Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu:
Văn học là một bộ môn đặc thù. Bởi vì trớc hết đây là một bộ môn có tính
nghệ thuật ngôn từ. Các tác phẩm văn học chính là sản phẩm tinh thần của nhà
văn, thể hiện cách nhìn, cách nghĩ cũng nh tình cảm yêu ghét của nhà văn trớc sự
việc, hiện tợng, các vấn đề xã hội và con ngời (giá trị t tởng- cái hay); thể hiện tài
năng sáng tạo của nhà văn (giá trị nghệ thuật cái đẹp). Do đó, nói đến tác phẩm
văn chơng là nói đến những sáng tạo tinh thần độc đáo của các nghệ sĩ, cũng là nói
đến phơng thức phản ánh đặc thù của văn học nghệ thuật. Chính vì vậy việc dạy
học văn trong nhà trờng chịu sự chi phối của phơng thức phản ánh bằng hình tợng
ngôn ngữ đợc thể hiện qua sự sáng tạo của nhà văn. Tiếp cận và chiếm lĩnh một tác
phẩm văn chơng trong nhà trờng chịu sự chi phối của những quy luật tiếp nhận văn
chơng nói chung. Hiệu quả của việc dạy học văn trong nhà trờng phải tính đến tác
1
S GIO DC V O TO H NI
TRNG THPT CAO B QUT - GIA LM
SNG KIN KINH NGHIM
ti:
PHT HUY TNH HIU QU V SC HP DN
CA GI C HIU VN BN T PHN VIC CNG C - DN Dề
Lnh vc: Ng vn
Tờn tỏc gi: ng Th Thanh Thy
T: Vn Trng THPT Cao Bỏ Quỏt Gia Lõm
Nm hc 2011-2012
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
động về tâm hồn, tình cảm thẩm mĩ. Phơng pháp dạy học văn trong nhà trờng cũng
phải căn cứ một cách khoa học vào những quy luật của tâm lí sáng tạo và cảm thụ
văn chơng.
Bên cạnh tính chất nghệ thuật ngôn từ văn học trong nhà trờng còn mang
tính chất của một môn học, là một thành phần cấu tạo của chơng trình văn hoá cơ
bản trong trờng phổ thông. Môn văn cùng với các bộ môn khác có nhiệm vụ cung
cấp cho học sinh những hiểu biết, những kỹ năng nhất định. Dạy văn nhằm mục
đích tạo sự phát triển cân đối, toàn diện về tâm hồn trí tuệ, về thẩm mĩ và hiểu biết
để hình thành nhân cách cho học sinh. Vì đặc thù trên nên việc tiếp nhận một tác
phẩm văn chơng vừa có tính chất tự do, độc lập và mang tính cá nhân, lại vừa mang
tính tập thể có sự hớng dẫn trực tiếp của giáo viên.
Văn học là nhân học. Học văn chính là học cách làm ngời. Cùng với những
bộ môn khác, môn văn đã góp phần cung cấp tri thức toàn diện, trang bị những kiến
thức cơ bản cho học sinh. Nhng cũng phải thấy rằng vị trí của bộ môn văn, một
môn học chứa đựng những nội dung phong phú đa dạng về văn hoá và sự sống sinh
động. Tinh thần, t tởng tâm hồn của dân tộc đã giành đợc vị trí xứng đáng trong nhà
trờng phổ thông. Chính những hình tợng nghệ thuật độc đáo kết tinh thế giới tâm
hồn t tởng của ngời nghệ sĩ, nơi chứa đựng những bài học về lẽ sống, về nhân sinh,
hớng tới Chân- Thiện- Mỹ đã có tác dụng sâu sắc và lâu bền đến đời sống tâm hồn
và trí tuệ bạn đọc, khơi nguồn sáng tạo và làm phong phú tâm hồn con ngời.
Đề cập đến môn văn, trong lí luận dạy học hiện đại đã chú ý đến vai trò của
ngời học sinh, vừa là bạn đọc đồng sáng tạo vừa là chủ thể của hoạt động lĩnh hội
tri thức văn học, lĩnh hội tác phẩm và rung cảm bằng năng lực riêng, bằng sở thích
và t tởng thẩm mĩ riêng. Chính điều này đã góp phần thúc đẩy hứng thú tìm hiểu
giá trị đích thực của văn chơng. Khi ngời học sinh càng tích cực tham gia một cách
tự giác và có ý thức vào quá trình dạy học bao nhiêu thì kết quả của việc giảng dạy
văn học cũng vững chắc và sâu sắc bấy nhiêu. Bên cạnh sự tiếp nhận mang tính chủ
thể sáng tạo, đặt trong môi trờng s phạm, quá trình tiếp nhận ấy còn chịu sự tác
động của khách thể, cụ thể là tập thể học sinh, sự định hớng dẫn dắt của ngời giáo
viên đứng lớp.
Xuất phát từ đặc thù riêng của bộ môn văn học trong nhà trờng nh đã nêu ở
trên, chúng ta thấy vai trò của ngời giáo viên khá quan trọng. Coi học sinh là chủ
thể nhận thức, ngời giáo viên phải biết lựa chọn phơng pháp thích hợp để phát huy
năng lực t duy và phẩm chất trí tuệ của từng học sinh. Giáo viên cần chủ động sáng
2
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
tạo trong việc bồi dỡng kiến thức và vận dụng linh hoạt các phơng pháp truyền đạt
nhằm tạo hiệu quả cao cho quá trình dạy và học.
1.2. Cơ sở thực tế:
Trên thực tế ta nhận thấy việc học nói chung và việc giảng dạy môn văn nói
riêng vẫn luôn là vấn đề nhận đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và đông đảo các
nhà nghiên cứu, mọi tầng lớp nhân dân. Đội ngũ giáo viên luôn nỗ lực tìm tòi đổi
mới phơng pháp giảng dạy nhằm đem lại kết quả tốt nhất cho hoạt động dạy và
học, hớng tới nhận thức và tình cảm của học sinh.
Nhng cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng hiện nay hứng thú học văn ở học
sinh đã giảm sút đáng kể. Học sinh thờ ơ với bộ môn, quá trình học không phải là
quá trình tìm tòi khám phá mà miễn cỡng bắt buộc. Từ t tởng ấy dẫn đến kết quả
không chỉ cảm thụ sai tác phẩm mà năng lực rung cảm của học sinh cũng dẫn xói
mòn. Đây là vấn đề khiến chúng ta phải lu tâm.
Từ những vấn đề mang tính lí luận đến thực trạng của việc dạy và học văn
hiện nay, chúng ta có thể thấy việc đổi mới phơng pháp giảng dạy bộ môn là nhu
cầu bức thiết; vừa là quyền lợi vừa là trách nhiệm của mỗi ngời. Mỗi giáo viên cần
chủ động bồi dỡng kiến thức, linh hoạt kết hợp sử dụng các phơng pháp để đạt hiệu
quả cao. Nhng theo chúng tôi, công việc quan trọng trớc hết là giáo viên cần tận
dụng hiệu quả một cách tối u các bớc lên lớp. Đổi mới phơng pháp là cần đổi mới
và phát huy hiệu quả của mỗi bớc lên lớp để tạo hứng thú cho học sinh và sức hấp
dẫn cho giờ học.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nh tên đề tài, Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn
bản Ngữ văn từ phần việc Củng cố - dặn dò, chúng tôi mong muốn nêu ra những
hoạt động của thầy và trò trong phần việc cuối cùng của tiến trình giờ học; đồng
thời cũng trình bày những tác động tích cực, kết quả của những hoạt động ấy nh
một gợi ý nhỏ nhằm:
- Thấy đợc vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của phần việc cuối cùng của giờ
dạy: Củng cố- dặn dò, một phần việc chiếm lợng thời gian rất nhỏ trong cả tiết dạy
45 phút; thờng bị xem nhẹ, thậm chí là bỏ qua, bị cắt nếu nh bài qúa dài hoặc là
cháy giáo án.
- Đề xuất một vài phơng pháp để phần việc Củng cố dặn dò trở nên có
hiệu quả và có sức hấp dẫn hơn, giúp học sinh nắm chắc và hệ thống hoá lại đợc
kiến thức đã tìm hiểu trong giờ học.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
3
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
3.1. Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu là hoạt động của thầy và trò trong phần việc cuối cùng
của tiến trình lên lớp: phần việc Củng cố - dặn dò, cụ thể chúng tôi hớng đến hai
nội dung chính:
- Giáo viên khắc sâu, khái quát, hệ thống hoá bài học để học sinh hình
dung lại và nắm chắc đợc dàn ý bài học, nhấn mạnh lại những nội dung cơ bản,
trọng tâm.
- Tập trung hệ thống câu hỏi gợi mở vừa mang tính tổng kết vừa mang tính
kiểm tra đánh giá năng lực nhận thức của học sinh, đồng thời phát huy vai trò chủ
động tích cực từ phía những ngời tiếp nhận.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Để cho bài viết đợc tập trung hơn, chúng tôi chủ yếu
tìm hiểu, nghiên cứu:
- Các tiết Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn. Môn Ngữ văn có 3 phân môn: Làm
văn- Tiếng Việt - Đọc hiểu văn bản, ở đây do điều kiện nghiên cứu nên chúng tôi
chủ yếu tập trung vào các tiết Đọc- hiểu văn bản.
- Các văn bản trong chơng trình Ngữ văn 11, đặc biệt là các văn bản giai
đoạn văn học 1930- 1945./.
Phần nội dung
Ch ơng 1
Khái quát chung về phần việc củng cố- dặn dò
trong tiến trình lên lớp
1. Vị trí của phần việc củng cố- dặn dò trong giờ đọc- hiểu văn bản Ngữ văn
Tác phẩm văn học là sản phẩm tinh thần chứa đựng t tởng, tình cảm của nhà
văn đối với cuộc sống và con ngời. Những tác phẩm văn học khi đa vào chơng trình
phổ thông đều là những tác phẩm có giá trị đã đợc sàng lọc qua thời gian, đợc
chọn lọc kĩ theo tiêu chí phù hợp với trình độ nhận thức và góp phần bồi dỡng tri
thức, nhân cách cho học sinh. Tìm hiểu tác phẩm để thấy đợc cái hay, cái đẹp, để
rút ra những bài học bổ ích thiết thực làm giàu thêm vốn sống và hoàn thiện nhân
cách học sinh là điều kiện mang tính bắt buộc đối với cả giáo viên và học sinh.
Nhằm hớng tới kết quả cao nhất cho quá trình dạy và học văn, các nhà
nghiên cứu đã đa ra một số quan điểm tiến bộ, tích cực; trong đó nhấn mạnh đến
4
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
vai trò của ngời học: Học sinh là trung tâm , học sinh- bạn đọc đồng sáng tạo ,
học sinh- chủ thể nhận thức ; cùng với nó là sự xuất hiện của một loạt những
phơng pháp nh phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích nêu vấn đề, phơng pháp
gợi mở
Trong nhà trờng, để có giờ dạy hiệu quả phải hớng tới hoạt động của thầy và
trò. Thầy luôn nắm chắc kiến thức, chủ động điều khiển các họat động, định hớng
dẫn dắt học sinh khám phá. Trò chủ động tìm tòi lĩnh hội kiến thức, phát huy tính
chủ động tích cực. Mỗi một hoạt động của thầy và trò đều phải hớng tới đích chung
là khám phá giá trị của tác phẩm và ý nghĩa của nó trong việc hoàn thiện nhân cách
con ngời.
Trong hoạt động dạy và học, tiến trình bài giảng chia thành nhiều bớc. Phần
việc củng cố- dặn dò là thao tác cuối cùng sau khi tìm hiểu xong toàn bộ giá trị
của tác phẩm, trớc khi kết thúc giờ học. Mỗi một phần việc đều có phơng pháp
riêng thích hợp. Tuy là phần việc cuối cùng chiếm khối lợng thời gian ít ỏi nhng có
vai trò quan trọng, cũng là một phần tạo nên sự hoàn thiện của một giờ lên lớp.
Cho nên nếu biết vận dụng linh hoạt sáng tạo phơng pháp chắc hẳn phần việc này
sẽ có tính hiệu quả và sức hấp dẫn hơn cho hoạt động dạy và học của thầy trò.
2. Khái niệm và mục đích của phần việc Củng cố bài
- Theo từ điển tiếng Việt, củng cố là:
+ Làm cho trở nên bền vững hơn, chắc chắn hơn.
+ Nhớ lại để nắm vững và nhớ cho kỹ hơn.
- Từ định nghĩa trên, có thể khái quát: Củng cố bài học là giúp học sinh
nhớ lại để nắm vững nội dung bài học và khắc sâu kiến thức hơn. Nh vậy, củng
cố bài học là một kết luận cần thiết để học sinh có định hớng nhằm ghi nhớ
những kiến thức trọng tâm.
- Bản thân khái niệm trên đã bao hàm mục đích của công việc củng cố bài.
Theo ý riêng của bản thân tôi, có thể khái quát mục đích của công việc củng cố
bài là:
+ Thứ nhất, nhằm mục đích khắc sâu kiến thức. Giáo viên có thể chủ động
bằng nhiều hình thức khác nhau cung cấp thêm những thông tin, t liệu cần thiết liên
5
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
quan đến tác phẩm để học sinh có thêm những kiến thức để liên hệ, mở rộng, so
sánh nhằm hiểu sâu sắc bản chất, đặc điểm của bài học.
+ Thứ hai, nhằm mục đích kiểm tra đánh giá năng lực nhận biết, hiểu bài,
nắm vững nội dung cơ bản của bài học. Giáo viên có thể thông qua hệ thống câu
hỏi để kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh. Và qua chính hệ thống câu hỏi đã đ-
ợc chắt lọc, chọn lựa đó cũng là một định hớng giúp học sinh nhận biết đợc nội
dung trung tâm của bài học. Câu hỏi kiểm tra cần phong phú, linh hoạt, ở nhiều cấp
độ để học sinh vừa thể hiện hiểu biết của mình vừa cảm thấy hấp dẫn và hứng thú.
Từ đó, mới tạo đợc hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ học.
3. ý nghĩa, tác dụng của phần việc củng cố bài:
- Đối với học sinh:
+ Hệ thống lại kiến thức của bài (giúp học sinh khắc sâu kiến thức)
+ Giúp học sinh nắm vững và hiểu nội dung bài.
+ Mở rộng và phát triển t duy cho học sinh
+Tạo hứng thú học tập cho học sinh- Nuôi dỡng bầu không khí lớp học
+ Tạo điều kiện để học sinh phát biểu ý kiến
+ Giúp học sinh có định hớng tốt trong quá trình học tập.
- Đối với giáo viên:
+ Đây là một trong các bớc lên lớp để hoàn thiện giờ học.
+ Giáo viên nắm đợc khả năng tiếp thu bài của học sinh
+ Giáo viên điều chỉnh phơng pháp dạy học cho phù hợp nội dung
+ Là hình thức để giáo viên đánh giá tinh thần, thái độ học tập của học sinh
4. Các phơng pháp củng cố bài đạt hiệu quả:
- Dùng lời để hệ thống lại kiến thức: Giáo viên chủ động khái quát, hệ
thống hoá kiến thức để học sinh nắm vững, ghi nhớ lại nội dung bài học.
- Gạch những ý cốt lõi lên bảng (nếu giáo viên có lu bảng) hoặc khi dùng
máy chiếu thì trình chiếu lại những ý chính lên bảng.
- Dùng sơ đồ, lợc đồ, bản đồ, biểu đồ : Đây là một trong những hình thức
củng cố có hiệu quả vì tác động trực tiếp đến cảm nhận trực quan của học sinh,
giúp học sinh dễ dàng hình dung ra cấu trúc bài học và sự liên kết giữa các ý một
cách khoa học.
6
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
- Cung cấp thêm thông tin, t liệu tham khảo, hình ảnh, ngâm thơ, đọc diễn
cảm, các đoạn video clip để học sinh có sự liên hệ, mở rộng, khắc sâu và để cho
phần củng cố đợc sinh động, học sinh đợc hứng thú hơn.
- Dùng hình thức trắc nghiệm khách quan để kiểm tra nhanh kiến thức
của học sinh:
+ Trắc nghiệm điền khuyết
+ Trắc nghiệm đúng sai
+ Trắc nghiệm ghép nối câu (cột A với cột B)
+ Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (chọn một trong các phơng án a, b, c, d)
+ Trả lời câu hỏi ngắn
- Dùng hệ thống câu hỏi mở với nhiều cấp độ khác nhau để kiểm tra năng lực
nhận thức và sáng tạo của học sinh: tái hiện, nhận biết, thông hiểu, vận dụng, sáng tạo
* Để hình thức củng cố bài có hiệu quả cần l u ý:
- Tuỳ theo điều kiện cụ thể của tiết học mà lựa chọn cho mình một phơng
pháp củng cố bài thích hợp nhất.
- Giáo viên có thể kết hợp nhiều phơng pháp để củng cố bài.
- Để khắc sâu kiến thức trọng tâm, cần chú ý đến chuẩn kiến thức- kĩ năng.
Khi bám sát chuẩn kiến thức- kĩ năng, chúng ta sẽ xác định đợc những nội dung cơ
bản để củng cố bài đạt hiệu quả hơn.
5. Cách thức để củng cố bài đạt hiệu quả:
- Đối với giáo viên:
+ Nắm vững kiến thức và phơng pháp giảng dạy
+ Chuẩn bị tốt giáo án và phơng tiện dạy học, đặc biệt là những phơng tiện
hiện đại nh dùng máy chiếu, giáo án điện tử để hỗ trợ
+ Giáo viên cần phải nắm vững trình độ và tâm lí học sinh: Đối với mỗi đối
tợng học sinh cần áp dụng các phơng pháp củng cố bài khác nhau sao cho phù hợp
để tạo hiệu quả và tăng sức hấp dẫn.
+ Giáo viên phải xác định đợc trọng tâm của bài học.
+ Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể để chọn phơng pháp củng cố: Nội dung bài
học, thời gian, trình độ học sinh.
7
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
- Đối với học sinh:
+ Học sinh cần có sự chuẩn bị bài ở nhà tốt
+ Trong giờ học cần chú ý lắng nghe, tiếp thu bài giảng
+ Học sinh phải có tinh thần và thái độ học tập tích cực.
Ch ơng 2
Thực trạng vấn đề và một số giải pháp nhằm tăng hiệu
quả
và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn
từ phần việc Củng cố- dặn dò
1. Thực trạng vấn đề:
Chúng ta có thể thấy, phần việc Củng cố- dặn dò là một phần việc cuối
cùng và rất quan trọng của một giờ dạy. Tuy chỉ chiếm một thời lợng ít ỏi (thông
thờng là từ 3 phút đến 7 phút, hoặc có thể nhiều hơn tuỳ theo nội dung, tính chất,
đặc điểm mỗi bài học), nhng phần việc này giúp cho học sinh có thể hệ thống hoá
kiến thức, định hớng lại trọng tâm bài học, và xác định những nội dung cơ bản cần
ghi nhớ.
Đối với giờ Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn, theo chúng tôi, phần việc này lại
càng quan trọng. Tác phẩm văn học trong nhà trờng thờng là những tác phẩm văn
học đã đợc cân nhắc, chọn lựa rất kĩ, có giá trị lớn về cả nội dung t tởng và giá trị
nghệ thuật. Vì vậy, để khám phá hết những cái hay, cái đẹp của một văn bản không
phải là một điều dễ dàng, đặt ra nhiều thử thách với giáo viên: Làm thế nào trong
một, hai tiết học để có thể hớng dẫn học sinh chiếm lĩnh hết đợc những giá trị của
8
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
tác phẩm. Chính vì con đờng khám phá có tính chất mở nh vậy, nhng do thời
gian có hạn, đòi hỏi ngời giáo viên cần xác định đợc trọng tâm bài dạy, thiết kế
giáo án phù hợp với đối tợng. Đặc biệt, cần biết tận dụng phần việc Củng cố- dặn
dò sao cho hiệu quả bởi qua đây, trớc một rừng kiến thức và trớc rất nhiều nội
dung kiến thức đã đề cập khi phân tích, tìm hiểu văn bản, ngời giáo viên sẽ hớng
dẫn học sinh chốt lại những kiến thức trọng tâm nhất; để tránh học sinh rơi vào tình
trạng hoang mang, với một tâm lí phổ biến là môn văn mênh mông quá, không
biết đờng nào mà đi.
Tuy nhiên, trong thực tế, qua việc dự giờ thăm lớp cũng nh tìm hiểu thực tế,
tôi thấy phần việc này cha đợc chú ý coi trọng. Dờng nh đâu đó vẫn có tâm lí coi
nhẹ, nếu có thì thiên về dặn dò nhiều hơn là củng cố. Và nếu nh có đa vào tiết
dạy thì cũng diễn ra một cách chiếu lệ, qua loa, cha có sự đầu t sao cho hiệu quả và
phong phú. Thực ra, điều này tôi cũng nghĩ bởi những nguyên nhân khách quan.
Nh đã nói ở trên, mỗi văn bản văn học có rất nhiều nội dung cần tìm hiểu, mà thời
lợng phân phối chơng trình cho mỗi bài thì có hạn, nên môn văn hay rơi vào tình
trạng thiếu giờ, cháy giáo án . Vì vậy, giáo viên khi đứng lớp chạy cho hết bài
đã bở hơi tai rồi, ít khi giành đợc thời gian cho hoạt động củng cố bài.
Vì vậy, tôi mong muốn trình bày một vài suy nghĩ, giải pháp của bản thân về
việc sử dụng phần việc củng cố- dặn dò sao cho hiệu quả hơn để tăng sự hấp dẫn
và hứng thú của học sinh khi học môn văn. Mong rằng sẽ nhận đợc sự góp ý, bổ
sung của bạn bè đồng nghiệp, và đồng thời cũng là một cách nhắc nhở chính bản
thân mình.
2. Một vài giải pháp
Trong học văn kiến thức chỉ thực sự trở thành tài sản của một học sinh khi
kiến thức đó đợc tiếp nhận thông qua sự vận động của bản thân chủ thể học sinh.
Tác phẩm văn chơng chỉ thực sự phát huy đợc sức mạnh của nó khi khơi dậy đợc từ
bên trong ngời tiếp nhận những cảm xúc rung động và hoạt động nhận thức, sáng
tạo.
Do yêu cầu của phần việc chủ yếu là của ngời giáo viên là hớng dẫn học sinh
nắm vững kiến thức trọng tâm của ngời học, nên trong đề tài này Phát huy tính
9
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn từ phần việc Củng cố-
dặn dò, chúng tôi chủ yếu đề cập đến hoạt động của giáo viên.
Dựa vào mục đích của đề tài đã nêu ở Phần mở đầu, theo tôi nhiệm vụ
chính của ngời giáo viên trong phần việc Củng cố- dặn dò gồm hai nội dung cơ
bản:
- Thứ nhất, nhằm khắc sâu kiến thức bài học, giáo viên chủ động cung
cấp thêm thông tin, t liệu để mở rộng kiến thức, liên hệ, so sánh giúp học sinh
hiểu đợc bản chất, sâu sắc bài học
- Thứ hai, chú trọng đến hệ thống câu hỏi để học sinh thảo luận, trao
đổi,trình bày những hiểu biết và kiến giải của mình về bài học.
Vì vậy, trong phần này, chúng tôi đề cập đến một vài giải pháp dựa vào
những mục tiêu, nhiệm vụ trên. Để phần việc này thực sự đạt hiệu quả và sức hấp
dẫn, nh mong muốn của đề tài, khi thiết kế giáo án, ngời giáo viên cần lu ý:
- Cần nắm vững chuẩn kiến thức- kĩ năng và yêu cầu cần đạt của mỗi bài
học. Đây là kim chỉ nam giúp cho phần củng cố của bài học không bị chệch hớng
và xác định đợc nội dung trọng tâm.
- Cần phối hợp nhiều phơng pháp, trong đó chú ý đến phơng tiện dạy học
hiện đại (dùng công nghệ thông tin, màn ảnh, máy chiếu, âm thanh ) để phần
Củng cố bài đợc hấp dẫn hơn, tạo nên sự hứng thú của học sinh.
Cũng xin nhấn mạnh lại, do điều kiện làm việc, khi nghiên cứu đề tài chúng
tôi đã thực hành, áp dụng chủ yếu các tác phẩm văn học thuộc giai đoạn 1930-
1945 trong chơng trình Ngữ văn 11.
Dới đây tôi xin đợc đề xuất một vài phơng pháp nh sau:
2.1. Cung cấp thêm thông tin, t liệu để khắc sâu kiến thức. Với nội dung này,
giáo viên có thể chủ động cung cấp thêm những t liệu liên quan đến bài học để học
sinh có đợc những hiểu biết, cảm nhận sâu sắc hơn, nắm vững bản chất bài học.
Giáo viên có thể chú ý đến một vài hình thức sau:
- Cung cấp thêm những t liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm hoặc những
lời bình về tác phẩm: chẳng hạn nh:
+ Nhà văn nói về tác phẩm: Huy Cận nói về sự ra đời và cảm xúc của mình
khi viết bài Tràng giang.
10
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
+ Giới thiệu thêm tác phẩm có liên quan đến cùng nội dung chủ đề của cùng
tác giả: sau khi học xong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, đọc thêm cho học sinh
nghe bài thơ Giục giã .
- Nghe những bài thơ đợc ngâm hoặc xem một vài đoạn video clip về tác phẩm:
+ Ngâm thơ bài Tràng giang
+ Nghe bài hát đợc phổ nhạc từ bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
+ Xem video clip Số đỏ (có trờng đoạn thể hiện Hạnh phúc của một tang gia)
+ Xem video clip Làng Vũ Đại ngày ấy (có những trờng đoạn về Chí Phèo)
+ Xem lớp kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Đọc những bài thơ, câu thơ đợc khơi gợi cảm xúc từ những hình tợng
nhân vật văn học: ví dụ những bài thơ viết về nhân vật Chí Phèo, Thị Nở, về nhân
vật Huấn Cao
- Dùng sơ đồ, biểu bảng để tổng kết những nội dung cơ bản hoặc cấu
trúc bài học:
Ví dụ: Kết cấu bài học Chữ ngời tử tù
2.2. Sử dụng hệ thống câu hỏi để kiểm tra, đánh giá năng lực nhận thức, rung
động cảm xúc và khả năng sáng tạo của học sinh:
11
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
Để xác lập hệ thống câu hỏi vừa đáp ứng đợc việc tổng kết củng cố kiến
thức, vừa kiểm tra đánh giá đợc nhận thức của học sinh, vừa khơi gợi sự chủ động
tích cực tham gia của học sinh vào hoạt động của giờ giảng, chúng tôi mạnh dạn đa
ra một số kiểu câu hỏi theo cấp độ tăng dần nh sau:
- Những câu hỏi mang tính chất tái hiện lại, liệt kê lại kiến thức:
Ví dụ:
+ Sau khi học xong bài thơ Tràng giang, hãy nêu nội dung cảm xúc chủ
đạo và những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhằm chuyển tải nội dung đó?
+ Nghệ thuật trào phúng đặc sắc của Vũ Trọng Phụng trong trích đoạn
Hạnh phúc của một tang gia đợc thể hiện qua những yếu tố, phơng diện nào?
- Những câu hỏi để tìm hiểu cảm xúc chủ quan của học sinh về một vấn đề:
+ Cảm nhận của em về khung cảnh phố huyện dới ngòi bút của Thạch Lam
trong tác phẩm Hai đứa trẻ?
+ Em có suy nghĩ gì về hình tợng viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ
ngời tử tù của Nguyễn Tuân?
ở những câu hỏi thuộc kiểu dạng này, giáo viên dần đa các em vào việc
khám phá nội dung đồng thời bày tỏ suy nghĩ, thái độ của cá nhân mình về một vấn
đề của bài học trớc tập thể lớp. Điều này giúp các em dần chủ động hơn trong việc
lĩnh hội và khám phá tác phẩm.
- Cho học sinh tìm hiểu và tranh luận về tên tác phẩm, tên đoạn trích:
Tên tác phẩm, tên đoạn trích (có thể do ngời biên soạn đặt) đều bao hàm chứa
đựng nội dung của tác phẩm, đợc biểu đạt ở dạng khái quát nhất. Do đó, tìm hiểu tiêu
đề tác phẩm là một phơng thức khá lý thú, hấp dẫn lại có hiệu quả trực tiếp.
Ví dụ:
+ Tại sao tác giả lại đặt tên tác phẩm là Hai đứa trẻ? Nếu đợc đặt tên lại
em sẽ đặt là gì?
+ Tại sao đoạn trích lại có tiêu đề rất vô lí Hạnh phúc của một tang gia?
+ Nguyễn Tuân đặt tên tác phẩm là Chữ ngời tử tù nhằm mục đích gì?
+ Sau khi học xong bài thơ, em cảm nhận nh thế nào về nhan đề Vội vàng?
12
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
Rõ ràng khi trả lời đợc câu hỏi này học sinh phải nắm chắc nội dung bài học.
Đồng thời với việc đa ra câu hỏi tình huống (nếu ), học sinh sẽ hết sức phấn khởi
khi đợc tham gia vào việc tạo dựng tác phẩm (dù chỉ dừng lại tên gọi của nó). Với
những câu hỏi này giáo viên nên hết sức chú trọng đến ý kiến cá nhân học sinh để
có thể bổ sung hoặc điều chỉnh hợp lí.
- Đa ra những nhận định xác đáng của những nhà phê bình, nghiên cứu
để từ đó yêu cầu học sinh lý giải.
Ví dụ: + Tại sao Xuân Diệu lại cho rằng bài thơ Tràng giang của Huy Cận
là dọn đờng cho lòng yêu giang san tổ quốc?
+ Về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Hoài Thanh nhận định:
Bài thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại. Nó ra đời giữa những
buồn vui của loài ngời và nó sẽ kết bạn với loài ngời cho đến ngày tận thế. Dựa
vào đâu Hoài Thanh đã nhận định nh vậy?
+ Huy Cận đã dành những lời trân trọng cho Thạch Lam- tác giả của truyện
ngắn Hai đứa trẻ: Thạch Lam đã giúp chúng ta một cách cảm nhận cuộc đời,
một lối rung cảm trớc cảnh đời. Thạch Lam cho ta thêm kích thớc để hiểu và để
sống cuộc sống vốn giàu đẹp tình ngời. Vì lẽ gì Huy Cận khẳng định nh vậy?
Những câu hỏi thuộc kiểu loại trên đòi hỏi học sinh phải t duy thấu đáo. Đây
là câu hỏi đòi hỏi t duy của học sinh. Học sinh cần phải hiểu nội dung bài học và
nhận định của nhà nghiên cứu, từ đó phải huy động kiến thức để lí giải, chứng
minh. Những câu hỏi này giúp học sinh phát triển t duy và cách lập luận.
- Cung cấp cho học sinh những cách tiếp cận khác nhau về tác phẩm, sau
đó cho học sinh lựa chọn cách hiểu phù hợp với năng lực của mình và lí giải:
Ví dụ:
+ Có ý kiến cho rằng: Chủ đề của tác phẩm Chí Phèo (Nam Cao) là viết về
tình trạng ngời nông dân có bản chất lơng thiện bị đẩy vào con đờng tha hoá, lu
manh hoá trong xã hội cũ. Có quan điểm khác: Chí Phèo viết về ngời nông dân bị
tha hoá nay trở về con đờng lơng thiện nhng gặp bi kịch trên con đờng này. Vậy ý
kiến của em nh thế nào?
+ Về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử có những nhận xét sau:
13
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
Bài thơ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nớc.
Bài thơ thể hiện nỗi đau xót, tuyệt vọng của một tâm hồn cô đơn
Bài thơ là tiếng lòng của một con ngời thiết tha yêu đời, yêu ngời.
ý kiến của anh (chị) ?
Xuất phát từ đặc trng của bộ môn văn học: vừa là bộ môn nghệ thuật ngôn
từ, vừa là bộ môn khoa học cho nên có nhiều cách khám phá giá trị tác phẩm là
điều bình thờng. Điều cần lu ý là giáo viên có thể cung cấp những cách hiểu khác
nhau nhng không khiên cỡng học sinh phải hiểu theo một ý kiến chủ quan, quan
trọng là xem xét đến sự lí giải của các em. Từ đó các em đợc biết nhiều kênh
khác nhau, đồng thời giúp các em rèn luyện bản lĩnh nghiên cứu
Trên đây là những câu hỏi mà chúng tôi thờng hay sử dụng trong phần kết
thúc bài giảng, tạm xếp thành một hệ thống nhằm dẫn dắt học sinh khám phá từ dễ
đến khó. Ngoài ra có thể kết hợp với các hình thức sau:
- Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Hình thức kiểm tra
này rất phù hợp bởi trong một khoảng thời gian ít ỏi nhng có thể kiểm tra đợc nhiều
đơn vị kiến thức
- Sử dụng các hình thức kiểm tra theo kiểu vừa học vừa chơi nh câu
đố, chơi ô chữ.
Hai hình thức câu hỏi trên tôi sẽ lấy ví dụ trong chơng sau.
Chúng tôi nhận thấy trong chơng trình môn Văn ở cấp Trung học phổ thông,
các tác phẩm đa ra đều có giá trị ở nhiều mặt. Trong khi đó thời gian và số lợng tiết
học chỉ có giới hạn nhất định nên khả năng tìm hiểu, phân tích tác phẩm một cách
cặn kẽ là điều khó thực hiện. Do đó, những câu hỏi nêu trên là những câu hỏi cần
thiết mang tính gợi mở, nêu vấn đề, định hớng giúp học sinh tiếp tục khám phá tác
phẩm ngoài thời gian lên lớp.
14
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
Ch ơng 3
Thực hành, ứng dụng trong các giờ
Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn khối lớp 11
Phần 1: Thực hành, ứng dụng
Trong phần này, chúng tôi xin đề xuất một vài hình thức có thể sử dụng trong
phần việc Củng cố dặn dò , theo từng đơn vị bài học cụ thể. Nh đã nói trong
phần đầu, do điều kiện thời gian có hạn nên chúng tôi dừng lại nghiên cứu và thực
hành những văn bản trong chơng trình Ngữ văn 11, và chủ yếu là các tác phẩm
thuộc giai đoạn văn học 1930-1945, cụ thể là 8 tác phẩm: Hai đứa trẻ (Thạch
Lam), Chữ ngời tử tù (Nguyễn Tuân), đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (trích
Số đỏ của Vũ Trọng Phụng), Chí Phèo (Nam Cao), kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
(trích Vũ Nh Tô của Nguyễn Huy Tởng), Vội vàng (Xuân Diệu), Đây thôn Vĩ Dạ
(Hàn Mặc Tử), Tràng giang (Huy Cận).
Chúng tôi sẽ triển khai theo từng đơn vị bài học. Với mỗi bài học, chúng tôi
đều đa ra nhiều cách thức khác nhau để củng cố bài, với những nguyên tắc sau:
- Kết hợp cả hai nội dung:
+ Giáo viên cung cấp thêm những thông tin, t liệu về tác phẩm, tác giả để
khắc sâu kiến thức, giúp học sinh nắm đợc bản chất và có hứng thú với giờ học.
+ Sử dụng hệ thống câu hỏi để kiểm tra, đánh giá, giúp học sinh nhớ lại và
nắm vững kiến thức cơ bản, trọng tâm.
- Kết hợp nhiều hình thức và ph ơng tiện dạy học để phần củng cố đa dạng,
phong phú, sinh động.
15
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
- Cần phụ thuộc vào thời gian, đối t ợng học sinh (trình độ, năng lực nhận
thức, định hớng thi cử ) để lực chọn những hình thức củng cố bài phù hợp, nhằm
đạt hiệu quả cao nhất.
- Bám sát chuẩn kiến thức- kĩ năng và mục tiêu cần đạt của mỗi bài để đa
ra nội dung củng cố phù hợp.
Sau đây, tôi xin đợc đi vào những văn bản cụ thể:
1. Văn bản Hai đứa trẻ của Thạch Lam (SGK Ngữ văn 11, tập 1):
1.1. Câu hỏi tái hiện kiến thức: Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, em cảm nhận nh
thế nào về con ngời và tình cảm của nhà văn?
Nội dung cần đạt: Cảm nhận đợc tình cảm xót thơng của Thạch Lam đối với
những con ngời sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà
văn trớc mong ớc của họ về một cuộc sống tơi sáng hơn.
1.2 Kiểm tra kiến thức qua trò chơi ô chữ: vừa kiểm tra kiến thức học sinh vừa
tạo sự hứng thú:
Học sinh lần lợt trả lời 13 câu hỏi, sau đó sẽ tìm đợc những chữ cái trong từ
khoá. Sắp xếp các chữ cái sẽ tìm đợc từ chìa khoá, tất nhiên nội dung câu hỏi và từ
chìa khoá đều liên quan đến Thạch Lam và văn bản Hai đứa trẻ. Nội dung các
câu hỏi theo thứ tự nh sau:
1. Quê của nhà văn Thạch Lam?
2. Tên khai sinh của Thạch Lam?
3. Thạch Lam là nhà văn tiêu biểu của nhóm văn nào?
16
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
4. Truyện ngắn của Thạch Lam thờng đợc ví với ?
5. Phong cách viết văn của Thạch Lam?
6. Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam?
7. Tên một nhân vật chính trong truyện ngắn Hai đứa trẻ?
8. Mở đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ là âm thanh gì?
9. Tâm trạng của nhân vật Liên trớc giờ khắc của ngày tàn?
10. Đây là nhân vật hơi điên đợc miêu tả trong tác phẩm?
11. Tiếng cời của bà cụ Thi?
12. Đây là từ miêu tả ánh sáng của các toa tàu?
13. Ba từ kết thúc tác phẩm?
Sau khi trả lời đúng các câu hỏi, ô chữ hiện lên đầy đủ là:
Học sinh sắp xếp lại trật tự các chữ cái trong từ chìa khoá ở hàng dọc sẽ đợc
đáp án cần tìm là: Nắng trong vờn, là tên một tập truyện của Thạch Lam.
Truyện ngắn Hai đứa trẻ là một tác phẩm trích trong tập truyện ngắn này.
1.3. Câu hỏi cảm nhận và lí giải: Sau khi học xong truyện ngắn, em cảm nhận
và lí giải nh thế nào về nhan đề Hai đứa trẻ?
Nội dung cần đạt: Hai đứa trẻ An và Liên là nhân vật trung tâm, tạo nên
điểm nhìn trần thuật của tác phẩm:
17
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
- Vì là hai đứa trẻ nên có cái nhìn và sự cảm nhận nguyên sơ, hồn nhiên,
chân thật nhất về cuộc sống phố huyện -> bức tranh phố huyện hiện lên cụ thể,
chân thực, sinh động
- Nhân vật Liên và An - hai mầm sống non tơ đợc đặt trên bối cảnh phố
huyện nghèo mảnh đất cằn cỗi không có sinh khí -> sự trái ngợc chứa đựng mâu
thuẫn nhân sinh làm day dứt lòng ngời, làm toát lên chủ đề t tởng của tác phẩm.
1.4. Câu hỏi cảm nhận và sáng tạo: Hãy đặt lại cho truyện ngắn này một tên
gọi khác.
Sau khi cho học sinh thử sức sáng tạo của mình, tôi đã nhận đợc những tên
truyện mà các em đã đặt nh sau: Tình chị em, Khát khao ánh sáng, Hi vọng, Những
mảnh đời bất hạnh, Chuyến tàu đêm, Bóng tối và ánh sáng, ánh sáng hi vọng, Tàu
muộn, ánh sáng xa xôi, Cái ao đời, Đợi tàu
Mỗi nhan đề thể hiện những cảm nhận khác nhau của các em. Điều này
khiến các em cảm thấy hứng thú hơn, thấy mình cũng nh đợc tham gia và sống
cùng tác phẩm. Tôi đã cảm nhận thấy sự hào hứng thực sự của học sinh khiến cho
sau khi giờ học kết thúc, các em đều cảm thấy thoải mái và tự tin hơn vì đã đợc bộc
lộ mình, trở nên mạnh dạn hơn.
2. Văn bản Chữ ngời tử tù của Nguyễn Tuân (SGK Ngữ văn 11, tập 1):
2.1. Dùng sơ đồ để tái hiện lại cấu trúc bài học:
KT CU BI HC CH NGI T T
18
TèM HIU CHUNG: TC GI, TC PHM
C - HIU VN BN
c túm
tt truyn
Tỡnh
hung
truyn
Nhõn vt
Hun Cao
Nhõn vt
Qun ngc
Cnh cho
ch
Cng c
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
Qua sơ đồ, học sinh nhớ lại những nội dung chính của bài học và thấy đợc
cấu trúc, bố cục của bài. Từ đó ghi nhớ kiến thức một cách có hệ thống, logic và có
hiệu quả hơn.
2.2. Câu hỏi kiểm tra kiến thức: Vẻ đẹp độc đáo của hình tợng Huấn Cao đợc
miêu tả nh thế nào? Qua đó, nhà văn muốn bộc lộ quan niệm gì về cái đẹp?
Nội dung cần đạt: Trong truyện ngắn Chữ ngời tử tù, Nguyễn Tuân đã khắc
hoạ thành công hình tợng Huấn Cao: một con ngời tài hoa, có cái tâm trong sáng và
khí phách hiên ngang, bất khuất. Qua đó, nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp:
cái Đẹp cần đi cùng cái Thiện, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín
tâm sự yêu nớc.
2.3. Câu hỏi kiểm tra kiến thức: Tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong
truyện ngắn Chữ ngời tử tù?
Nội dung cần đạt: Tác phẩm thể hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân
trong việc tạo dựng tình huống truyện độc đáo, trong nghệ thuật dựng cảnh, khắc
họa tính cách nhân vật, tạo không khí cổ kính, trang trọng; trong việc sử dụng thủ
pháp đối lập và ngôn ngữ giàu tính tạo hình.
2.4. Nghe một bài thơ viết về nhân vật Huấn Cao và hãy phát hiện nhanh:
Đây là bài thơ của thầy giáo Nguyễn Hiếu ở Đồng Nai. Sau khi nghe xong bài thơ,
hãy phát hiện nhanh xem có điểm gì đặc biệt về thanh điệu?
Tợng đài Huấn Cao
Kẻ tử tội- nghệ sĩ Đến cái chết chẳng sợ
Thành anh hùng muôn năm Ngời về hồn thăng hoa
Chẳng những tặng chữ đẹp Cháy sáng giữa ngục tối
Còn ban lời thiên lơng Cho đời bao bài ca
Quản ngục cũng nghệ sĩ Cụ Nguyễn ở chín suối
Nh thanh âm trong veo Đang âm thầm cời khà
Giữa bản nhạc hỗn tạp Bởi cái đẹp sống mãi
Vì Tâm- Tài ông theo Dù đi về nơi xa
19
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
Trả lời: Bài thơ có 16 câu, chia làm 4 khổ, mở đầu là câu thơ mang toàn
thanh trắc, rồi câu thơ tiếp theo mang toàn thanh bằng, cứ thế xen kẽ nhau. Nh vậy,
8 câu mang thanh trắc đan xen đều với 8 câu mang thanh bằng. Với biện pháp tổ
chức âm điệu ấy đã tạo nên ấn tợng về một Huấn Cao gân guốc, kiên trung bất
khuất nhng vẫn mềm mại, tài hoa. Mặt khác, cách tổ chức ấy còn biểu hiện tình
cảm sâu nặng thiết tha, niềm tin tởng giữa ngời tử tù và quản ngục.
3. Văn bản Hạnh phúc của một tang gia (trích tiểu thuyết Số đỏ) của Vũ
Trọng Phụng (SGK Ngữ văn 11, tập 1):
3.1. Câu hỏi kiểm tra kiến thức: Hãy nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ
thuật tiêu biểu của đoạn trích?
Nội dung cần đạt: Qua đoạn trích, thấy đợc bản chất lố lăng, đồi bại của xã
hội thợng lu thành thị những năm trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 và nghệ
thuật trào phúng đặc sắc của Vũ Trọng Phụng (tình huống trào phúng, chân dung
nhân vật biếm hoạ, ngôn ngữ- giọng điệu trào phúng )
3.2. Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm:
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Dòng nào thể hiện đầy đủ nhất về tác giả Vũ Trọng Phụng?
A. Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng bệnh tật.
B. Đợc mệnh danh là ông vua phóng sự đất Bắc
C. Là một trong những nhà văn hàng đầu của văn học Việt Nam hiện
đại
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Cách đặt tên chơng truyện của Vũ Trọng Phụng có ý nghĩa gì trong việc tạo
ra tiếng cời phê phán của tác phẩm?
A. Chỉ ra nghịch lí bi hài của quan hệ tình cảm đạo đức trong xã
hội thợng lu.
B. Phê phán cả một tang gia vô đạo đức.
C. Chế giễu thứ hạnh phúc quái gở của đám con cháu.
D. Chế giễu cái số đỏ kì lạ của những kẻ nh Xuân.
Câu 3: Điểm chung nhất trong các sáng tác của Vũ Trọng Phụng?
20
Bỏ Kin
Nh tự
Ut c
tut vng
Xó hi
(b cụTh N)
Tỡnh yờu
Th N
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
A. Lên án mạnh mẽ những kẻ tham lam, ích kỉ, chỉ biết sống cho bản
thân.
B. Thể hiện niềm thơng cảm sâu sắc đối với những thân phận bất
hạnh.
C. Bộc lộ tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng và lòng căm thù giặc sâu
sắc.
D. Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội vừa đen tối vừa thối
nát đơng thời.
Câu 4: Nét nghệ thuật đặc sắc nhất của đoạn trích là
A. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.
B. Nghệ thuật trào phúng đặc sắc.
C. Nhan đề gợi sự tò mò.
D. Ngôn ngữ trần thuật mang tính khách quan.
4. Văn bản Chí Phèo của Nam Cao (SGK Ngữ văn 11, tập 1):
4.1. Sơ đồ hoá truyện ngắn Chí Phèo:
S TểM TT TC PHM CH PHẩO
21
Chớ Phốo lng thin
Chớ Phốo b lu
manh hoỏ
Chớ Phốo git
Bỏ Kin, t
sỏt
Chớ Phốo b c
tuyt quyn lm
ngi
Khỏt vng tr v lng thin
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
Qua sơ đồ, học sinh sẽ nhìn lại, nắm vững nội dung tác phẩm và sơ đồ cũng
đã thể hiện khá rõ các chặng đờng khác nhau trong cuộc đời của Chí Phèo, thích
ứng với cấu trúc bài giảng, từ đó học sinh sẽ ghi nhớ đợc cấu trúc bài học một cách
sâu sắc và rõ nét hơn.
4.2. Câu hỏi kiểm tra kiến thức: Tại sao có thể nói truyện ngắn Chí Phèo có giá
trị hiện thực và nhân đạo mới mẻ?
Nội dung cần đạt: Chí Phèo là kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại.
Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Qua truyện ngắn này, Nam Cao
đã khái quát một hiện tợng xã hội ở nông thôn Việt Nam trớc Cách mạng: một bộ
phận nông dân lao động lơng thiện bị đẩy vào con đờng tha hoá, lu manh hoá. Nhà
văn đã kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo tàn phá cả thể xác và tâm hồn ngời nông
dân lao động, đồng thời, khẳng định bản chất lơng thiện của họ, ngay trong khi họ
bị vùi dập mất cả nhân hình, nhân tính.
4.3. Câu hỏi kiểm tra kiến thức: Tài năng truyện ngắn bậc thầy của Nam Cao
qua truyện ngắn Chí Phèo?
Nội dung cần đạt: Truyện ngắn Chí Phèo thể hiện tài năng truyện ngắn bậc
thầy: xây dựng thành công những nhân vật điển hình bất hủ; nghệ thuật trần thuật
linh hoạt tự nhiên mà vẫn nhất quán, chặt chẽ; ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc, miêu
tả tâm lí nhân vật tự nhiên, tinh tế
4.4. Cho học sinh xem một đoạn video clip Làng Vũ Đại ngày ấy về tr ờng
đoạn có Chí Phèo:
Những hình ảnh trong vdeo clip
22
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
4.5. Tìm tên tác phẩm của nhà văn Nam Cao trong một bài thơ:
Cả đời lão Hạc chuyên cần
Chắt chiu nhặt nhạnh để phần cho con
ở đời không thể sống mòn
Mà nh trăng sáng vuông tròn trớc sau
Chí Phèo cuộc sống đớn đau
Bị lu manh hoá cơ cầu mà chi!
Vợ con cơm áo xá gì?
Đời thừa cơ cực đến khi bạc đầu
Cuộc sống tơi đẹp thấy đâu?
Một bữa no khiến ta đau đớn lòng!
Mấy ai dò đợc lòng sông
Phải có đôi mắt sáng trong nhìn đời.
Trả lời: Bài thơ có nhắc đến 7 tác phẩm của nhà văn Nam Cao (những chữ đã
in nghiêng).
5. Văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích kịch Vũ Nh Tô) của Nguyễn Huy
Tởng (SGK Ngữ văn 11, tập 1):
5.1. Câu hỏi kiểm tra kiến thức: Qua vở kịch, tác giả đã đặt ra những vấn đề có
ý nghĩa nh thế nào?
Nội dung cần đạt: Qua tấn bi kịch của Vũ Nh Tô, tác giả đã đặt ra những vấn
đề sâu sắc, có ý nghĩa muôn thuở về mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống,
giữa lí tởng nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời với lợi ích thiết thực và
trực tiếp của nhân dân
5.2. Câu hỏi kiểm tra kiến thức: Đặc sắc về nghệ thuật của kịch Vũ Nh Tô
đợc thể hiện qua đoạn trích?
Nội dung cần đạt: Đoạn trích thể hiện những đặc sắc về nghệ thuật kích của
Nguyễn Huy Tởng: ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao; dùng ngôn
ngữ, hành động của nhân vật để khắc hoạ tính cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt và
đẩy xung đột kịch đến cao trào.
5.3. Câu hỏi cảm nhận và phát biểu suy nghĩ:
Trong lời đề tựa kịch Vũ Nh Tô, Nguyễn Huy Tởng viết: Than ôi! Nh Tô
phải hay những kẻ giết Nh Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một
bệnh với Đan Thiềm. Hãy phát biểu ý kiến của mình về lời đề tựa trên.
Nội dung cần đạt: Qua lời đề tựa trên, Nguyễn Huy Tởng đã chân thành bộc
lộ nỗi băn khoăn của mình: Lẽ phải thuộc về Vũ Nh Tô hay những kẻ giết Vũ Nh
Tô? Và ông thú nhận ta chẳng biết, tức là không thể đa ra một lời giải đáp thoả
23
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
đáng. Qua vở kịch, có thể thấy chân lí không hoàn toàn thuộc về phía nào: việc mất
Cửu Trùng Đài vừa nên mừng, vừa nên tiếc. Đồng thời, nhà văn khẳng định Cầm
bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm, tức là vì cảm phục tài trời, nhạy
cảm với bi kịch của những tài năng siêu việt.
6. Văn bản Vội vàng của Xuân Diệu (SGK Ngữ văn 11, tập 2):
6.1. Câu hỏi kiểm tra: Mạch cảm xúc- luận lí đợc thể hiện chặt chẽ nh thế nào
trong bài thơ Vội vàng?
Nội dung cần đạt: Bài thơ là mạch cảm xúc mãnh liệt dào dạt tuôn trào, nhng
vẫn theo mạch luận lí, có bố cục chặt chẽ. Bài thơ có thể chia làm 3 đoạn:
Phần 1: bộc lộ tình yêu cuộc sống tha thiết
Phần 2: nỗi băn khoăn về sự trôi chảy của
thời gian và đời ngời
Phần 3: lời giục giã sống vội vàng, cuống quýt
Trong đó mỗi đoạn đều trả lời câu hỏi để làm sáng tỏ nội dung chủ đề:
Vì sao phải sống vội vàng? vì cuộc đời quá đẹp (Phần 1)
vì cuộc sống ngắn ngủi (Phần 2)
Sống vội vàng là sống nh thế nào?: cần phải sống cao độ (Phần 3)
Nh vậy 3 đoạn thơ vận động vừa rất tự nhiên về cảm xúc vừa rất chặt chẽ về
luận lí.
6.2. Câu hỏi kiểm tra: Theo em, những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu đợc
thể hiện trong bài thơ Vội vàng nh thế nào?
Nội dung cần đạt: Hình ảnh thơ táo bạo, ngôn từ gần với lời nói thờng nhng
đợc nâng lên mức độ nghệ thuật, những biện pháp nghệ thuật độc đáo (so sánh: lấy
vẻ đẹp con ngời làm chuẩn mực), nhịp điệu, thể thơ
6.3. Cung cấp thêm t liệu tham khảo: Giáo viên đọc cho học sinh nghe thêm bài
thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu bởi đây là bài thơ có cùng nội dung t tởng
chủ đề với văn bản Vội vàng:
Giục giã
Mau với chứ, vội vàng lên với chứ!
Em, em ơi, tình non đã già rồi,
Con chim hồng, trái tim nhỏ của tôi,
Mau với chứ! Thời gian không đứng đợi,
Tình thổi gió, màu yêu lên phấp phới:
Vàng son đơng lộng lẫy buổi chiều xanh,
Quay mặt lại: cả lầu chiều đã vỡ
Vì chút mây đi, theo làn vút gió,
Biết thế nào mà chậm rãi em ơi?
Sáng nay, sơng xê xích cả chân trời,
24
Phát huy tính hiệu quả và sức hấp dẫn của giờ Đọc- hiểu văn bản từ phần việc Củng cố- dặn
dò
Nhng đôi ngày, tình mới đã thành xa.
Nắng mọc cha tin, hoa rụng không ngờ,
Tình yêu đến, tình yêu đi, ai biết.
Trong gặp gỡ đã có mầm ly biệt;
Những vờn xa nay đoạn tuyệt dấu hài;
Gấp đi em, anh rất sợ ngày mai;
Đời trôi chảy, lòng ta không vĩnh viễn
Vừa xịch gối chăn, mộng vàng tan biến;
Dung nhan xê động, sắc đẹp tan tành;
Giục hồng nhạn thiên di về cõi bắc.
Ai nói trớc lòng anh không phản trắc,
Mà lòng em sao lại chắc trơ trơ?
Hái một mùa hoa lá thuở măng tơ,
Đốt muôn nến ánh mặt trời chói lói.
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối,
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm,
Em vui đi, răng nở ánh trăng rằm
Anh hút nhuỵ của mỗi giờ tình tự.
Mau với chứ, vội vàng lên với chứ!
Em, em ơi! Tình non sắp già rồi
Đây là bài thơ cùng chung ý nghĩa nội dung t tởng với bài Vội vàng, thể
hiện đợc quan niêm sống cũng nh niềm khát khao sống hết mình, sống mãnh liệt
của nhà thơ Xuân Diệu. Khi đó, học sinh sẽ càng khắc ghi và cảm nhận đợc sâu sắc
hơn phong cách nghệ thuật của nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới (Hoài
Thanh).
6.4. Câu hỏi liên hệ thực tế: Theo em, qua bài thơ Vội vàng , Xuân Diệu đã thể
hiện một quan niệm sống nh thế nào? Từ đó, em suy nghĩ gì về lối sống gấp của
một bộ phận thanh niên hiện nay?
Nội dung cần đạt: Nêu ngắn gọn và nhận xét về quan niệm sống, triết lí sống
mà Xuân Diệu đã gửi gắm qua bài thơ Vội vàng: Niềm khao khát sống mãnh liệt,
sống hết mình, biết quý trọng từng giây từng phút của cuộc đời mình, nhất là những
tháng năm tuổi trẻ -> quan niệm sống tích cực, mới mẻ, thấm đợm tinh thần nhân
văn.
- Trào lu, lối sống gấp của một bộ phận thanh niên hiện nay: thể hiện ở một
số khuynh hớng sau:
+ Lối sống hởng thụ, buông thả, lãng phí thời gian- tiền của- công sức vào
những thú tiêu khiển không lành mạnh nhằm bao biện cho quan điểm: phải tận h-
ởng cuộc sống, phải biết chơi hết mình: chơi game, quán bar, vũ trờng, sống thử
+Sống vội, lao đầu vào công việc để khẳng định vị trí của mình trong xã hội
- Nêu quan điểm, nhận xét của mình: Tất cả những biểu hiện nêu trên đều thể hiện
một lối sống lệch lạc, có nhiều tiêu cực: hoặc hạ thấp giá trị bản thân, sa ngã, đánh
mất tơng lai hoặc phát triển không cân bằng, chỉ lao đầu vào công việc mà quên đi
những giá trị sống khác (yêu thơng, chia sẻ, cảm giác tĩnh tại của bản thân, cảm
xúc bình dị mà nên thơ của cuộc sống ), thậm chí còn dẫn đến trầm cảm, vô cảm.
25