Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nâng cao hiệu quả công tác chuyển tiền điện tử tại Ngân hàng Đống đa - 6 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.15 KB, 12 trang )

Nợ: TK ĐCV chờ thanh toán (TK 5191.08xxx)
Có: TK Khách hàng.
Nếu NHPL trả lời đã lập theo đúng chứng từ gốc hoặc đề nghị trả lại, CN NHCT Đống
Đa lập phiếu tất toán TK ĐCV chờ thanh toán chuyển trả lại NHPL.
Nếu không nhận được trả lời tra soát của NHPL (do lỗi đường truyền), CN NHCT
Đống Đa chuyển trả lại chứng từ cho NHPL hoặc gọi điện yêu cầu đánh tra soát lại và
tiến hành xử lý như bình thường.
Trường hợp CN NHCT Đống Đa chuyển chứng từ cho NH B nhưng do sơ suất thanh
toán viên đánh sai TK của đơn vị hưởng ở NH B, khi nhận được bảng kê đến kiểm tra
thấy sai TK đơn vị hưởng, NH B hạch toán vào TK Điều chuyển vốn chờ thanh toán
và điện tra soát CN NHCT Đống Đa. Khi nhận được điện tra soát, CN NHCT Đống
Đa phải trả lời ngay.
Trường hợp, chứng từ điện tử sau khi đã được tính ký hiệu mật và đã vào phần liên lạc
để truyền chứng từ đi nhưng không truyền đi được do sự cố kỹ thuật thì CN NHCT
Đống Đa sẽ chủ động liên lạc với trung tâm thanh toán để thông báo tình hình và xin ý
kiến xử lý.
Nếu trung tâm cho phép hạch toán chứng từ vào ngày chứng từ không truyền đi được
thì sẽ thực hiện hạch toán như bình thường, còn chứng từ khi nào thông đường truyền
sẽ tự động truyền đi.
Nếu trung tâm thanh toán yêu cầu hạch toán chứng từ vào ngày mà đường truyền
thông và chứng từ được truyền đi thì các chứng từ liên quan đến tài khoản tiền gửi
trong ngày đường truyền bị tắc thì sẽ hạch toán:
Nợ: TK Tiền gửi thanh toán
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Có: TK ĐCV chờ thanh toán
Các TK liên quan đến tài khoản tiền vay thì chuyển vào sai lầm.
2.4.2.5 Đối chiếu.
2.4.2.5.1 Đối chiếu cuối ngày.
CN NHCT Đống Đa chấm dứt chuyển tiền vào lúc 15h 30, nếu còn bảng kê đã tính ký
hiệu mật chưa chuyển đi được thì cho các bảng kê tồn đọng (chương trình cài đặt sẵn
trong máy lúc này có truyền vào bảng kê đi thì máy tự động đẩy bảng kê đi không


chấp nhận).
Từ 15h 30, CN NHCT Đống Đa phải chủ động liên lạc với trung tâm thanh toán để
nhận hết chứng từ đến, giữa mạng trung tâm với CN sẽ làm đối chiếu. Khi đối chiếu,
thanh toán viên điện tử sẽ sửa các TK trong ngày nếu có. Sau đó truyền đối chiếu chi
tiết về trung tâm thanh toán và khi TTTT nhận được đối chiếu của CN không có gì sai
sót và trên TTTT hết bảng kê đến của CN NHCT Đống Đa thì TTTT cho phép CN
NHCT Đống Đa lưu trữ cuối ngày.
2.4.2.5.2 Đối chiếu cuối tháng.
Tại CN NHCT Đống Đa, thường là ngày 01 tháng sau, sau khi CN đã hoàn tất việc cân
đối thì CN chuyển ngay tập tin báo cáo thanh toán chuyển tiền điện tử của tháng đó về
TTTT.
-Báo cáo thanh toán điện tử tháng (Phụ lục 04).
-Sao kê chi tiết tài khoản điều chuyển vốn chờ thanh toán.
-Báo cáo thanh toán thống kê.
2.4.2.5.3 Đối chiếu cuối năm.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Ngày 31/12, CN NHCT Đống Đa phải chấm dứt việc chuyển Lệnh thanh toán đúng
giờ quy định của TTTT. Sau đó tiến hành đối chiếu thanh toán 31/12 và doanh số
tháng, doanh số năm với TTTT.
CN NHCT Đống Đa nhận lệnh liên hàng đến phải đợi TTTT thông báo đã hết chứng
từ điện tử đến trong ngày, lúc đó mới được khoá sổ, đồng thời tiến hành đối chiếu tập
tin trong ngày, doanh số đến trong tháng, doanh số đến trong năm với TTTT.
Sau đó CN phải rà soát lại và xử lý tất toán hết số dư trên các TK điều chuyển vốn chờ
thanh toán, điều chuyển vốn khác hệ thống cuối ngày 31/12.
Chậm nhất ngày 03/1 đầu năm, sau khi CN NHCT Đống Đa chuyển tập tin báo cáo
thanh toán viên điện tử về TTTT kèm:
-Báo cáo thanh toán điện tử năm.
-Báo cáo thanh toán theo cơ chế thanh toán của NHNN.
-Các biểu thống kê, các báo cáo được lập trên cơ sở số liệu của bảng kê cuối năm.
2.4.3 Đánh giá những thành tựu đạt được trong công tác thanh toán chuyển tiền điện tử

tại CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua.
Những thành tựu vượt bậc của Công nghệ tin học và viễn thông hiện đại đã được
nhanh chóng ứng dụng vào công nghệ thanh toán làm cho kỹ thuật thanh toán qua NH
ngày càng hiện đại và tinh vi hơn.
Thanh toán chuyển tiền điện tử đã đem đến cho khách hàng một phương thức thanh
toán hiện đại an toàn chính xác hiệu quả, tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức của
các bên có liên quan.
Thành công bước đầu đáng ghi nhận trong công tác thanh toán điện tử tại CN NHCT
Đống Đa là vượt qua tình trạng trì trệ làm giảm sút lòng tin của khách hàng, cải thiện
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
chất lượng dịch vụ thanh toán kịp thời an toàn chính xác, thời gian thanh toán nhanh
gọn có thể so sánh với quốc tế.
Lượng tiền tồn đọng được thanh toán ngay trong ngày đảm bảo độ an toàn cao vì mọi
vấn đề được xác định ngay trong ngày, tránh được những rủi ro đến mức thấp nhất
trong thanh toán vì nếu phát hiện thấy sai lầm trong khâu nào thì kịp thời xử lý ngay.
Vòng chu chuyển vốn tăng nhanh tăng lượng tiền gửi vào NH.
Thu nhập từ nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền điện tử chiếm 7% tổng doanh thu của
NH trong đó chi phí trực tiếp cho nghiệp vụ chiếm 2%.
Tại CN NHCT Đống Đa, thanh toán chuyển tiền điện tử ngày càng tăng cả về số lượng
và giá trị chuyển tiền.
Bảng 6: Tình hình thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa:
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Chuyển tiền điện tử
Tăng giảm so với năm trước
Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ thanh toán năm 2003-2005- Phòng Kế toán tài chính CN
NHCT Đống Đa.
Năm 2003, số lượng thanh toán điện tử tăng thêm 9.647 triệu món, tốc độ tăng 25,7%
đồng thời giá trị thanh toán điện tử cũng tăng thêm 1.231.648 triệu đồng, tốc độ tăng
24,7%. Năm 2004, số lượng thanh toán điện tử tiếp tục tăng thêm 14.673 triệu món tốc

độ tăng 31,1% so với 2005, giá trị thanh toán điện tử tăng thêm 2.311.970 triệu đồng,
tốc độ tăng 37,2%. Năm 2003, số lượng thanh toán điện tử giảm 6.987 món bằng
88,7% số lượng thanh toán điện tử năm 2004, giá trị thanh toán điện tử giảm 617.846
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
triệu đồng bằng 92,7% giá trị thanh toán điện tử năm 2005. Như vậy, tình hình thanh
toán chuyển tiền điện tử năm 2004 của CN có phần chững lại. Sự giảm sút này không
có gì khác hơn là do các quan hệ kinh tế nội bộ của các tổ chức kinh tế trong địa bàn
Quận tăng lên. Mặt khác, số lượng khách hàng mở tài khoản tại CN NHCT Đống Đa
ngày càng nhiều (từ 7446 TK năm 2003 đến 17.394 TK năm 2005) làm tăng thanh
toán nội bộ của CN. Điều này thể hiện uy tín của CN NHCT Đống Đa đang được củng
cố và tăng cường vững chắc.
Có thể khẳng định thanh toán chuyển tiền điện tử đã làm tăng tốc độ phát triển thanh
toán không dùng tiền mặt tại CN.
Bảng 7: Tỷ trọng chuyển tiền điện tử trong thanh toán không dùng tiền mặt.
Đơn vị: Triệu đồng
TTKDTM
CTĐT
Tỷtrọng(%)
Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ thanh toán năm 2003-2005-Phòng Kế toán tài chính CN
NHCT Đống Đa.
Thanh toán chuyển tiền điện tử luôn chiếm tỷ trọng lớn trong thanh toán không dùng
tiền mặt. Năm 2003, số món chuyển tiền điện tử chiếm 30,23% tổng số món thanh
toán không dùng tiền mặt, giá trị chuyển tiền điện tử chiếm 26,17% tổng giá trị thanh
toán không dùng tiền mặt. Năm 2004, số món chuyển tiền điện tử chiếm 37,01% tổng
số món thanh toán không dùng tiền mặt, giá trị chuyển tiền điện tử chiếm 32,15% tổng
giá trị thanh toán không dùng tiền mặt. Năm 2005, số món chuyển tiền điện tử chiếm
31,9% tổng số món thanh toán không dùng tiền mặt, giá trị chuyển tiền điện tử chiếm
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
27,02% tổng giá trị thanh toán không dùng tiền mặt. Trong 17.080 triệu món thanh
toán không dùng tiền mặt tăng năm 2003 so với năm 2004 thì có 14.673 triệu món là

mức tăng của thanh toán chuyển tiền điên tử chiếm 85,9% mức tăng của thanh toán
không dùng tiền mặt. Tương tự, giá trị thanh toán không dùng tiền mặt năm 2005 tăng
so với năm 2004 là 2.783.757 triệu đồng thì trong đó 2.311.970 triệu đồng là mức tăng
của thanh toán chuyển tiền điện tử chiếm 83,08% mức tăng của thanh toán không dùng
tiền mặt. Năm 2005, số món thanh toán không dùng tiền mặt tăng (4.843 triệu món) và
số tiền thanh toán không dùng tiền mặt tăng (2.744.757 triệu món), thanh toán chuyển
tiền điện tử có giảm đi (-8.987 triệu món và -617.846 triệu đồng) nhưng như trên đã
phân tích không làm giảm sút tốc độ thanh toán không dùng tiền mặt của NH. Như
vậy, trong thời gian qua, với sự nỗ lực cố gắng không ngừng, CN NHCT Đống Đa đã
làm rất tốt công tác thanh toán chuyển tiền điện tử góp phần chính yếu trong công
cuộc phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt của NH.
Bảng 8: Tình hình các nghiệp vụ thanh toán khác tại CN NHCT Đống Đa trong thời
gian qua.
Đơn vị: Triệu đồng
Nội bộ CN 36.997 9.852.153 32.971 9.030.846 42.164 12.140.186
LH trong HT 47.163 6.208.644 61.836 8.520.614 54.849 7.902.768
TTrangoài HT
-Trong tỉnh 70.898 6.535.583 71.600 7.951.105 74.177 9.143.853
-Ngoài tỉnh 945 1.125.635 676 1.003.207 736 63.722
T.cộng 156.003 23.722.015 167.083 26.505.772 171.926
29.250.529
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ thanh toán năm 2003-2005-Phòng Kế toán tài chính CN
NHCT Đống Đa.
So với các hình thức thanh toán khác, thanh toán chuyển tiền điện tử luôn chiếm được
vị trí ổn định.
Cơ cấu các công cụ sử dụng trong thanh toán chuyển tiền điện tử biến đổi qua các năm
thể hiện rõ quy luật: công cụ nào có nhiều ưu việt tiện lợi nhanh chóng an toàn sẽ
chiếm ưu thế, công cụ nào có nhiều bất cập tự nhiên sẽ bị thị trường đào thải.
Bảng 9: Kết cấu các công cụ thanh toán trong chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống

Đa.
Đơn vị: Triệu đồng
Thanh toán chuyển tiền điện tử
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền
Séc chuyển khoản 3.012 120.562 3.959 180.577 3.062 146.083
Séc bảo chi 69 19.569 77 24.339 36 31.083
Séc chuyển tiền
Uỷ nhiệm thu 3.011 11.523 3.570 15.373 3.818 23.103
Uỷ nhiệm chi 35.881 5.764.036 46.690 7.875.237 40.267 7.306.392
Thư tín dụng
Loại khác 5.190 292.954 7.540 425.088 7.666 396.107
Cộng 47.163 6.208.644 61.836 8.520.614 54.849 7.902.768
Nguồn: Báo cáo nghiệp vụ thanh toán năm 2003-2005-Phòng Kế toán tài chính CN
NHCT Đống Đa.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta nhận thấy hình thức thanh toán uỷ nhiệm chi luôn được
khách hàng ưa chuộng và sử dụng nhiều nhất trong thanh toán nói chung và thanh toán
chuyển tiền điện tử nói riêng. Năm 2003, trong 47.163 triệu món chuyển tiền điện tử
thì 76,1% là sử dụng uỷ nhiệm chi và 92,8% tổng giá trị chuyển tiền điện tử là sử dụng
uỷ nhiệm chi. Năm 2004, thanh toán qua uỷ nhiệm chi chiếm 75,5% số món thanh
toán chuyển tiền điện tử và chiếm 92,4% số tiền chuyển tiền điện tử. Năm 2005, uỷ
nhiệm chi chiếm 73,4% số món chuyển tiền điện tử và chiếm 92,5% giá trị chuyển tiền
điện tử. Trong khi đó, séc chuyển tiền hầu như không được sử dụng và trong tương lai
nó sẽ bị thay thế hoàn toàn bởi các hình thức thanh toán hiện đại khác.
2.4.4 Những tồn tại cần khắc phục trong thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT
Đống Đa.
Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động thanh toán chuyển tiền điện tử của CN
NHCT Đống Đa vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục để hoàn thiện hơn nữa nghiệp
vụ thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa.

Đầu tiên, tôi xin đề cập đến những hạn chế trong chương trình phần mềm MISAC
đang được sử dụng tại CN NHCT Đống Đa. Ưu điểm lớn nhất của MISAC là việc đối
chiếu thông tin không bị phụ thuộc vào thời gian. Tuy nhiên, MISAC lại có nhược
điểm là các chứng từ tra soát đi đến chậm, không linh hoạt, cập nhật chương trình
chậm, màn hình báo số lượng chứng từ đi, đến không chính xác, khi vấn tin số tiền
hiện lên không trung thực, báo tồn báo lỗi đôi khi không nhìn được hoặc xoá hẳn một
bút toán Tất cả những hạn chế của MISAC hy vọng sẽ được khắc phục trong dự án
của WORLD BANK.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Theo yêu cầu của NHNN, bộ phận thanh toán bù trừ của CN NHCT Đống Đa đã được
trang bị máy in LASER tốc độ nhanh. Tuy nhiên, con số này là rất ít. Hệ thống NH
nói chung và CN NHCT Đống Đa vẫn sử dụng chủ yếu máy in kim tốc độ in rất chậm,
tiếng ồn lớn ảnh hưởng lớn đến không khí làm việc của cán bộ công nhân viên đặc biệt
bộ phận thanh toán điện tử. Hơn nữa, phòng kế toán tài chính không được trang bị điện
thoại liên lạc đường dài. gây khó khăn rất lớn cho thanh toán viên điện tử phải mất
thời gian đi mượn điện thoại của cấp trên.
Chất lượng đường truyền tin kém, tình trạng tắc nghẽn rất hay xẩy ra gây chậm trễ
trong thanh toán không thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Vậy cần có biện pháp
nhanh chóng khắc phục tình trạng trên.
Cán bộ NH vẫn chưa được đào tạo toàn diện chỉ chuyên về nghiệp vụ hoặc chuyên về
tin học. Vì thế, thanh toán viên điện tử khi có trục trặc kỹ thuật là phải ngừng thực
hiện thanh toán và chờ cán bộ tin học đến xử lý. Hơn nữa, các thanh toán viên trẻ chưa
có kinh nghiệm nên việc xử lý chứng từ còn chậm, nhiều nghiệp vụ phải hỏi cách giải
quyết của cấp trên. Họ không nắm hết được các đơn vị mà đơn vị mình có quan hệ
thanh toán điện tử do đó nhiều khách hàng đến xin thực hiện lệnh chuyển tiền đến một
đơn vị NH nào đó mà NH ít có quan hệ thanh toán hoặc chưa quan hệ thanh toán bao
giờ thì các thanh toán viên lại phải mở máy để kiểm tra lại rồi mới hướng dẫn khách
hàng viết chứng từ.
Biểu phí (phí tổi thiểu là 20.000đ và tối đa là 1.000.000đ) áp dụng trong thanh toán
chuyển tiền điện tử chưa hợp lý, chưa mang tính thuyết phục đối với khách hàng và

tính cạnh tranh trên thị trường.
Thời gian giao dịch chuyển tiền điện tử quá ngắn không thuận lợi cho khách hàng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2.4.5 Nguyên nhân của những tồn tại trên.
Nền kinh tế của Việt Nam chưa phát triển cao, thu nhập của dân cư còn thấp, thói quen
sử dụng tiền mặt của mỗi người dân còn phổ biến.
Theo ý kiến đánh giá của một số nhà nghiên cứu kinh tế “Nhà nước đang còn buông
lỏng việc quản lý và định hướng sử dụng tiền mặt.” Thực tế chưa có điều luật nào quy
định về trách nhiệm, quyền hạn, phạm vi của những người tham gia về thanh toán
chuyển tiền điện tử, thiếu căn cứ pháp lý vững chắc để giải quyết các tranh chấp phát
sinh trong quá trình thanh toán, chưa thể hiện rõ trách nhiệm của từng cấp từng người
đối với những rủi ro có thể phát sinh.
Công nghệ Ngân hàng đã có bước phát triển nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu. Phần
mềm kế toán chuyển tiền điện tử đã được NHNN nghiên cứu đưa vào ứng dụng nhưng
không thống nhất trong các NHTM. Mỗi hệ thống NH có quy trình thanh toán riêng.
Do đó, thanh toán chuyển tiền điện tử không phát huy hiệu quả trong toàn nghành
ngay từ đầu. Các hệ thống NH có sự độc lập quá lớn, không có sự chia sẻ thông tin
lãng phí chi phí của toàn ngành.
Mặt bằng chung của nền kinh tế về công nghệ- pháp lý-kỹ thuật còn thấp chưa đồng
bộ.
Vốn đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho CN còn rất hạn chế. Điều này đã hạn chế rất
lớn đến quá trình phát triển của CN nói chung và thanh toán chuyển tiền điện tử nói
riêng.
CN NHCT Đống Đa vẫn còn tồn tại cơ chế “khoán tài chính” tức là CN nào tạo ra quỹ
thu nhập lớn thì cán bộ có thu nhập cao. Trong khi đó, CN chi trả chuyển tiền đến
không được hưởng khoản thu nhập về dịch vụ chuyển tiền qua NH vì bệ nhận đã thu
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
toàn bộ lệ phí. Hơn nữa, CN bên trả, chuyển tiền, trách nhiệm nặng nề hơn nơi chi dễ
xẩy ra rủi ro mất nhầm lẫn mà không được hưởng phí chuyển tiền là cơ chế tài chính
chưa hợp lý. Vì vậy, nhiều CN khi nhận chuyển tiền đến không kịp thời hoặc qúa

chậm gửi giấy báo có cho người thụ hưởng nhất là người chưa mở tài khoản tiền gửi
không kỳ hạn tại NH.
Với những vướng mắc và tồn tại trên đây bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân cả từ phía
môi trường khách quan, cơ chế, chính sách của Nhà Nước và quy định của NHCT VN
đến sự vận động của hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử. Vì vậy cần phải được
sửa chữa một cách thống nhất và đồng bộ ở mọi khâu mọi cấp nhằm mục đích đảm
bảo nguồn vốn lưu thông trong nền kinh tế thị trường, thanh toán chính xác kịp thời và
có hiệu quả an toàn trong quá trình lưu thông của đồng tiền đáp ứng nhu cầu và tiềm
năng của chúng.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh
toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa-Hà Nội.
3.1. Một số yêu cầu khi xây dựng hệ thống thanh toán tương lai.
Hệ thống thanh toán tương lai sẽ đáp ứng các yêu cầu về khả năng thanh toán điện tử
thống nhất ở Việt Nam. Quy mô của hệ thống thanh toán trong tương lai bao gồm các
khoản thanh toán liên hàng và nội bộ NH và các giao diện với các tài khoản khách
hàng mở tại NH. Vào thời điểm thích hợp, các giao diện sẽ được thiết lập với các hệ
thống khác như các hệ thống ATM và POS và các hệ thống thanh toán bù trừ chứng
khoán và tất toán.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Hệ thống thanh toán tương lai sẽ chuẩn bị cho việc chuyển tiền từ lúc khởi xuất tại CN
của các NH (thanh toán bù trừ) và việc chuẩn giá trị giữa các NH qua các TK thanh
toán mở tại NHNN (tất toán).
Hệ thống thanh toán sẽ phát triền đáp ứng cho toàn bộ các hình thức thanh toán điện
tử. Các hình thức này không đòi hỏi phải có các chứng từ thực để chuyển tiền. Trước
tiên, cần có các hình thức thanh toán điện tử sau:
Thanh toán ghi có chủ yếu để phục vụ nhu cầu của khách hàng công nghiệp thương
mại và phục vụ cho hoạt động thanh toán liên hàng liên quan đến giao dịch thương mại
trên thị trường tài chính sắp thành lập.
Thanh toán ghi nợ uỷ nhiệm trước chủ yếu là hối phiếu NH và ghi nợ trực tiếp.
Tạo ra một mạng lưới thanh toán đủ mạnh để đáp ứng được các đòi hỏi sau của thị

trường cũng như của NHNN:
Đẩy mạnh tốc độ chu chuyển tiền tệ (từ 8-12 lần /GDP năm hiện nay lên 20-40 lần
/năm) tạo điều kiện rút bớt vốn ra khỏi lưu thông đưa vào sản xuất.
Tinh giản được hệ thống tài khoản liên quan đến thanh toán đặc biệt là tài khoản trong
thanh toán chuyển tiền điện tử để tiết kiệm vốn thanh toán cho NH, tăng lượng vốn
cho vay, giải quyết dứt điểm tình trạng vừa thừa vốn vừa thiếu vốn trong nội bộ một
NH. Tuy nhiên, quá trình này không làm ảnh hưởng đến việc thực thi các công cụ tài
chính của NHNN.
Tạo được các công cụ thanh toán mới có triển vọng trong thị trường VN như các công
cụ thanh toán POS, ATM hay Electronic Bank, nhằm đẩy nhanh quá trình thương mại
bắt kịp với xu hướng thương mại điện tử.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×