liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam
tổng hội y dợc học Việt Nam
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học
đánh giá thực trạng hoạt động
của các cơ sở hành nghề y t nhân
tại 2 thành phố trực thuộc trung ơng
và đề xuất giải pháp quản lý
cơ quan quản lý: liên hiệp các hội KHKT Việt Nam
cơ quan chủ trì: tổng hội y dợc học Việt Nam
cơ quan phối hợp: Học viện Quân y
Hà Nội, tháng 12 năm 2004
Danh mục các từ viết tắt
BHYT Bảo hiểm y tế
CS Cơ sở
CCDV Cung cấp dịch vụ
ĐVT Đơn vị tính
HNYTN Hành nghề y t nhân
KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình
PTTH Phổ thông trung học
RHM Răng hàm mặt
SDDV Sử dụng dịch vụ
SL Số lợng
TL Tỷ lệ
TMH Tai mũi họng
YTTN Y tế t nhân
Mục lục
Trang
Danh mục bảng
Danh mục hình
Phần 1. Giới thiệu chung về nghiên cứu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Thực trạng hành nghề YTTN tại Hà Nội và Đà Nẵng 4
1.2.1. Tại Hà Nội 4
1.2.2. Tại Đà Nẵng 5
1.3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 6
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu 6
1.3.2. Phơng pháp nghiên cứu 8
1.3.3. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 10
1.3.4. Khống chế sai số 10
1.3.5. Tổ chức và lực lợng tham gia 10
Phần 2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 12
2.1. Đặc điểm chung của các cơ sở y tế t nhân 12
2.1.1. Cơ sở hạ tầng 12
2.1.2. Tình hình nhân lực của các cơ sở y tế t nhân 15
2.1.3. Nguồn lực tài chính của các cơ sở y tế t nhân 18
2.2. Kết quả hoạt động cung cấp dịch vụ của các cơ sở YTTN 20
2.2.1. Đối tợng sử dụng dịch vụ 20
2.2.2. Kết quả cung cấp dịch vụ 25
2.2.3. Đánh giá hoạt động CCDV của các cơ sở YTTN 28
Trang
2.3. Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động của các cơ sở
YTTN
45
2.3.1. Quản lý hoạt động hành nghề y t nhân 45
2.3.2. Tình hình tham gia vào hoạt động y tế tại địa
phơng của các cơ sở YTTN
53
2.3.3. Tình hình tham gia vào hoạt động từ thiện của các
cơ sở YTTN
55
2.3.4. Các giải pháp tổ chức hoạt động hành nghề YTTN 57
Kết luận 61
Khuyến nghị 63
Tài liệu tham khảo 64
Phụ lục 68
danh mục bảng
Trang
Bảng 1.1. Loại hình HNYTN ở thành phố Hà Nội (12/2003) 4
Bảng 1.2. Loại hình HNYTN ở thành phố Đà Nẵng (6/2003) 5
Bảng 1.3. Lĩnh vực hành nghề của các cơ sở YTTN nghiên cứu 6
Bảng 1.4. Các lĩnh vực hành nghề khác của các cơ sở YTTN 7
Bảng 2.1. Đặc điểm cơ sở hạ tầng của các cơ sở YTTN 12
Bảng 2.2. Tình hình nớc sinh hoạt của các cơ sở YTTN 13
Bảng 2.3. Đặc điểm các công trình vệ sinh khác của các cơ sở
YTTN
13
Bảng 2.4. Đánh giá của ngời CCDV về cơ sở hạ tầng của các cơ
sở YTTN
14
Bảng 2.5. Đặc điểm cá nhân nhân lực của các cơ sở YTTN 15
Bảng 2.6. Thời gian làm việc của ngời hành nghề tại các cơ sở
YTTN
16
Bảng 2.7. Quá trình hoạt động y tế của ngời CCDV 16
Bảng 2.8. Tình hình tham gia hoạt động y tế hiện nay của ngời
CCDV
17
Bảng 2.9. Đầu t tài chính ban đầu trung bình của các cơ sở YTTN 18
Bảng 2.10. Cơ cấu nguồn thu trung bình của các cơ sở YTTN
(2003)
19
Bảng 2.11. Cơ cấu chi trung bình của các cơ sở YTTN (2003) 19
Bảng 2.12. Thông tin cá nhân về ngời SDDV YTTN 20
Bảng 2.13. Trình độ học vấn của ngời SDDV 21
Bảng 2.14. Nghề nghiệp của ngời SDDV 22
Bảng 2.15. Điều kiện kinh tế gia đình của ngời SDDV 22
Bảng 2.16. Tình hình mua bảo hiểm y tế của ngời SDDV YTTN 23
Trang
Bảng 2.17. Cơ cấu bệnh của ngời SDDV tại các cơ sở YTTN
(2003)
24
Bảng 2.18. Tổng số lợt CCDV của các cơ sở YTTN (2003) 25
Bảng 2.19. Tình hình CCDV khám bệnh của các phòng khám
(2003)
25
Bảng 2.20. Tình hình CCDV khám thai tại các cơ sở YTTN (2003) 26
Bảng 2.21. Tình hình CCDV chẩn đoán thai sớm tại các cơ sở
YTTN (2003)
26
Bảng 2.22. Kết quả thực hiện tiểu phẫu tại các cơ sở YTTN (2003) 27
Bảng 2.23. Tình hình CCDV xét nghiệm tại các cơ sở YTTN
(2003)
27
Bảng 2.24. Tình hình CCDV siêu âm tại các cơ sở YTTN (2003) 27
Bảng 2.25. Tình hình CCDV chiếu, chụp X quang tại các cơ sở
YTTN (2003)
28
Bảng 2.26. Lý do đến cơ sở YTTN 28
Bảng 2.27. Tình hình sử dụng một số dịch vụ lần gần đây nhất 29
Bảng 2.28. Số lần đến cơ sở YTTN của ngời SDDV 30
Bảng 2.29. Đánh giá của ngời SDDV về việc tiếp đón ngời bệnh
của các cơ sở YTTN
31
Bảng 2.30. ý kiến của ngời SDDV về lý do tiếp đón cha tốt của
các cơ sở YTTN
32
Bảng 2.31. So sánh sự tiếp đón ngời bệnh giữa các cơ sở YTTN
với các cơ sở y tế công của ngời SDDV
32
Bảng 2.32. Đánh giá của ngời CCDV về sự tiếp đón ngời bệnh
của các cơ sở YTTN
33
Bảng 2.33. Đánh giá của ngời SDDV về công tác khám và chẩn
đoán bệnh của các cơ sở YTTN
33
Bảng 2.34. ý kiến của ngời SDDV về lý do đánh giá cha tốt
công tác khám và chẩn đoán bệnh của các cơ sở YTTN
34
Trang
Bảng 2.35. So sánh công tác khám và chẩn đoán bệnh giữa các cơ
sở YTTN với các cơ sở y tế công của ngời SDDV
34
Bảng 2.36. Đánh giá của ngời CCDV về chất lợng khám, chẩn
đoán bệnh của các cơ sở YTTN
35
Bảng 2.37. Đánh giá của ngời SDDV về kỹ thuật dịch vụ của các
cơ sở YTTN
35
Bảng 2.38. ý kiến của của ngời SDDV về lý do đánh giá cha tốt
kỹ thuật dịch vụ của các cơ sở YTTN
36
Bảng 2.39. So sánh kỹ thuật dịch vụ giữa các cơ sở YTTN với các
cơ sở y tế công của ngời SDDV
36
Bảng 2.40. Đánh giá của ngời CCDV về chất lợng kỹ thuật dịch
vụ của các cơ sở YTTN
37
Bảng 2.41. Đánh giá của ngời SDDV về đáp ứng yêu cầu CCDV
cho ngời bệnh của các cơ sở YTTN
37
Bảng 2.42. So sánh đáp ứng yêu cầu CCDV cho ngời bệnh giữa
các cơ sở YTTN với các cơ sở y tế công của ngời SDDV
38
Bảng 2.43. Đánh giá của ngời SDDV về giá cả dịch vụ của các cơ
sở YTTN
38
Bảng 2.44. So sánh giá cả dịch vụ giữa các cơ sở YTTN với các cơ
sở y tế công của ngời SDDV
39
Bảng 2.45. Đánh giá của ngời SDDV về t vấn cho ngời bệnh
của các cơ sở YTTN
40
Bảng 2.46. So sánh việc t vấn cho ngời bệnh giữa các cơ sở
YTTN với các cơ sở y tế công của ngời SDDV
40
Bảng 2.47. Đánh giá của ngời CCDV về công tác t vấn cho
ngời bệnh của các cơ sở YTTN
41
Bảng 2.48. Đánh giá của ngời SDDV về chất lợng điều trị bệnh
của các cơ sở YTTN
41
Bảng 2.49. Đánh giá của ngời CCDV về chất lợng điều trị bệnh
của các cơ sở YTTN
42
Trang
Bảng 2.50. Đánh giá của ngời SDDV về chăm sóc khách hàng sau
điều trị của các cơ sở YTTN
42
Bảng 2.51. So sánh việc chăm sóc khách hàng sau điều trị giữa các
cơ sở YTTN với các cơ sở y tế công của ngời SDDV
43
Bảng 2.52. Đánh giá của ngời CCDV về việc theo dõi quá trình
điều trị bệnh của các cơ sở YTTN
43
Bảng 2.53. Đánh giá về sự thoải mái trong lần khám chữa bệnh gần
đây nhất tại các cơ sở YTTN của ngời SDDV
44
Bảng 2.54. Dự định khuyên ngời khác đến khám chữa bệnh tại
các cơ sở YTTN của ngời SDDV
44
Bảng 2.55. Tình hình thực hiện quy định về niêm yết giá dịch vụ
tại các cơ sở YTTN
45
Bảng 2.56. Nơi niêm yết giá dịch vụ của các cơ sở YTTN 45
Bảng 2.57. Bảng niêm yết giá dịch vụ của các cơ sở YTTN 46
Bảng 2.58. Tình hình thực hiện quy định về có phác đồ cấp cứu tại
các cơ sở YTTN
46
Bảng 2.59. Tình hình thực hiện quy định về thuốc cấp cứu tại các
cơ sở YTTN
47
Bảng 2.60. Tình hình thực hiện quy định về bán thuốc tại các cơ sở
YTTN
47
Bảng 2.61. Thực hiện quy định niêm yết thời gian làm việc của các
cơ sở YTTN
48
Bảng 2.62. Đánh giá của ngời CCDV về việc thực hiện phạm vi
hành nghề của các cơ sở YTTN
48
Bảng 2.63. ý kiến của của ngời CCDV về lý do thực hiện quá
phạm vi hành nghề của các cơ sở YTTN
49
Bảng 2.64. Đánh giá của ngời CCDV về việc thực hiện quy chế
chuyên môn của các cơ sở YTTN
49
Trang
Bảng 2.65. ý kiến của của ngời CCDV về nội dung vi phạm quy
chế chuyên môn của các cơ sở YTTN
50
Bảng 2.66. Căn cứ chỉ định các xét nghiệm cận lâm sàng của ngời
CCDV
50
Bảng 2.67. Nơi làm các xét nghiệm cận lâm sàng 51
Bảng 2.68. Căn cứ chỉ định các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh 51
Bảng 2.69. Nơi làm các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh 52
Bảng 2.70. ý kiến của ngời CCDV về việc tham gia của cơ sở
YTTN vào các hoạt động y tế của địa phơng
53
Bảng 2.71. ý kiến của ngời CCDV về lý do cơ sở YTTN tham gia
vào các hoạt động y tế của địa phơng
54
Bảng 2.72. ý kiến của ngời CCDV về nội dung tham gia vào các
hoạt động y tế của địa phơng của cơ sở YTTN
54
Bảng 2.73. ý kiến của ngời CCDV về việc tham gia của cơ sở
YTTN vào các hoạt động từ thiện
55
Bảng 2.74. ý kiến của ngời CCDV về lý do cơ sở YTTN tham gia
vào các hoạt động từ thiện
56
Bảng 2.75. ý kiến của ngời CCDV về nội dung tham gia vào các
hoạt động từ thiện của cơ sở YTTN
56
Bảng 2.76. ý kiến của ngời CCDV ở các cơ sở YTTN về đối
tợng thực hiện các hoạt động từ thiện
57
Bảng 2.77. ý kiến của ngời CCDV về việc đề nghị thành lập Hội
hành nghề y t nhân
58
Bảng 2.78. ý kiến của ngời CCDV về những tổ chức cơ sở YTTN
nên tham gia sinh hoạt
59
Bảng 2.79. ý kiến của ngời CCDV về mục đích tham gia sinh
hoạt
59
Bảng 2.80. Tham gia của ngời CCDV khi tổ chức sinh hoạt 60
danh mục hình
Trang
Biểu đồ 2.1. Tình hình sử dụng một số dịch vụ YTTN của ngời
SDDV
29
Biểu đồ 2.2. Số lần đến cơ sở YTTN của ngời SDDV 31
Biểu đồ 2.3. So sánh giá cả dịch vụ giữa các cơ sở YTTN với các
cơ sở y tế công của ngời SDDV
39
Biểu đồ 2.4. ý kiến của ngời CCDV về việc tham gia của cơ sở
YTTN vào các hoạt động y tế của địa phơng
53
Biểu đồ 2.5. Nội dung tham gia các hoạt động y tế địa phơng của
cơ sở YTTN
55
Biểu đồ 2.6. ý kiến đề nghị thành lập Hội hành nghề y t nhân 58
liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam
tổng hội y dợc học Việt Nam
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ
đánh giá thực trạng hoạt động
của các cơ sở hành nghề y t nhân
tại 2 thành phố trực thuộc trung ơng
và đề xuất giải pháp quản lý
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Đào Văn Dũng
Th ký đề tài: TS Hoàng Hải
Các thành viên: ThS. Nghiêm Danh Bảy
ThS. Nghiêm Tuấn Hải
CN. Nguyễn Bích Ngọc
BS. Tạ Thị Kim Oanh
TS. Phạm Văn Thao
BS. Trần Hữu Thắng
BS Nguyễn Quốc Trờng
ThS. Nguyễn Anh Tuấn
Hà Nội, tháng 12 năm 2004
1
phần 1. giới thiệu về nghiên cứu
1.1. đặt vấn đề
Hầu hết các quốc gia đều có hệ thống dịch vụ y tế t nhân, mặc dù có
thể còn có sự khác nhau về chế độ chính trị, xã hội. Khu vực t nhân ngày
càng đợc thừa nhận là nguồn cung cấp dịch vụ y tế quan trọng trên toàn
cầu, đặc biệt ở các nớc thu nhập trung bình và thấp. Tuy nhiên, vai trò của
y tế t nhân ở các quốc gia lại hết sức khác nhau trớc sự định hớng, quản
lý và kiểm soát của nhà nớc.
Y tế t nhân chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực khám chữa bệnh ngoại trú,
tuy nhiên ở một số nớc có nhiều bệnh viện t, y tế t nhân góp phần làm
giảm tải cả bệnh nhân nội trú. Ngoài ra, y tế t nhân còn tham gia các hoạt
động phòng bệnh và cung cấp các dịch vụ y tế công cộng quan trọng cho
cộng đồng.
Mặc dù y tế t nhân bị tác động của các quy luật kinh tế thị trờng,
song ở hầu hết các nớc đều coi vai trò của y tế t nhân là không thể thiếu
đợc trong mọi hệ thống y tế. Y tế t nhân góp phần cung cấp tài chính,
nhân lực và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho một số lợng không
nhỏ nhân dân có yêu cầu và nhu cầu.
ở Việt Nam, bớc sang thời kỳ đổi mới đất nớc (từ 1986), để phục
vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng, Nhà nớc ta đã điều
chỉnh các mục tiêu và biện pháp chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo hớng
công bằng và hiệu quả; đa dạng hoá các loại hình dịch vụ chăm sóc sức
khoẻ, kết hợp y tế nhà nớc, y tế tập thể và y tế t nhân v.v Hành nghề y
t nhân đợc phép hoạt động từ năm 1989. Chỉ sau một thời gian ngắn, loại
hình dịch vụ này đã phát triển nhanh chóng về số lợng trên phạm vi cả
2
nớc, thích ứng với những điều kiện mới của kinh tế thị trờng. Với phơng
châm đảm bảo an toàn về sức khoẻ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám
chữa bệnh của nhân dân, đồng thời để thống nhất việc quản lý và đa các
hoạt động hành nghề y dợc t nhân theo đúng pháp luật, ngày 13/10/1993,
Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Hành nghề y, dợc t
nhân; Chính phủ, Bộ Y tế đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật
hớng dẫn thi hành. Đây chính là cơ sở pháp lý, hành lang pháp lý quan
trọng cho phép các cơ sở hành nghề y dợc t nhân đợc tồn tại, hoạt động
và phát triển. Năm 2003, Pháp lệnh Hành nghề y dợc t nhân đã đợc sửa
đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới. Đến nay, y tế t nhân đã phát
triển rộng khắp trên phạm vi cả nớc và trở thành một bộ phận trong hệ
thống y tế Việt Nam.
Sự ra đời và phát triển của các cơ sở hành nghề y t nhân đã góp phần
tạo ra một bớc tiến quan trọng trong việc huy động nguồn cung cấp tài
chính và cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cho nhân dân, trong lúc y tế nhà
nớc cha đủ khả năng đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh ngày
càng cao của xã hội. Nhờ có thêm những ngời hành nghề y t nhân, khả
năng tiếp cận cơ sở y tế của nhân dân đợc tăng lên. Hành nghề y t nhân
góp phần khám chữa bệnh thông thờng cho nhân dân với một số lợng khá
lớn, chia sẻ bớt gánh nặng quá tải trong các cơ sở y tế nhà nớc tuyến trên,
tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dân đợc lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh
phù hợp với từng loại bệnh và khả năng kinh tế.
Tính đến tháng 6 năm 2001, cả nớc đã có 27.394 cơ sở hành nghề y
t
nhân. Hoạt động của y tế t nhân chủ yếu là khám chữa bệnh ngoại trú.
Nguồn nhân lực chủ yếu là cán bộ đang trong biên chế Nhà nớc về làm
thêm ngoài giờ hoặc những ngời đã nghỉ hu, thành phần khác rất ít. Hình
thức tổ chức cơ sở chủ yếu là phòng khám chuyên khoa và dịch vụ y tế
3
Tuy nhiên, việc quản lý về chất lợng hành nghề nh đơn thuốc, chỉ
định khám cận lâm sàng, giá cả, số lợng, phạm vi hành nghề cha thật tốt
và có chiều hớng ngày càng phức tạp và khó kiểm soát.
Qua một số nghiên cứu về y tế t nhân cho thấy hoạt động của y tế t
nhân làm nảy sinh và xuất hiện nhiều vấn đề và khía cạnh khác nhau đối với
ngời sử dụng dịch vụ, ngời cung cấp dịch vụ và với cả hệ thống y tế
Việt Nam. Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu sâu thêm về hoạt động của y tế
t nhân là một vấn đề rất cấp thiết làm cơ sở cho việc đề ra những chính
sách phù hợp để vừa huy động đợc lực lợng y tế t nhân đóng góp cho sự
nghiệp bảo vệ và CSSK nhân dân lại vừa quản lý lực lợng này hoạt động
đúng hớng trong cơ chế thị trờng hiện nay, nhằm hạn chế thấp nhất
những bất cập và tiêu cực do quá trình hoạt động của y tế t nhân mang lại.
Mục tiêu của đề tài:
1. Phân tích thực trạng hoạt động của các cơ sở hành nghề y t
nhân tại 2 thành phố lớn trực thuộc trung ơng là Hà Nội và Đà Nẵng.
2. Đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động của các cơ sở hành
nghề y t nhân ở các thành phố lớn.
4
1.2. Thực trạng hành nghề y tế t nhân tại hà nội và đà nẵng.
1.2.1. Tại Hà Nội:
Tính đến ngày 31/12/2003, Sở Y tế Hà Nội đã cấp giấy chứng nhận
đủ tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề cho 5.440 cơ sở hành nghề y, dợc t
nhân. Trong đó, tỷ lệ các cơ sở HNYTN chiếm 40,9%; các cơ sở hành nghề
y học cổ truyền chiếm 9,3%: và các cơ sở hành nghề dợc t nhân chiếm
49,7%.
Trong số các cơ sở HNYTN, có 3 bệnh viện, 73 phòng khám đa khoa
và 2 cơ sở t vấn y tế qua điện thoại. Về cơ cấu các loại hình HNYTN ở Hà
Nội, chiếm tỷ lệ cao nhất là phòng khám nội (40,1%), tiếp theo là các cơ sở
dịch vụ y tế (15,2%).
1.2.2. Tại Đà Nẵng:
Theo số liệu thống kê của Sở Y tế thành phố Đà Nẵng, tính đến ngày
30/6/2003, toàn thành phố có 764 cơ sở hành nghề y, dợc t nhân. Trong
đó, số cơ sở HNYTN chiếm nhiều nhất với 417 cơ sở (54,6%), tỷ lệ cơ sở
hành nghề y học cổ truyền là 31,8%, còn lại là các cơ sở hành nghề dợc t
nhân với 104 cơ sở (13,6%).
Trong số 417 cơ sở HNYTN, có 4 bệnh viện đa khoa, không có bệnh
viện chuyên khoa, không có cơ cở nào hành nghề phòng khám gia đình,
phòng t vấn y tế qua điện thoại và không có dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại
nhà. Chiếm tỷ lệ lớn nhất là phòng khám nội (39,1%), tiếp theo là loại hình
phục hồi chức năng, vật lý trị liệu; phòng khám sản phụ khoa và KHHGĐ.
1.3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu:
1.3.1.1. Các cơ sở hành nghề y t nhân trên địa bàn 2 thành phố là Hà
Nội, Đà Nẵng:
. Cơ sở y tế t nhân nghiên cứu: tập trung vào các loại hình HNYTN
phổ biến và có liên quan nhiều đến quản lý hoạt động hành nghề là phòng
5
khám nội, phòng khám ngoại, phòng khám sản phụ khoa, phòng xét
nghiệm, cơ sở dịch vụ y tế và cơ sở dịch vụ sản phụ khoa và KHHGĐ.
Các cơ sở hành nghề y t nhân đợc chọn mẫu phân tầngcó chủ đích,
tổng số: 500 cơ sở, trong đó, Hà Nội: 300 cơ sở; Đà Nẵng: 200 cơ sở; (theo
tỷ lệ tơng đối so với tổng số cơ sở của từng thành phố).
1.3.1.2. Ngời CCDV tại các cơ sở y tế t nhân nghiên cứu:
Tại mỗi cơ sở YTTN nghiên cứu, tiến hành phỏng vấn 1 ngời
CCDV. Tổng số ngời CCDV đợc phỏng vấn ở thành phố Hà Nội là 300,
ở thành phố Đà Nẵng là 200, tổng cộng là 500 ngời CCDV.
1.3.1.3. Ngời SDDV tại các cơ sở y tế t nhân nghiên cứu
Tổng số ngời SDDV ở mỗi thành phố là 200, của mẫu nghiên cứu là
400. Mỗi cơ sở YTTN nghiên cứu chỉ chọn để phỏng vấn 1 ngời SDDV
vừa sử dụng dịch vụ tại cơ sở. Vì thế, các thông tin trả lời phỏng vấn tơng
đối có ý nghĩa hơn.
1.3.2. Phơng pháp nghiên cứu:
1.3.2.1. Nghiên cứu mô tả:
+ Quan sát, mô tả, thu thập số liệu hoạt động chuyên môn của các cơ
sở hành nghề y t nhân.
+ Quan sát, mô tả việc quản lý hoạt động hành nghề y t nhân của các
địa phơng.
Tổng số cơ sở quan sát là 500.
1.3.2.2. Phỏng vấn:
+ Đối tợng điều tra: ngời CCDV tại cơ sở y tế t nhân, ngời dân
đến khám bệnh và điều trị tại các cơ sở y tế t nhân.
. Ngời CCDV: Mỗi cơ sở nghiên cứu phỏng vấn 1 ngời, tổng số
ngời CCDV đã phỏng vấn là 500.
6
. Ngời SDDV y t nhân:
Mỗi thành phố phỏng vấn 200 ngời đã nhận dịch vụ YTTN, tổng số
phỏng vấn là 400 ngời.
+ Công cụ: bảng hỏi.
1.3.2.3. Phơng pháp thảo luận nhóm:
Tổ chức thảo luận nhóm với thời gian từ 60 đến 90 phút/cuộc, mỗi
cuộc gồm 10 ngời. Mỗi thành phố tổ chức 3 cuộc thảo luận nhóm với 3 đối
tợng: Ngời sử dụng dịch vụ; Chủ cơ sở hành nghề; Cán bộ quản lý hành
nghề y t nhân của Sở Y tế, Trung tâm y tế quận/huyện.
Nội dung thảo luận tập trung vào những đóng góp của các cơ sở
YTTN trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, những điểm cần khắc phục để
phát triển loại hình hành nghề này.
1.3.2.4. Phơng pháp chuyên gia:
Sử dụng phiếu xin ý kiến chuyên gia về những mặt đợc và cha
đợc trong hoạt động hành nghề chuyên môn, công tác quản lý tài chính, sự
tham gia đóng góp vào sự nghiệp y tế nói chung, sự phù hợp với đặc điểm
kinh tế-xã hội của địa phơng và vấn đề hài lòng, thoải mái của khách
hàng
Đối tợng xin ý kiến: cán bộ quản lý y tế của Sở Y tế, Trung tâm y
tế, cán bộ làm công tác quản lý HNYTN, các cán bộ liên quan của Sở T
pháp, Sở Khoa học công nghệ, Sở Tài nguyên-Môi trờng
Tổng số phiếu xin ý kiến chuyên gia ở mỗi thành phố là 20 phiếu.
1.3.2.5. Phơng pháp thống kê và xử lý số liệu:
Sử dụng các thuật toán thống kê y sinh học thông thờng.
7
phần 2. kết quả nghiên cứu và bàn luận
2.1. Đặc điểm chung của các cơ sở y tế t nhân
2.1.1. Cơ sở hạ tầng
Bảng 1. Đặc điểm cơ sở hạ tầng của các cơ sở YTTN
Chỉ số ĐVT
Hà Nội
(n=300)
Đà Nẵng
(n=200)
Chung
(n=500)
Loại nhà
- Cấp 2 % 52,7 31,0 44,0
- Cấp 3 %
23,3 10,0 18,0
- Cấp 4 % 24,0 59,0 38,0
Tổng số phòng trung bình/CS phòng 3 2,5 2,8
Diện tích trung bình/phòng m
2
16,0 15,4 15,7
Số phòng trung bình của 1 cơ sở hành nghề YTTN là 2,8 và diện tích
trung bình/phòng là 15,7m
2
. Có thể đánh giá cơ sở nhà, phòng của các cơ sở
YTTN ở Hà Nội tốt hơn ở Đà Nẵng.
- Về nguồn nớc sinh hoạt của các cơ sở YTTN, chủ yếu các cơ sở sử
dụng nguồn nớc máy (82,6%). Tỷ lệ cơ sở YTTN không có nớc sử dụng
rất thấp (0,2%).
- Tỷ lệ cơ sở YTTN có bể chứa nớc cao, xấp xỉ 90%.
- Về các công trình vệ sinh khác: tỷ lệ có hố xí và chất lợng hố xí
của các cơ sở YTTN ở Đà Nẵng tốt hơn ở Hà Nội với 91,5% có hố xí và
87,0% là hố xí dội nớc.
- Về hệ thống nớc thải, 86,4% số cơ sở YTTN có chất lợng tốt và
tơng đối tốt.
Điều kiện hạ tầng của các cơ sở YTTN tơng đối tốt, đặc biệt là các
cơ sở YTTN ở Đà Nẵng.
Đánh giá chung về cơ sở hạ tầng của các cơ sở YTTN, theo ý kiến
của ngời CCDV, tỷ lệ nhận xét tốt chiếm 56,2%; tỷ lệ cho là cha bảo đảm
và không có ý kiến chỉ chiếm 2,8%.
8
2.1.2. Tình hình nhân lực của các cơ sở YTTN
Bảng 2. Đặc điểm cá nhân nhân lực của các cơ sở YTTN
Chỉ số ĐVT
Hà Nội
(n=300)
Đà Nẵng
(n=200)
Chung
(n=500)
Số ngời trung bình/CS ngời 1,2 1,2 1,2
Trình độ chuyên môn
- BSCK1 trở lên %
26,3 21,1 24,3
- Bác sĩ đa khoa %
51,6 30,8 43,5
- Y sĩ % 9,1 36,3 19,7
- Khác (y tá, NHS, KTV ) % 12,9 11,8 12,5
Về trình độ chuyên môn của ngời hành nghề, tỷ lệ có trình độ trên
và sau đại học chiếm khoảng 1/4 (24,3%) và tơng đơng nhau giữa 2
thành phố. Tuy nhiên, tỷ lệ ngời có trình độ dới đại học tham gia hành
nghề ở Đà Nẵng (48,1%) cao hơn nhiều so với ở Hà Nội (22,0%).
- Về thời gian làm việc, ngời hành nghề YTTN ngoài giờ chiếm tỷ
lệ khá cao, trung bình là 38,6% và không có sự khác biệt giữa 2 thành phố.
- Thâm niên y tế trung bình của ngời hành nghề YTTN là 19,6 năm,
ngời hành nghề ở Hà Nội có thâm niên cao hơn ở Đà Nẵng. Thâm niên y
tế cao của ngời hành nghề có sức thu hút ngời bệnh lớn.
- Về tuyến y tế cao nhất đã từng công tác của ngời CCDV, đa số đã
công tác từ tuyến huyện trở lên (84,4%), tỷ lệ ngời CCDV đã qua công tác
ở tuyến tỉnh và trung ơng chiếm trên 60%.
- Khoảng 60% ngời hành nghề YTTN hiện vẫn đang công tác tại
các cơ sở y tế công lập, tỷ lệ này ở Đà Nẵng (81,0%) cao hơn nhiều so với ở
Hà Nội (45,7%).
9
Về vị trí công tác tại các cơ sở y tế công lập, 75,3% đang tham gia
trực tiếp công tác điều trị. Đáng chú ý là có tới gần 20% ngời hành nghề
YTTN đang công tác trong ngành y tế với vị trí là cán bộ quản lý.
2.1.3. Nguồn lực tài chính của các cơ sở YTTN
- Tổng số tiền đầu t ban đầu trung bình cho một cơ sở YTTN là
105,3 triệu đồng, ở Đà Nẵng là 165,1 triệu đồng, và ở Hà Nội chỉ có 45,6
triệu đồng. Về cơ cấu đầu t ban đầu, đầu t cho cơ sở hạ tầng chiếm
khoảng 50% số tiền đầu t và đầu t cho mua sắm trang thiết bị chiếm trên
40%. Những khoản đầu t khác chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ.
- Tổng thu trung bình/cơ sở trong năm 2003 là 70,9; ở Hà Nội là 68,8
triệu đồng và ở Đà Nẵng là 75,8 triệu đồng. Tỷ trọng thu từ khám bệnh ở
Hà Nội cao hơn nhiều ở Đà Nẵng, trong khi tỷ trọng nguồn thu khác (điều
trị, phẫu thuật, dịch vụ ) ở Đà Nẵng lại cao hơn ở Hà Nội. Tỷ trọng nguồn
thu từ xét nghiệm của các cơ sở YTTN ở 2 thành phố tơng đơng nhau,
khoảng trên 30%.
- Tính trung bình, một cơ sở YTTN trong năm 2003 đã chi 59,8 triệu
đồng, mức chi này ở Đà Nẵng (75,3 triệu đồng) cao hơn nhiều ở Hà Nội
(44,3 triệu đồng). Cơ cấu chi có sự khác biệt lớn giữa 2 thành phố: các cơ
sở YTTN ở Hà Nội chi nhiều nhất cho trả lơng nhân viên (43,2%) thì ở Đà
Nẵng, khoản chi chiếm tỷ trọng cao nhất là mua sắm trang thiết bị (35,5%).
2.2. Kết quả hoạt động cung cấp dịch vụ của các cơ sở YTTN
2.2.1. Đối tợng sử dụng dịch vụ
- Tuổi trung bình của ngời sử dụng dịch vụ là 38,2%. Trong số
những ngời sử dụng dịch vụ YTTN, tỷ lệ nữ giới cao hơn nam giới (59,5%
so với 40,5%). Kết quả này phù hợp với Điều tra y tế quốc gia 2001-2002.
- Về trình độ học vấn của ngời SDDV, chủ yếu là ngời có học vấn
hết cấp 3 trở lên (75,9%).
10
Bảng 3. Tình hình mua bảo hiểm y tế của ngời SDDV YTTN
Chỉ số ĐVT
Hà Nội
(n=200)
Đà Nẵng
(n=200)
Chung
(n=400)
Mua bảo hiểm y tế
- Có %
54,0 56,5 55,3
- Không %
46,0 43,5 44,8
Loại BHYT tham gia
- Bắt buộc %
50,0 76,1 63,3
- Tự nguyện %
46,3 20,4 33,0
- Nhân đạo, chính sách %
3,7 3,5 3,6
Trong số ngời SDDV tham gia nghiên cứu, số có BHYT chiếm đến
55,3%, tơng đơng nhau giữa 2 thành phố. Về cơ cấu các loại BHYT tham
gia, có đến 63,3% là BHYT bắt buộc.
Cơ cấu bệnh của ngời SDDV: các bệnh chuyên khoa RHM, THM,
mắt chiếm tỷ lệ cao nhất (29,8%), tiếp đó là các bệnh đờng hô hấp
(17,6%) và nhóm những bệnh thông thờng nh cảm, sổ mũi, nhức đầu
(14,8%). Cơ cấu bệnh ở 2 thành phố tơng đối giống nhau.
2.2.2. Kết quả cung cấp dịch vụ
Bảng 4. Tổng số lợt CCDV của các cơ sở YTTN (2003)
Chỉ số
ĐVT Hà Nội Đà Nẵng Chung
Tổng số lợt CCDV lợt 241.068 243.070 484.138
Số cơ sở trả lời cơ sở 270 172 442
Số lợt trung bình/CS lợt 893 1.413 1.095
Số lợt CCDV cao nhất lợt 11.650 10.000 11.650
Tổng số lợt cung cấp dịch vụ trung bình/cơ sở trong năm 2003 là
1.095, bình quân, các cơ sở YTTN ở Đà Nẵng cung cấp dịch vụ nhiều hơn
với 1.413 lợt, trong khi ở Hà Nội chỉ có 893 lợt. Kết quả này cho thấy
những đóng góp của hệ thống YTTN vào công tác chăm sóc sức khỏe nhân
dân, góp phần làm giảm tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên.
11
- Số liệu điều tra về hoạt động khám bệnh ở các cơ sở YTTN cho
thấy, bình quân mỗi cơ sở đã khám bệnh cho 1.139 lợt trong năm 2003.
Cơ sở YTTN khám bệnh nhiều nhất là 11.650 lợt/năm.
- Về khám thai, trung bình mỗi phòng khám sản phụ khoa đã khám
thai cho 361 trờng hợp trong năm 2003, đã chẩn đoán thai sớm cho 250
trờng hợp.
- Dịch vụ xét nghiệm của YTTN: bình quân 855 lợt xét nghiệm/cơ
sở. Kết quả cung cấp dịch vụ xét nghiệm ở 2 thành phố tơng đơng nhau.
- Trong số 500 cơ sở nghiên cứu, có 21 cơ sở YTTN cung cấp dịch vụ
siêu âm với lu lợng trung bình 1.118 lợt/cơ sở trong năm 2003.
2.2.3. Đánh giá hoạt động CCDV của các cơ sở YTTN
2.2.3.1. Dịch vụ YTTN đợc cung cấp của ngời SDDV
Kết quả phỏng vấn về lý do đến cơ sở YTTN trong lần SDDV gần
đây nhất cho thấy, tỷ lệ đến để khám bệnh chiếm trên 60%. Đáng chú ý là
có 18,0% đến khám lại, trong đó có 10,8% khám lại theo hẹn.
Bảng 5. Kết quả sử dụng một số dịch vụ lần gần đây nhất
Chỉ số ĐVT
Hà Nội
(n=200)
Đà Nẵng
(n=200)
Chung
(n=400)
Tỷ lệ có chiếu X quang %
9,5 11,5 10,5
Tỷ lệ có chụp X quang %
22,0 21,0 21,5
Tỷ lệ đợc siêu âm %
25,0 17,5 21,3
Tỷ lệ đợc làm xét nghiệm %
36,0 17,0 26,5
Số xét nghiệm trung bình XN 1,7 1,9 1,8
Chi phí cho đợt khám, điều trị
bệnh lần gần đây nhất
đồng 98.605 45.110 71.858
Dịch vụ siêu âm và xét nghiệm của các cơ sở YTTN ở Hà Nội nhiều
hơn rõ rệt so với ở Đà Nẵng (p<0,001).
12
Kết quả thảo luận nhóm ngời quản lý hành nghề YTTN và ngời
SDDV cho thấy, dịch vụ siêu âm và đặc biệt dịch vụ xét nghiệm đã làm
tăng giá thành khám chữa bệnh tại các cơ sở YTTN. Việc hạn chế tình trạng
lạm dụng những dịch vụ này sẽ làm tăng sức thu hút của các cơ sở YTTN.
2.2.3.2. Đánh giá hoạt động CCDV của các cơ sở YTTN
Bảng 6. Số lần đến cơ sở YTTN của ngời SDDV
Hà Nội Đà Nẵng Cộng
TT Số lần
SL TL% SL TL% SL TL%
1 1 lần 70 35,0 87 43,5 157 39,3
2 2 lần 64 32,0 55 27,5 119 29,7
3 3 lần 19 9,5 23 11,5 42 10,5
4 Trên 3 lần 47 23,5 35 17,5 82 20,5
Cộng 200 100,0 200 100,0 400 100,0
Số lần đến cơ sở YTTN của ngời SDDV là một tiêu chí đánh giá về
cơ sở. Tỷ lệ ngời SDDV đã đến cơ sở YTTN vừa cung cấp dịch vụ 3 lần trở
lên chiếm tới 31%, tơng đơng giữa 2 thành phố, là một dấu hiệu thể hiện
uy tín của các cơ sở YTTN đối với ngời bệnh.
- Về việc tiếp đón ngời bệnh của các cơ sở YTTN, 66,8% ngời
SDDV đánh giá tốt, chỉ có 4,8% đánh giá là cha tốt. Lý do các cơ sở
YTTN tiếp đón ngời bệnh cha tốt chủ yếu là nơi chờ đợi chật chội, thái
độ của nhân viên và thủ tục hành chính rờm rà.
- Đánh giá về công tác khám và chẩn đoán bệnh, trên 90% ngời
SDDV cho là tốt và đợc. Tuy nhiên, tỷ lệ ngời SDDV ở Đà Nẵng đánh
giá tốt công tác này (65,5%) cao hơn ở Hà Nội (21,5%).
Ngời SDDV đánh giá công tác khám và chẩn đoán bệnh của các cơ
sở YTTN khá tốt so với các cơ sở y tế công: 28,8% đánh giá tốt hơn, 64,0%
đánh giá là tơng tự và chỉ có 2,0% cho là kém hơn.
13
- Đánh giá về giá cả dịch vụ YTTN, 13,3% ngời SDDV cho là đắt,
76,0% cho là chấp nhận đợc và 9,0% cho là rẻ. Các nhận xét này không
đồng nhất giữa ngời SDDV của 2 thành phố: tỷ lệ nhận xét đắt ở Hà Nội là
26,5% nhng ở Đà Nẵng là 0%. Điều này hoàn toàn là hợp lý vì giá trung
bình khi sử dụng dịch vụ YTTN ở Hà Nội đắt gấp đôi ở Đà Nẵng và tỷ lệ
ngời SDDV nhận đợc các xét nghiệm và siêu âm ở các cơ sở YTTN Hà
Nội cao hơn nhiều so với ở Đà Nẵng nh đã phân tích ở trên.
So sánh với giá cả ở các cơ sở y tế công, 28,2% ngời SDDV nhận
xét là đắt hơn, tỷ lệ này ở Hà Nội vẫn cao hơn ở Đà Nẵng. Tuy nhiên, tỷ lệ
nhận xét rẻ hơn cũng chiếm tới 11,3%.
- Về t vấn, ngời SDDV rất cần thiết đợc t vấn khám và điều trị
bệnh. Đây là một thế mạnh của YTTN khi mà các cơ sở công lập đang
trong tình trạng quá tải. Vì thế, kết quả trên 90% ngời SDDV đánh giá
công tác t vấn ở các cơ sở YTTN là tốt và đợc là hoàn toàn hợp lý.
So sánh với các cơ sở y tế công về việc t vấn cho ngời bệnh, xấp xỉ
50% ngời SDDV đánh giá là tốt hơn, chỉ có 1,8% cho là kém hơn.
- Về chất lợng điều trị bệnh ở các cơ sở YTTN, 92,1% ngời SDDV
nhận xét là tốt và đạt yêu cầu; tỷ lệ nhận xét cha tốt chỉ có 1,5%. Ngời
SDDV ở Đà Nẵng nhận xét chất lợng điều trị của các cơ sở YTTN tốt hơn
ngời SDDV ở Hà Nội.
- Việc chăm sóc khách hàng sau điều trị là rất quan trọng, thể hiện sự
tôn trọng khách hàng và giữ uy tín của cơ sở. Tỷ lệ ngời SDDV nhận xét
tốt công tác này chiếm 36,3%, tỷ lệ này ở Đà Nẵng (56,5%) cao hơn ở Hà
Nội (16,0%) rất nhiều (p<0,001).
So sánh việc chăm sóc khách hàng sau điều trị với các cơ sở y tế
công cho thấy, 41,8% ý kiến cho là tốt hơn, chỉ có 1,8% nhận xét là kém
hơn.
14
Bảng 7. Đánh giá về sự thoải mái trong lần khám chữa bệnh gần
đây nhất tại các cơ sở YTTN của ngời SDDV
Hà Nội Đà Nẵng Cộng
TT Đánh giá
SL TL% SL TL% SL TL%
1 Thoải mái
95 47,5 175 87,5 270 67,5
2 Tạm đợc
91 45,5 24 12,0 115 28,8
3 Không chấp nhận đợc
11 5,5 0 0,0 11 2,8
4 Không trả lời
31,5 10,5 4 1,0
Cộng
200 100,0 200 100,0 400 100,0
Đánh giá về sự thoải mái sau khi sử dụng dịch vụ là sự đánh giá
tơng đối tổng quát sau nhiều ý kiến nhận xét cụ thể. Tỷ lệ ngời SDDV
nhận xét là thoải mái chiếm đến 67,5%, nhận xét tạm đợc là 28,8% và chỉ
có 2,8% cho là không chấp nhận đợc.
Tỷ lệ ngời SDDV ở Đà Nẵng tự cho là thoải mái sau khi nhận dịch
vụ tại cơ sở YTTN chiếm tới 87,5%, cao hơn nhiều so với ở Hà Nội
(47,5%). Sự chênh lệch này liên quan nhiều đến những nhận xét về chất
lợng khám và điều trị bệnh, về việc t vấn cho ngời bệnh và quá trình
theo dõi sau điều trị của các cơ sở YTTN đã phân tích ở trên.
Bảng 8. Dự định khuyên ngời khác đến khám chữa bệnh tại các
cơ sở YTTN của ngời SDDV
Hà Nội Đà Nẵng Cộng
TT Dự định
SL TL% SL TL% SL TL%
1 Có
120 60,0 189 94,5 309 77,3
2 Không
58 29,0 9 4,5 67 16,8
3 Không trả lời
22 11,0 2 1,0 24 6,0
Cộng
200 100,0 200 100,0 400 100,0
Là hệ quả của tâm lý thoải mái sau khi nhận dịch vụ tại các cơ sở
YTTN, 77,3% ngời SDDV có dự định sẽ khuyên ngời khác đến khám
chữa bệnh tại cơ sở YTTN và tỷ lệ này ở Đà Nẵng (94,5%) cao hơn rất
nhiều so với ở Hà Nội (60,0%).