cao đồ sộ dài 9000
km, hướng B- N nhiều dãy xen

6
? Nêu đặc điểm của miền
Đồng bằng Trung tâm
? Xác định trên lược đồ hệ
thống Hồ Lớn và Sông Mit-xi-

xi-pi
? Cho biết giá trị của hồ và
sông
? Miền núi và sơn nguyên phía
đông có đặc điểm gì
? Kể tên các khoảng sản của
miền.
Hoạt động 2 :
- Chia 4 nhóm thảo luận
? Dựa vào H 36.3 SGK cho
biết Bắc Mĩ có những kiểu khí
hậu nào? Kiểu khí hậu nào
chiếm diện tích lớn nhất
? Tại sao khí hậu Bắc Mĩ lại
phân hoá theo chiều Bắc Nam?
? Dựa vào H 36.2 và H 36.3
hãy giải thích tại sao có sự
khác biệt về khí hậu giữa phần
phía Tây và phía Đông Kinh
Tuyến 100
0
T của Hoa Kì (do
địa hình ngăn cản gió của biển)
? Nêu đặc điểm của khí hậu
Bắc Mĩ
? Ngoài 2 sự phân hoá khí hậu
trên, khí hậu Bắc Mĩ còn phân
hóa theo chiều nào nữa? Thể
hiện rõ nét ở đâu ?
- GV nhận xét, bổ sung, mở

rộng –ghi bảng
Nam, khoáng sản chủ yếu là
kim loại màu có trữ lượng lớn)
HS: Hình dạng lòng máng
khổng lồ, cao phía Bắc và Tây
Bắc thấp dần về phía Nam và
Đông Nam.
1 HS xác định trên lược đồ
1 HS nêu giá trị của hồ và sông
đối với sản xuất và đời sống.
HS: Là miền núi già, thấp có
hướng ĐB-TN)
HS: vàng, đồng, kim cương,
uranium.
HS thảo luận nhóm, đại diện
nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung
- Có các kiểu khí hậu hàn đới,
ôn đới, nhiệt đới, khí hậu ôn
đới chiếm diện tích lớn nhất
- Do lãnh thổ Bắc Mĩ trải dài
từ 80
0
B  15
0
B
- do địa hình ngăn cản gió của
biển
- chiều cao trên dãy Cooc-đi-e
kẽ cao nguyên và sơn nguyên.

b. Đồng bằng ở giữa cao ở phía
Bắc và Tây Bắc thấp dần
xuống Nam và ĐN.
c. Phía Đông là miền núi cổ
già, thấp, giaù khoáng sản.
2. Sự phân hoá khí hậu Bắc
Mĩ 15’
- Phân hóa Bắc Nam.
Có đủ các kiểu khí hậu như
hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
- Phân hóa Đông Tây.
- Phân hóa theo độ cao.
IV/ Củng cố: 6’
? Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ.
? Khí hậu Bắc Mĩ phân hoá như thế nào? tại sao có sự phân hoá như vậy

7
V/ dặn dò: 1’
- Chuẩn bị bài “Dân cư Bắc Mĩ”
- Học bài
TUẦN 21: Ngày soạn:
TIẾT 40: Ngày dạy:

8

Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm dan cư Bắc Mĩ
2. Kỹ năngXác địng sự phân bố đan cư khác nhau ở phía tây và phía đông kinh tuyến, sự di dân từ

vùng hồ Lớn xuống Vành Đai Mặt Trời
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
B/ CHUẨN BỊ:
- Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ
- Bảng dân số và mật độ dân số của Hoa Kỳ, Canada, Mêhicô
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động nhóm, trực quan, Phân tích …
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:1’
II. Kiểm tra bài cũ 6’
? Cho biết sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía Đông và phía Tây Kinh Tuyến 100
0
T
? Trình bày về sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ? Gải thích sự phân hoá đó?
III. Bài mới: 31’
(1’) Như chúng ta đã tìm hiểu qua bài trước, chúng ta đã biết Bắc Mĩ là một khu vực có cấu tạo
địa hình rất đơn giản nhưng khí hậu lại rất dạng. Do đó sự phân bố dân cư ở đây cũng có nhiềui
vấn đề đang chú ý vậy sự phân bố ở đây có đặc điểm gì nổi bật?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Sự phân bố dân

- Dựa vào bảng thống kê Dân
Số và Mật Đô’dân Số cho biết
?
? Số dân Bắc Mĩ (2001) là bao
nhiêu. Tính mật Độ Dân Số
Bắc Mĩ ?
? Dựa vào H 37.1hãy nêu nhận

xét tình hình phân bố dân cư ở
Bắc Mĩ .
? Nêu tên một Khu Vực có
Mật Độ Dân Số theo chú dẫn
H 37.1 SGK
? Giải thích Tại sao sự phân bố
dân cư Bắc Mĩ không đồng
đều?
- Nhận xét chốt ý
HS suy nghĩ lần lượt trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của GV, HS
khác nhận xét, bổ sung
- 415,1 triệu người, 20 người/
Km²
- Phân bố dân cư không đều
- Do ảnh hưởng của sự phân
hoá về tự nhiên; sự phát triển
kinh tế.
1. Sự phân bố dân cư : 16’
- Dân số : 415,1 triệu người.
Mật Độ trung bình vào loại
thấp 20 người/ Km²
- Phân bố dân cư không đều:
Do sự tương quan giữa các khu
vực địa hình phía Tây và phía
Đông ảnh hưởng đến sự phân
bố dân cư
+ Quần đảo phía Bắc Ca-na-đa
thưa dân nhất
+ Vùng đông Nam Ca-na-đa,

ven bờ nam vùng Hồ lớn và
ven biển đông Bắc Hoa Kì tập
trung dân đông nhất
- Mật độ dân số có sự khác biệt
giữa miền bắc và miền nam,

9
Hoạt động 2: Đặc điểm đô thị
hoá
? Quan sát hình 37.1 hãy nêu
tên các đô thị có qui mô dân
số?
- Trên 8 triệu dân
- Từ 5  8 triệu dân
- Từ 3 – 5 triệu dân
? Dựa vào h.37.1, nêu tên một
số thành phố lớn nằm trên hai
dãy siêu thị từ Bô-xtơn đến
Oa-sinh-tơn vàtừ Si-ca-gô đến
Môn-trê-an?
? Nêu nhận xét và giải thích
nguyên nhân về sự phân bố các
đô thị Bắc Mĩ (Quá trình công
nghiệp hoá phát triển cao, các
thành phố lớn ở Bắc Mĩ đã
phát triển rất nhanh đã thu hút
1 số dân rất lớn phục vụ trong
ngành công nghiệp và dịch
vụ…)
- Nhận xét chốt ý

1 HS nêu tên và xác định trên
lược đồ, HS khác nhận xét
1 HS nêu và xác định trên lược
đồ.
HS: Nhận xét: Quá trình công
nghiệp hoá phát triển cao, các
thành phố lớn ở Bắc Mĩ đã
phát triển rất nhanh đã thu hút
1 số dân rất lớn phục vụ trong
ngành công nghiệp và dịch
vụ…
giữa phía tây và phía đông.
-Hơn 3/4dân cư Bắc Mĩ sống
trong các đô thị.
2. Đặc điểm đô thị:14’
- 3/4 dân số Bắc Mĩ sống
trong các đô thị.
- Vào sâu trong nội địa thì đô
thị càng thưa hơn.
- Phần lớn các thành phố tập
trung ở phía Nam hồ lớn và
duyên hải ĐTD ( vào sâu nội
địa mạng lưới độ thị thưa thớt
hơn)
- Sự xuất hiện nhiều thành phố
lớn, mới ở miền Nam và ven
Thái Binh’Dương đã dẫn tới sự
phân bố lại dân cư Hoa Kỳ.
IV . Củng cố: (5p).
- Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm gì, vì sao có sự phân bố đó?

- Chọn ý đúng: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ cụ thể là ở HKì gắn liền với:
a. Sự gia tăng dân số tự nhiên.
b. Quá trình công nghiệp hóa. Quá trình di chuyển cư.
c. a,b,đúng.
- Xác định các siêu đô thị có trên 8 triệu dân.
V. Hướng dẫn về nhà: (1p)
- Xem lại bài đã học.
- Chuẩn bị kĩ trước bài mới: Kinh tế Bắc mĩ.

TUẦN 22: Ngày soạn:
TIẾT 41: Ngày dạy:

10
Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
- Hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ có các hình thức tổ chức hiện đại, đạt trình độ cao, hiệu quả
lớn.
- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thương mại, tài chính có khó khăn về thiên tai, sự phân
bố nông sản quan trọng của Bắc Mĩ.
- Biết việc sử dụng nhiều phân hĩa học và thuốc trừ sâu trong nơng nghiệp ở Hoa Kì và Cannađa
đã gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng.
2. Kỹ năng:
Phân tích lược đồ, hình ành về nông nghiệp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
* Tích hợp: Giáo dục HS biết việc sử dụng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu trong nông nghiệp
ở Hoa Kì và Ca-na-đa đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
B/ CHUẨN BỊ:
- Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
C/ PHƯƠNG PHÁP:

Hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở. Trực quan…
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp: 1’
II. Kiểm tra bài cũ: 7’
? Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm gì, vì sao có sự phân bố đó?
? Đặc điểm đô thị ở Bắc Mĩ. Xác định các siêu đô thị có trên 8 triệu dân.
III. Bài mới: 31’
Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ có những thuận lợi và khó khăn nào? Sự phân bố sản xuất nông
nghiệp ra sao? Chúng ta tìm hiểu qua …
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Y/c HS tìm hiểu SGK và cho
biết:
? Nền nông nghiệp Bắc Mĩ có
những điều kiện thuận lợi ( Tự
nhiên, xã hội)?
HS: Thảo luận nhóm, đại diện
nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét
Thuận lợi:
- Đồng bằng trung tâm có diện
tích đất nông nghiệp lớn.
- Sông hồ lón có khả năng
cung cấp nước và phù sa màu
mỡ.
- Nhiều kiểu khí hậu thuận lợi
phát triển vành đai nông
nghiệp.
- Nhiều giống cây trồng vật
nuôi có chất lượng cao.

Khó khăn:
- Khí hậu có sự phân hoá
1. Nền nông nghiệp tiên tiến:
- Điều kiện tự nhiên: Có nhiều
kiểu khí hậu, đồng bằng rộng
lớn, hệ thống sông, hồ lớn
- Điều kiện XH: trình độ Khoa
Học Kĩ Thuật tiên tiến, cơ giới
hoá trong nông nghiệp

11
Từ thông tin sgk kết hợp hình
38.1 SGK/119
? Nêu đặc điểm nông nghiệp ở
Bắc Mĩ
? Những khó khăn gì trong sản
xuất nông nghiệp ở Bâc Mĩ
( Tự nhiên, xã hội)?
* Tích hợp: việc sử dụng phân
bón hoá học và thuốc trừ sâu
trong nông nghiệp ở Hoa Kì và
Ca-na-đa đã gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng.
- Treo lược đồ
- GV: khí hậu Bắc Mĩ có sự
phân hoá theo chiều B-N và Đ-
T chính vì vậy: Sự phân bố sản
xuất nông nghiệp cũng có sự
phân hoá từ Bắc Nam, từ
Tây  Đông.

? Dựa vào hình 38.2 trình bày
sự phân bố một số sản phẩm
trên lãnh thổ Bắc Mĩ
ảnh hưởng đến sự phân bố
- Giá thành cao
- Sử dụng nhiều phân bón hoá
học, thuốc trừ sâu ảnh hưởng
tới môi trường.
HS trả lời, HS khác nhận xét
HS: Trả lời, HS khác nhận xét
- HS Thảo luận theo bàn, đại
diện trình bày, nhận xét bổ
sung
+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc
Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống
phía nam trồng ngô, lúa mì,
chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh
Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới,
cây ăn quả
+ Phía Tây có khí hậu khô hạn
trên các vùng núi cao phát
triển chăn nuôi. Phía đông có
khí hâu nhiệt đới hình thành
các vành đai chuyên canh cây
công nghiệp và chăn nuôi.
- Phát triển mạnh, đạt trình độ
cao.
- Nền nông nghiệp SX theo qui
mô lớn.
- Sử dụng ít lao động

- Nông sản có giá thành cao.
- Gây ô nhiễm Môi Trường do
sử dụng nhiều phân hoá học,
thuốc trừ sâu .
- Sự phân bố sản xuất nông
nghiệp có sự phân hoá từ
Bắc Nam, từ Tây  Đông.
IV. Củng cố: 5’
? Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển đến trình độ cao?
? Xác định các vùng phân bố cây trồng và vật nuôi chính trên bản đồ?
V. Dặn dò: 1’ Học bài. Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK/124
TUẦN 22: Ngày soạn: 31/1/2012
TIẾT 42: Ngày dạy:
Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ (TT)

12
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Biết được nền công Nghiệp Bắc Mĩ phát triển ở trình độ cao, sự gắn bó mật thiết giữi công
nghiệp và dịch vụ, công nghiệp chế biến chiếm ưa thế.
- Trong công nghiệp đang có sự chuyển biến trong phân bố sản xuất hình thành các trung tâm
kinh tế, dịch vụ lớn.
- Trình bày được hiệp định mậu dich tự do Bắc Mĩ (napta) Mối quan hệ giữa các thành viên
NAFTA Mục đích và vai trò của Hoa kỳ trong NAFTA.
2. Kỹ năng:
- Phân tích lược đồ công nghiệp
- Phân tích một số hình ảnh cụ thể về các ngành công nghiệp hiện đại.
B/ CHUẨN BỊ:
- Bản Đồ Công nghiệp Bắc Mĩ
- Tranh ảnh về công nghiệp và dịch vụ các nước ở Bắc Mĩ

- Bảng nhóm
C/ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, trực quan, đàm thoại
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp:1’
II. Kiểm tra bài cũ: 7’
? Hãy cho bíêt những điều kiện nào làm cho nền Công Nghiệp Hoa Kỳ và Canada phát triển đạt
trình độ cao.
? Dùng lược đồ Nông nghiệp trình bày sự phân bố sản xuất Nông Nghiệp ở Bắc Mĩ
III. Bài mới:32’
Hoa kì và Ca-na-đa là hai cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới. Công nghiệp chế biến
chiếm ưu thế, được xây dựng trên cơ sở ứng dụng những thành tựu khoa học- kí thuật mới nhất.
Các nước Bắc Mĩ đã thành lập khối kinh tế chung. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
? Dựa vào hình 39 SGK, nêu
sự phân bố và rút ra nhận xét
và rút ra nhận xét về các ngành
công nghiệp ở các quốc gia
Bắc Mĩ
- Nhóm 1: Hoa kì
- Nhóm 2: canađa
- Nhóm 3: Mehico
GV: Chuẩn kiến thức
HS Thảo luận nhóm, đại diện
điền kết quả vào bảng nhóm
Tên Quốc
Gia
Các ngành
Công
Nghiệp

Phân bố tập
trung
Canada
Hoa kì
Mehicô
2. Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm
vị trí hàng đầu trên thế giới:
Tên Quốc
Gia
Các ngành
Công
Nghiệp
Phân bố tập
trung
Canada
Khai thác và
chế biến lâm
sản, hoá chất,
luyện kim,
Công Nghiệp
thực phẩm
Phía Bắc Hồ
Lớn
Ven biển Đại
Tây Dương
Hoa kì Phát triển tất
cả càc ngành
kỹ thuật cao
Phía Nam Hồ
Lớn Đông

Bắc
Phía Nam
ven Thái
Bình Dương
(vành đai mặt
trời)
Mehicô Cơ khí,
luyện kim,
hoá chất,
đóng tàu, lọc
dầu, Công
Thủ đô
Mêhicô
Các Thành
Phố ven vịnh
Mêhicô

13
Hoạt động 2:
? Quan sát H.39.2 và H.39.3
em có nhạn xét gì về trình độ
phát triển ngành công nghiệp
hàng không và vũ trụ của Hoa
kì.
? Dựavào bảng số liệu GDP
của các nước Bắc Mĩ cho biết
Vai trò của các ngành dịch vụ
trong nền kinh tế
? Dịch vụ hoạt động mạnh mẽ
trong lĩnh vực nào? Phân bố

tập trung ở đâu ?
Hoạt động 3:
? NAFTA thành lập năm nào?
Gồm bao nhiêu nước tham
gia(1993, 3 thành viên)
? NAFTA có ý nghia gì với
các nước Bắc Mĩ
GV: Hoa Kỳ có vai trò rất lớn
trong NAFTA chiếm phần lớn
kim ngạch xuất khẩu về vốn
đầu tư nước ngoài vào Mêhico,
hơn 80% kim ngạch xuất khẩu
của Canada.
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
Tài chính, ngân hàng, bảo
hiểm, giao thông vận tải, bưu
chính, viến thông. Phân bố ở
các thành phố CN lớn, khu
cong nghiệp mới “Vành đai
mặt trời”…
HS: Trả lời
HS: trả lời
Nghiệp thực
phẩm.
- Hoa Kỳ có nền Công Nghiệp
đứng đầu thế giới, đặc biệt
ngành hàng không và vũ trụ
phát triển mạnh mẽ .

3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao
trong nền kinh tế
- Chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu
GDP (Ca-na-đa và Mê-hi-
cô:68%, Hoa Kì: 72%)
- Phân bố ở các thành phố CN
lớn, khu cong nghiệp mới
“Vành đai mặt trời”
4. Hiệp định mậu dich tự do
Bắc Mĩ (napta)
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc
thông qua năm 1993
Ý nghĩa
- Tăng sức cạnh tranh trên thị
trường Thế Giới.
- Chuyển giao công nghệ, tận
dụng nguồn nhân lực và nguồn
nguyên liệu ở Mehicô
Tập trung phát triển các ngành
công nghệ kỹ thuật cao ở Hoa
Kỳ, Canada
- Mở rộng thị trường nội địa,
Thế Giới.
IV/ Củng cố: 4’
- Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ.
V/ Dặn dò: 1’
- Học bài chuẩn bị bài thực hành
TUẦN 23: Ngày soạn: 31/1/2012
TIẾT 43: Ngày dạy: 1/2/2012
Bài 40: THỰC HÀNH


14
TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG BẮC HOA
KÌ VÀ CÔNG NGHIỆP “VÀNH ĐAI MẶT TRỜI”
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Hiểu rõ:
- Cuộc cách mạng KHKT làm thay đổi sự phân bố sản xuất Hoa Kì.
- Sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp đông bắc và đai mặt trời.
2. Kỹ năng:
Phân tích lược đồ, bảng số liệu.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức baỏ vệ môi trường.
B/ CHUẨN BỊ:
Lược đồ không gian công nghiệp Hoa Kì
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan. Hoạt động nhóm…
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp: 1’
II. Kiểm tra bài cũ: 6’
? Nêu phân bố các ngành công nghiệp ở Bắc Mĩ.
? Nêu ý nghĩa của hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ.
III. Bài mới: 31’
Giới thiệu mục đích, yêu cầu của baì thực hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Bài tập 1
1. Vùng công nghiệp truyền thống ở đông bắc
- Hướng dân hs làm bài
- Y/c làm bài cá nhân
- Nối tiếp nhau đọc kết quả

- GV nhận xét chữa bài
1. Vị trí:
- Nằm phía ĐB, lãnh thổ của các QG trải rộng
từ Hồ Lớn  ven bờ ĐTD.
- Tên các đô thị lớn ở HK :
+ NiuI- ooc
+ Sicago, Oasinhton
+ Đitơroi, Philadenphia
+ Chivolen, Indiarapoit, Boxtơn
2. Tên các ngành CN chính :
Luyện Kim đen, LK màu, hoá chất , ô tô,
thực phẩm, năng lượng, hàng không
3. Các ngàng truyền thống vùng CN ĐB HK có
thời kỳ sa sút:
- CN lạc hậu
- Bị khủng hoảng KT liên tiếp
Cạnh tranh thị trường buôn bán gay gắt với LM
Châu Âu
GM2: Bài tập 2
2. Sự phát triển của ngành công nghiệp mới
Hướng chuyển dịch vốn và LĐ :
- Từ các vùng CN truyền thống phiá Nam HL

15
- Chia 4 nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt ý
và ven ĐB ven Đại dương tới vùng CN mới
phía Nam và ven TBD.
1. Có sự chuyển dịch vốn :

- Tác động của CM KHKT và toàn cầu hoá nền
KT TG
- Cuộc CM KHKT đã làm xuất hiện nhiều
ngành CN hiện đại gắn liền với việc hình thành
các TT CN – nghiên cứu KH ở phía Nam và tây
Âu HK tạo điều kiện cho sự xuất hiện cảu Vành
đai Mặt Trời.
- Do nhu cầu phát triển nhanh của Vành đai Cn
mới đã thu hút vốn và LĐ trên HK, tập trung
đầu tư cung cấp các ngành KT cao cấp mới.
2. Vị trí của vùng CN “Vành đai Mặ Trời” :
- Vị trí nằm ở phía Nam lãnh thổ trên 4 KV:
+ Bán đảo Florida
+ Ven biển vịnh Mehicô
+ Ven biền phía TN
+ Ven biển TB giáp Canada
- Thuận lợi chính :
+ Gần luồng nhập khẩu nguyên liệu chính từ
vịnh Mêhico lên
+ Gần luồng nhập khẩu nguyên liệu từ ĐTD
vào.
IV/ Đánh giá: 6’
- Kiểm tra bài làm của một số học sinh và nhân xét
- Nhận xét thái độ học tập của HS
V/ Dặn dò: 1’
- Chuẩn bị bài 41 theo nội dung câu hỏi in nghiêng và câu hỏi SGK/127

TUẦN 23: Ngày soạn:
TIẾT 44: Ngaỳ dạy:
Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ

A/ MỤC TIÊU:

16
1/ Kiến thức:
- Biết được vị trí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ: Gồm eo đất Trung Mĩ và
các quần đảo trong vịnh ca-ri-bê và lục địa nam Mĩ.
- Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của eo đất
Trung Mĩ, quần đảo ăng- ti, lục địa Nam Mĩ.
+ Eo đất Trung Mĩ: Các dãy núi chạy dọc eo đất, nhiều núi lửa
+ Quần đảo ăng-ti: Một vòng cung đảo.
+ Lục địa Nam Mĩ: phía tây là miền núi trẻ An-đét, giữa là đồng bằng, phía đông là cao
nguyên
2/ Kĩ năng:
-Xác định được trên bản đồ Châu Mĩ vị trí địa lí của khu vực trung và Nam Mĩ.
- Sử dụng bản đồ trình bày đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên
B/ CHUẨN BỊ:
bản đồ tự nhiên châu Mỹ.
C/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I/ Ổn định lớp:1’
II/ Kiểm tra bài cũ: 7’
? Nêu sự phát triển của vành đai công nghiệp mới?
? Tại sao ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút ?
III/ bài mơi: 32’
Với diện tích rộng lớn, địa hình đa dạng, trải dài theo phương kinh tuyến từ xích đạo đến vòng
cực, Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu môi trường trên Trái Đất.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Eo đất trung
Mĩ và quần đảo ăng –ti.

? Quan sát hình 41.1 cho biết
Trung và Nam Mĩ giáp với
biển và đại dương nào?
? Eo đất Trung Mĩ và quần
đảo Ăngti nằm trong môi
trường nào?
? Gió thổi quanh năm ở đây là
gió gì? Thổi theo hướng nào?
GV chia lớp làm 4 nhóm thảo
luận 2nội dung
Nhóm 1,2: Tìm hiểu đặc điểm
(địa hình, cảnh quang) khu vực
Eo đất Trung Mĩ và quần đảo
ăng- ti
Nhóm 3,4: Tìm hiểu đặc điểm(
địa hình, cảnh quang) khu vực
HS: Thái bình dương, Đại tây
dương, và biển Caribê ( Xác
định trên bản đồ)
HS: trả lời Môi trường nhiệt
đới.
HS: Trả lời: Gió tín phong,
hướng đông nam nên phía
đông mưa nhiều hơn phía tây.
HS thảo luận nhóm, đại diện
nhóm trình bày, nhóm còn lại
nhận xét bổ sung.
1. Khái quát tự nhiên:
a. Eo đất Trung Mĩ và quần
đảo Aêngti:

- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận
cùng của hệ thống Coocđie, có
các núi cao và có nhiều núi lửa

17
nam Mĩ
GV chuẩn kiến thức.
GV: cho HS so sánh địa hình
Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ
Hoạt động 2: Khu vực nam

GV: Yêu cầu HS thảo luận
nhóm/ bàn
? Nam Mĩ có mấy khu vực địa
hình? Đặc điểm địa hình của
mỗi khu vực.
? cho HS so sánh địa hình
Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ
GV: Cho HS lên xác định một
số đồng bằng và cao nguyên,
đỉnh núi cao ở Nam Mỹ
? Xem lược đồ 41.1 nhận xét
về sự phân bố khoáng sản của
Trung và Nam Mĩ?
HS so sánh, HS khác nhận xét,
bổ sung
HS thảo luận theo bàn, GV chỉ
định HS trả lời, HS khác nhận
xét, bổ sung
( có 3 khu vực địa hình )

HS: So sánh
- Giống nhau
- Khác nhau
Lên xác định
HS: các loại khoáng sản tập
trung chủ yếu ở vùng núi và
cao nguyên.
hoạt động.
- Quần đảo ăng-ti là một vòng
cung đảo lớn.
b. Khu vực Nam Mĩ:
- Phía đông là các cao nguyên
- Hệ thống núi trẻ Anđét ở phía
tây
- Đồng bằng ở giữa lớn nhất là
đồng bằng Amadôn.
IV. củng cố: (4p)
- Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ?
- So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ?
V. Hướng dẫn về nhà: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài 42.

18
TUẦN 24: Ngày soạn:
TIẾT 45: Ngày dạy:
Bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (TT)
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của
Trung và Nam Mĩ
2/ Kỹ năng:
Đọc và phân tích LĐ để tìm ra vị trí ĐL, đặc điểm ĐH Trung và NM

3/ Thái độ : Giáo dục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Mục 2)
B/ CHU ẨN BỊ: Lược đồ khí hậu Trung và Nam Mĩ
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, đàm thoại, phân tích …
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp: 1’
II. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Nam Mĩ. So sánh dặc điểm địa hình của Nam Mĩ với đại
hình củ Bắc Mĩ.
III. Bài mới 36’
Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú, đa dạng; chủ yếu thuộc môi trường đới nóng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS :
? Nhắc lại vị trí. giới hạn KV
Trung và Nam Mĩ
? Dựa vào H 41.2 cho biết Nm
có những kiểu KH nào. Đọc
tên .
? Kết luận đặc điểm khí hậu
của khu vực.
GV chuẩn kiến thức
? Sự khác nhau cơ bản giữa
KH Nam Mĩ và khí hậu của
Trung Mĩ với quần đảo Ăng ti.
Giải thích.
HS: 1 HS nhắc lại
1 HS nêu tên, HS khác nhận
xét bổ sung
+ Dọc theo KT 70°T từ B 

N: (Cận XĐ, XĐ, cận XĐ,
nhiệt đới , cận nhiệt đới, ôn
hoà)
+ Dọc CTN từ Đ  T: (HD,
LĐ, núi cao, ĐTH)
HS kết luận, HS khác nhận xét,
bổ sung
HS Nhận xét
KH Eo đất TM và quần đảo
Ăngti ko phân hoá phức tạp
như ở NM do địa hình đơn
giản , giới hạn lãnh thổ hẹp .
KH NM phân hóa phức tạp chủ
yếu là KH thuộc MT đới nóng
và ôn hoà , và lãnh thổ trải dài
I. SỰ PHÂN HOÁ TỰ
NHIÊN. 20’
1) Khí hậu : 20’

- Có gần đủ các kiểu KH trên
Trái Đất do đặc điểm của vị trí
và địa hình của khu vực.
- KH phân hoá theo chiều từ B
 N, từ Đ  T, từ thấp 
cao.

19
Hoạt động 2: Các môi trường
tự nhiên
? Dựa vào thông tin SGK cho

biết Trung và NM có các MT
chính nào. Phân bố ở đâu.
GV: Chuẩn kiến thức
? Dựa vào H 42.1 giải thích vì
sao dải đất Duyên Hải phía
Tây Anđét lại có HM?

? Nêu thực trạng nguồn tài
nguyên sinh vật ở Trung và
Nam Mĩ
? Các nước Trung và Nam Mĩ
cần làm gì để bảo vệ nguồn tài
nguyên sinh vật
? Em làm gì để góp phần bảo
vệ tài nguyên sinh vật.
trên nhiều vĩ độ, kích thước
rộng lớn. Địa hình phân hoá
nhiều dạng.
HS thảo luận nhóm/ bàn, cử
đại diện trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung
HS trả lời, HS khác nhận xét,
bổ sung
Ven biển Trung AnDét có
dòng biển lạnh Pêru chảy rất
mạnh sát ven bờ , hơi nước từ
biển đi qua dòng biển lạnh
ngưng đọng thành sương mù,
khi vào đất liền mất hơi nước
nên ko mưa do đó tạo đk cho

hoang mạc phát triển.
HS Trả lời, HS khác nhận xét,
bổ sung
2) Các MT tự nhiên : 16’
- Rừng XĐ xanh quanh năm:
Đồng bằng sông A-ma-zôn
- Rừng rậm nhiệt đới: Phía
Đông eo đất Trung Mĩ và quần
đảo ăng-ti, ĐB Ô-ri-nô-cô
- Rừng thưa – Xavan: Phía Tây
eo đất Trung Mĩ và quần đảo
ăng-ti, ĐB Ô-ri-nô-cô
- Thảo nguyên Pampa: Đồng
bằng Pam-pa
- Hoang mạc , bán hoang mạc:
Đồng bằng ven biển Tay An-
đet và coa nguyên Pa-ta-gô-ni-
a
- Tự nhiên thay đổi từ B  N,
từ chân  đỉnh núi: miền núi
An-đét
- Thiên nhiên phong phú và đa
dạng cần bảo vệ
IV/ Củng cố: 3’ Hệ thống kiến thức cơ bản
V/ dặn dò: 1’ Học bài, chuẩn bị bài “ Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ”
TIẾT 46: Ngày dạy: 14/2/2012

20
Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:
Trình bày và giải thích ở mức dộ đơn giản một số đặc điểm về dân cư, xã hội Trung và NM mĩ
2/Kỹ năng
Phân tích, so sánh, đối chiếu trên lược đồ để thấy được sự khác biệt trong phân bố dân cư ở
Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ
3/ Thái độ:
Giáo dục tính đoàn kết cộng đồng
B/ CHUẨN BỊ:
Lược đồ các đô thị Châu Mĩ
Lược đồ các luồng nhập cư vào Châu Mĩ
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm…
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp: 1’
II. Kiểm tra bài cũ:
KIỂM TRA 15

1. Nêu đặc điểm địa hình của lục địa nam Mĩ.
2. Nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ.
III. Bài mới: 24’
Các nước Trung và Nam Mĩ đều trải qua quá trình đấu tranh lâu dài giành độc lập chủ quyền. Sự
hợp huyết giữa người Âu, người Phi và người Anh Điêng đã làm cho Trung và Nam Mĩ có thành
phần người lai khá đông và xuất hiện nền văn hoá Mĩ Latinh độc đáo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV: yêu cầu HS tự tìm hiểu sơ
lược lịch sử.
Hoạt động 1: Dân cư
Dựa vào hình 35.2
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
những nội dung sau:

- Khái quát lịch sử nhập cư
vào Tr và NM .
- Thực tế ngày nay thành phần
dân cư Tr và NM là người gì?
Có nền VH nào? nguồn gốc
của nền VH đó như thế nào?
-Tình hình phân bố dân cư
Trung và NM có gì giống và
khác với phân bố dân cư Bắc
Mĩ.
HS: Thảo luận nhóm 5’, đại
diện nhóm báo cáo, nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- Luồng nhập cư của người
TBN và BĐN, chủng tộc
Nêgrôit, Môngôloit cổ
- HS trình bày
- BM tập trung đông ở ĐB
Trung tâm. Nam Mĩ sống thưa
thớt ở ĐB A-ma-zôn.
Giống nhau: cả 2 khu vực dân
cư sống thưa thớt ở 2 hệ thống
1. Dân cư :
- Phần lớn là người lai có nền
VH Latinh độc đáo do sự kết
hợp từ 3 dòng VH : Anh-
điêng, Phi va Âu .
- Dân cư phân bố ko đều.
- Chủ yếu : tập trung ở ven
biển, cửa sông và trên các cao

nguyên.
- Thưa thớt ở càc vùng trong
nội địa
 Sụ phân bố DC phụ thuộc
vào điều kiện khí hậu , địa hình
của MT sinh sống .

21
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
là bao nhiêu?
- Tại sao dân cư sống thưa thớt
trên 1 số vùng của CM .
Hoạt động 2: Đô thị hóa
Quan sát lược đồ dân cư đô thị
châu Mĩ.
? Tốc độ đô thị hoá diễn ra như
thế nào? Tỉ lệ dân thành thị
chiếm % ?
? Nêu 1 số đô thị lớn có số dân
trên 5 triệu người
? Nêu những vần đề XH nảy
sinh dô đô thị hoa tự phát ở
Nam Mĩ
núi
- HS báo cáo
- Sự phân bố DC phụ thuộc vào
điều kiện khí hậu , địa hình của
MT sinh sống .
HS trả lời
HS trả lời

HS trả lời
- Dân cư có tỷ lệ gia tăng tự
nhiên cao ( 1,7%)
2. Đô thị hóa
- Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất
thế giới, tỉ lệ dân thành thị
chiếm 75% dân số
- Các đô thị lớn: Xao-pao-lô,
Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt,
Ai-rét
- Quá trình đô thị hoá diến ra
nhanh khi kinh tế còn chậm
phát triển dẫn đến nhiều hậu
quả tiêu cực nghiêm trọng
IV . Củng cố: (4p)
- Quan sát hình 43.1, giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ?
- Quá trình đô thị hoá ở Trung & Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào?
V. Hướng dẫn về nhà: (1p)
Về nhà học bài, làm bài tập 1 & 2 trang 133, chuẩn bị bài 44.
* Rút kinh nghiệm

22
TUẦN 25: Ngày soạn:
TIẾT 47: Ngày dạy:
Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
HS trình bày và giải thích được ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm kinh tế của Trung và
Nam Mĩ.
- Sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều ở hai hình thức phổ biến đại điền

trang và tiểu điền trang
- Cải cách ruộng đất ít thành công, nguyên nhân
- Sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ
2/ kĩ năng: Đọc phân tích lược đồ, bản đồ, ảnh địa lí
3/ Thái độ. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
B/ CHUẨN BỊ :
- Lược đồ NN Trung và NM
-Tư liệu , tranh ảnh về tiểu điền trang và đại điền trang .
C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nhóm, gợi mở, vấn đáp…
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Ổn định lớp: 1’
II. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Trình bày sự phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ. giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số
vùng của châu Mĩ?
III. Bài mới: 35’
Trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ còn tồn tại sự phân chia ruộng đất không công bằng,
biểu hiện qua hai hình thức sở hữu nông nghiệp và đại điền trang, tiểu điền tang. Một số quốc gia
Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất, nhưng kết quả thu được rất hạn chế.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nông nghiệp
? Quan sát và phân tích H 44.1
, 44.2, 44.3 cho nhận xét về
các hình thức tổ chức sản xuất
NN thể hiện trên các hình ảnh
trên .
Có mấy hình thức sx NN
chính ?
+ Hình 44.1, 44.2 đại diện cho
hình thức sx NN nào?
+ Hình 44.3 đại diện cho hình

thức sx NN nào?
- Chia 4 nhóm thảo luận nội
dung sau:
+ Quy mô diện tích của 2 hình
thức SX
+ Quyền sở hữu
HS trả lời: 2 hình thức
HS trả lời Tiểu điền trang
Đại điền trang
HS thảo luận nhóm, đại diện
nhóm báo kết quả . nhóm khác
bổ sung
1/NÔNG NGHIỆP
a) Các hình thức sử dụng trong
NN :
có 2 hình thức
- Tiểu điền trang
- Đại điền trang

23
+ Hình thức canh tác
+ Nông sản chủ yếu
+ Mục đích sản xuất
- GV chuẩn xác kiến thức .
? Nêu lên sự bất hợp lý trong
chế dộ sở hữu ruộng đất ở T và
NM (Người nông dân chiếm số
đông trong dân số nhưng sở
hữu diện tích nhỏ  ko ruộng
làm thuê. Trong khi đó đại

điền chủ có diện tích canh tác
lớn  sự bất hợp lý  khiến
các QG ở Trung và TM đã ban
hành luật cải cách ruộng đất.
? Kết quả cải cách ruộng đất ra
sao? (ít thành công)
Hoạt động 2: các ngành nông
nghiệp
GV: Cho HS quan sát bản đồ
Kinh tế Châu Mĩ.
? Trung và Nam Mĩ có những
cây trồng nào? Phân bố? Học
sinh xác định bản đồ.
? Nông sản chủ yếu ở đây là
gì?
? Tại sao chúng được trồng
nhiều ở eo đất Trung Mĩ, quần
đảo Aêngti và ĐN Nam Mĩ?
? Tại sao các nông sản trồng
nhiều ở eo đất Trung Mĩ, quần
đảo Aêngti lại có nét tương
đồng như nông sản ở Việt
Nam?
HS trả lời ((Người nông dân
chiếm số đông trong dân số
nhưng sở hữu diện tích nhỏ 
ko ruộng làm thuê. Trong khi
đó đại điền chủ có diện tích
canh tác lớn  sự bất hợp lý
 khiến các QG ở Trung và

TM đã ban hành luật cải cách
ruộng đất.)
HS: (ít thành công)
HS: - Lúa: Braxin;
Aùchentina.
- Cà phê: Eo đất Trung
Mĩ, Đông Braxin, Côlômbia.
- Dừa: Quần đảo Aêngti
- Bông: Đông Braxin,
Aùchentina.
- Cam, chanh: ĐN NMĩ.
- Mía: Quần đảo Aêngti
(Cu ba).
- Chuối: Eo đất…
- Ngô: U-ru-guay. Nho
Nam Anđét.
HS trả lời
HS: Do khí hậu nhiệt đới, cận
nhiệt đới.
HS: Do nền tảng khí hậu của
chúng giống như nhau
- Chế độ sở hữu ruộng đất còn
bất hợp lý. Nền NN của nhiều
nước còn sự lệ thuộc vào nước
ngoài .
b) Các ngành NN :
+ Ngành trồng trọt:
- Nông sản chủ yếu là cây công
nghiệp và cây ăn quả xuất
khẩu.

- Trồng trọt mang tính chất độc
canh do lệ thuộc vào nước
ngoài.

24
? Tại sao Trung và Nam Mĩ
chỉ trồng 1 vài loại cây công
nghiệp, cây ăn quả?
? Sự mất cân đối giữa cây
công nghiệp, cây ăn quả
Và cây lương thực dẫn đến
tình trạng gì xẩy ra?
? Quan sát bản đồ cho biết Các
loại gia súc chủ yếu ở trung và
Nam Mĩ được nuôi chủ yếu ở
đâu? (Xác định trên bản đồ)
HS: Do nền tảng khí hậu của
chúng giống như nhau
HS: Nhập lương thực thực
phẩm từ nứơc ngoài.
HS: - Bò thịt, bò sữa ( 250 tr
con) – Braxin; Achentina;
Urugoay; Paragoay( đồng cỏ
rộng).
- Cừu (150 tr con), lạc
đà – sườn trung Anđét ( khí
hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục
địa).
- Đánh cá: Pêru ( hải lưu
lạnh ven bờ).

- Phần lớn Trung và Nam Mĩ
phải nhập lương thực, thực
phẩm từ nước ngoài.
- Ngành chăn nuôi theo quy
mô lớn

IV/ Củng cố: 4’
- Nêu lên sự bất hợp lý trong chế dộ sở hữu ruộng đất ở Tung và NM?
- Nêu những hạn chế của ngành nông mnghiệp Trung và Nam Mĩ?
V/ Dặn dò: 1’
Tìm hiểu công nghiệp Trung và Nam Mĩ
* Rút kinh nghiệm

25

×