Lời mở đầu
Cùng với sự ra đời của đồng Euro, năm 1999 là một năm bản lề, đánh dấu
sự chuyển mình của Liên hiệp Châu âu trớc thềm thế kỷ mới. Sau một thời
gian lu thông trên mạng lới giao dịch toàn cầu, mặc dù đang phải đối phó với
một số khó khăn bớc đầu, đồng Euro vẫn là một minh chứng cho vị thế kinh tế
vững vàng của Liên hiệp Châu Âu (EU) trên thị trờng thế giới. Thêm vào đó,
quá trình nhất thể hoá về mặt chính trị và việc tìm kiếm một chính sách đối
ngoại và an ninh chung, đặc biệt là kinh tế đối ngoại cũng đang đạt đợc những
bớc tiến đáng kể. Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng Liên hiệp Châu Âu
đang đợc tiếp sức trên con đờng phát huy vai trò là một trong những việc quan
trọng nhất chi phối quan hệ quốc tế.
Trên thực tế, từ sau khi quan hệ ngoại giao giữa hai bên chính thức đợc
thiết lập vào 11/1990, mối quan hệ VN - EU ngày càng phát triển mạnh mẽ và
toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, hiện nay mối quan hệ này đang gặp
phải một số trở ngại cần khắc phục. Trớc thực tế đó, Đảng và Nhà nớc ta đã
tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại cởi mở đối với
EU cũng nh đối với từng nớc của Liên minh. Để hoạch định một chính sách
kinh tế đối ngoại hiệu quả hơn với những bớc phát triển mới trong tơng lai thì
việc nhìn lại gần một thập kỷ mối quan hệ kinh tế Việt Nam - EU không chỉ là
một việc mang tính thời sự mà còn là một việc cần thiết và rất bổ ích.
1
I. Vài nét về quan hệ Việt nam - EU trớc năm 1991
Trớc 1975, EC (Cộng đồng Châu Âu)
1
chỉ có quan hệ với chính quyền
miền Nam Việt Nam. Nghị định th kèm theo Hiệp ớc Roma về việc thành lập
Cộng đồng kinh tế Châu Âu (1957) đã đa miền Nam Việt Nam vào danh sách
các nớc đợc hởng chế độ u đãi vì là thuộc địa cũ của Pháp.
Sau 1975, quan hệ không chính thức giữa EC và Việt Nam dần đợc thiết
lập dới dạng viện trợ nhân đạo, trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức quốc tế.
Từ 1977, khi ta thực hiện đẩy mạnh quan hệ với các nớc Tây Âu thì quan hệ
giữa EC và Việt Nam dần đợc mở rộng, Việt Nam trở thành một trong những
nớc đợc EC viện trợ nhân đạo nhiều nhất (từ 1977 - 1978, viện trợ dới hình
thức này đã lên tới 100 triệu USD)
2
. Cũng từ 1977, Việt Nam chính thức đợc h-
ởng qui chế GSP (hệ thống u đãi chung).
Từ 1979, quan hệ Việt Nam - EC bị chững lại do việc Việt Nam giúp đỡ
cách mạng Campuchia. Chính vì vậy trong thời gian này EC và các nớc thành
viên đã ngừng hoặc giảm đáng kể viện trợ cho Việt Nam.
Tuy nhiên, đến cuối những năm 80, sau khi Việt Nam thực hiện công
cuộc đổi mới, quan hệ Việt Nam - EC đã đợc cải thiện rõ rệt. Hai bên đã nối
lại các cuộc tiếp xúc, EC đã gia tăng viện trợ nhân đạo trở lại cho Việt Nam,
quan hệ thơng mại cũng bắt đầu đợc thiết lập. Năm 1980, ta xuất sang EC
12,37 triệu ecu
3
, năm 1986 con số này là 40,9 triệu ecu và 1989 là 66 triệu
ecu
4
. Từ năm 1989, khi Việt Nam bắt đầu rút quân khỏi Campuchia thì việc
thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - EC không còn là một thực tế xa vời
nữa.
Từ 1990, quan hệ Việt Nam - EC đã có những bớc tiến liên tục và quan
trọng. 17/5/1990, Nghị viện Châu Âu ra nghị quyết ghi nhận cải cách ở Việt
Nam và tỏ ý mong muốn cộng đồng cấp viện trợ và thiết lập quan hệ thơng mại
1
Đến 1993, sau khi Hiệp ớc Maastricht có hiệu lực, EC đợc đổi thành EU (Liên minh Châu Âu), gồm 15 n-
ớc thành viên.
2
Nghiên cứu Châu Âu số 3/1995, trang 56
3
1 ecu = 1,1USD
4
Hợp tác kinh tế thơng mại với EU - Uỷ ban kế hoạch N
2
, HN 6/95, trang 112
2
chính thức với Việt Nam. 22/10/1990, hội nghị Ngoại thơng 12 nớc EC đã
quyết thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam.
Nh vậy, trớc 1991, quan hệ Việt Nam - EC tuy đã đợc thiết lập qua con đ-
ờng không chính thức nhng cha phát triển trên bình diện rộng. Chỉ từ 1991,
trên cơ sở phân tích đánh giá đúng đắn về tình hình khu vực và thế giới, Việt
Nam mới thực hiện một chính sách KTĐN cởi mở, hiệu quả hơn với EC.
Do vậy, việc đánh giá đúng tình hình thế giới và các xu thế trong quan hệ
quốc tế có vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định chính sách đối ngoại
cũng nh chính sách KTĐN của mỗi quốc gia.
II. Quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam - EU.
1. Vấn đề viện trợ :
Trớc khi Hiệp định khung EU - Việt Nam đợc ký kết, trong những năm
1990 - 1995, lợng viện trợ của EU dành cho ta là rất lớn nhng chỉ tập trung chủ
yếu trong các khoản viện trợ nhân đạo. Sau khi viện trợ 7 triệu USD giúp ngời
lao động Việt Nam từ Irac về nớc trong cuộc chiến tranh vùng vịnh 1990, EU
bắt đầu thực hiện chơng trình giúp những ngời Việt Nam ra đi bất hợp pháp hồi
hơng và tái hòa nhập. Giai đoạn đầu của chơng trình này đợc thực hiện chủ yếu
ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh vào đầu 1991 với số vốn
12,5 triệu ecu, nhằm trợ giúp cho gần 5000 ngời Việt Nam hồi hơng, xây dựng
cơ sở dạy nghề, tạo việc làm để họ nhanh chóng tái hoà nhập. Từ 2/1992, hai
bên đã ký văn bản thoả thuận giai đoạn hai của chơng trình với số vốn khoảng
102,5 triệu ecu và mở rộng ra khoảng 18 tỉnh thành phố
5
. Mục tiêu của giai
đoạn này là đa khoảng 80000 ngời trở về và đào tạo nghề nghiệp cho khoảng
28000 ngời hồi hơng.
Ngoài các khoản viện trợ nhân đạo, EU còn phối hợp với Việt Nam thực
hiện chơng trình quốc tế cộng đồng ECIP. Đây là chơng trình hợp tác qui mô
đầu tiên giữa hai bên dới sự phối hợp của Cao uỷ Liên Hiệp Quốc về ngời tị
5
Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, 3/1995, trang 56
3
nạn với tổng số trên là 36 triệu ecu.
6
Chơng trình này đã ra nhiều hoạt động,
trong đó có 4 lĩnh vực chính là tín dụng, đào tạo,dự án nhỏ và y tế.
Tuy nhiên, từ những năm gần đây, các khoản viện trợ của EU cho Việt
Nam chuyển dần từ hình thái viện trợ nhân đạo sang chú trọng hơn vào các
khoản viện trợ cho phát triển, bao gồm hợp tác phát triển (phát triển nông thôn
miền núi, môi trờng, y tế) và hợp tác kinh tế (cơ sở hạ tầng, hỗ trợ cải cách
kinh tế và hành chính, hỗ trợ hội nhập). Trên thực tế mặc dù đã có những biến
dạng trong khu vực Đông Nam á và những khó khăn kinh tế trong nội bộ EU
nhng các khoản viện trợ phát triển ODA của EU cho Việt Nam là không ngừng
tăng lên. Năm 1996, các dự án sử dụng ODA của EU đang đợc thực hiện ở
Việt Nam có giá trị 140
tr
ecu, mức ODA dành cho ta trung bình hàng năm
tăng từ 32
tr
lên 52
tr
ecu mỗi năm
7
. Khoản viện trợ không hoàn lại của EU cho
các dự án lớn của Việt Nam tăng gấp đôi so với 1995 và EU trở thành tổ chức
đa phơng viện trợ không hoàn lại nhiều nhất cho Việt Nam trong những năm
gần này. Năm 1997, EU thông qua 7 dự án viện trợ cho Việt Nam tập trung
cho hai ngành chủ chốt là phát triển nông thôn bằng cách tăng cờng xoá đói
giảm nghèo và lĩnh vực y tế. Trong lĩnh vực y tế, EU có dự án chống sốt rét trị
giá hơn 10 triệu USD và một dự án tổng thể giúp Việt Nam cải tạo hệ thống y
tế với tổng giá trị là 30
tr
USD
8
EU cũng có hai dự án phát triển nông thôn tại
các tỉnh miền núi phía Bắc (Sơn la, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lai Châu) trị giá 50
tr
USD
9
, một dự án bảo tồn lâm nghiệp xã hội ở Nghệ An, và một dự án mở rộng
hệ thống bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam.
Ngoài ra, chơng trình trợ giúp kỹ thuật EURO TAP VIET đợc bắt đầu từ
1994 nhằm tài trợ cho các lĩnh vực bảo hiểm xã hội, quyền sở hữu trí tuệ, bảo
hộ hoạt động đầu t, tiêu chuẩn hoá chất lợng, nâng cấp thông tin, ngân hàng,
tín dụng... tạo điều kiện cho Việt Nam chuyển nhanh sang nền kinh tế thị trờng
vẫn tiếp tục đợc thực hiện và phát huy hiệu quả.
6
Các đối tác hợp tác phát triển của Việt Nam - Hồ sơ các chơng trình phát triển - Bộ kế hoạch và đầu t hợp
tác với chơng trình phát triển của LHQ, HN 11/1997, tr 3
7
Quan hệ VN - EU - Trung tâm hợp tác nghiên cứu QT (CIES), HN, 10/96, trang 79
8
Guide de'Unior Eu rope'ence - Conseil re'gional de la R'egior du Nord - Pas de Calais, 1997, page 124
9
Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, 3/1998, trang 58
4
Các khoản viện trợ của EU có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng
và phát triển đất nớc. Nhất là từ giữa những năm 90, khi mà viện trợ của EU
tập trung chủ yếu trong lĩnh vực viện trợ phát triển nhằm tạo cho Việt Nam
một sức mạnh kinh tế, quản lý, giáo dục... để hội nhập với thế giới và khu vực.
Do đó, viện trợ EU không chỉ là khoản viện trợ lớn nhất mà Việt Nam nhận đ-
ợc từ nớc ngoài, kể từ sau sự sụp đổ của Liên Xô mà còn có ý nghĩa hết sức
quan trọng và có tác dụng lâu dài và bền vững đối với nền kinh tế còn rất non
trẻ của chúng ta.
2. Hợp tác trong lĩnh vực đầu t:
Cho đến 1995, đã có tới 11 nớc thành viên (trong tổng số 15) của EU có
dự án đầu t tại Việt Nam. Tính đến 7/1995, đã có 168 dự án đầu t của EU đợc
cấp giấy phép với tổng số vốn hơn 2,3 tỉ USD chiếm 12% tổng vốn đầu t của
tất cả các dự án nớc ngoài đang hoạt động ở Việt Nam, trong đó có 1,4 tỉ USD
đã đợc thực hiện
10
. Tuy nhiên, hiệp định khung đợc ký kết vào giữa năm 1995
đã làm cơ sở pháp lý để Việt Nam tiếp tục ký hàng loạt Hiệp định khuyến
khích và bảo hộ đầu t với các nớc thành viên EU, góp phần đẩy nhanh lợng vốn
đầu t toàn Liên minh vào Việt Nam. Trong năm 1996, đã có hơn 326 dự án đợc
cấp giấy phép với số vốn đăng ký là 8538 triệu USD, tăng 19,3% so với 1995
và trong 1997, tổng vốn đầu t của các nớc thành viên EU và vào Việt Nam đạt
32% tổng đầu t nớc ngoài ở Việt Nam. Tính đến hết 2/1998, vốn đăng ký của
các nớc EU đã lên tới 3,6 tỷ USD
11
.
Trong các nhà đầu t EU vào Việt Nam thì Pháp đang dẫn đầu danh sách
và đứng thứ 8 trong các nhà đầu t nớc ngoài ở Việt Nam
12
. Nớc Đức về phần
mình, cũng đang thực hiện các dự án thăm dò trên các lĩnh vực viễn thông,
sản xuất và lắp ráp xe tải, xi măng,... nhng số vốn đầu t của Đức tại Việt Nam
chỉ đạt mức: 30,5
tr
USD trong năm 1995
13
. Cùng với thái độ còn dè dặt, các
nhà đầu t Anh cũng đang khảo sát, môi trờng đầu t ở Việt Nam. Tuy nhiên,
10
Báo cáo hội thảo "Khả năng hợp tác VN - EU" - Trung tâm hợp tác nghiên cứu Quốc tế và Vụ QHQT, Bộ
KHCN và MT, HN 1996
11
Tạp chí "Những vấn đề kinh tế thế giới", số 1 năm 1998, trang 17
12
Theo (6), trang 5
13
Đầu t nớc ngoài ở một số nớc Đông Nam á - NXB KHXH, HN 1997, tr 74
5