Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề xuất nâng cao chất lượng tín dụng tại rgân hàng Agribank Hà Nội - 8 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.26 KB, 10 trang )

chào mời thì Ngân hàng có thể mất khách. Chính vì vậy Ngân hàng cần có những
chính sách khuyến khích khách hàng thường xuyên.
Nguyên nhân khách quan
Trước hết hãy xem xét các nguyên nhân từ phía doanh nghiệp vay vốn.
Hiên nay các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn rất cao nhưng họ rất khó đáp ứng
được các tiêu chí của Ngân hàng. Một số nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp, đặc
biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa được vay vốn là:
- Không có các dự án khả thi: khi đi vay vốn Ngân hàng, các doanh nghiệp
phải có dự án khả thi được xây dựng trên cơ sở khoa học, thông tin đầy đủ, thẩm
định và phân tích một cách chính xác. Nhưng trong thực tế một số doanh nghiệp
không thể xây dựng dự án đầu tư trung và dài hạn. Có những doanh nghiệp có ý
tưởng làm ăn lớn nhưng không lập được kế hoặch dưới bảng biểu theo yêu cầu
của Ngân hàng. Cán bộ tín dụng nhiều khi phải giúp đỡ người vay, tính toán và
lập phương án vay vốn trả nợ. Vì vậy nếu trình độ của các cán bộ tín dụng yếu thì
chất lượng tín dụng sẽ không tốt.
- Doanh nghiệp không có đủ vốn tự có để tham gia dự án. Theo quy định của
NHNo&PTNT Việt Nam thì nếu là dự án đầu tư mới thì số vốn tự có của doanh
nghiệp tham gia dự án là 40% tổng vốn đầu tư, còn nếu là đầu tư mở rộng sản xuất
thì doanh nghiệp phải có 10% tổng vốn đầu tư. Đây là một khó khăn đối với rất
nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vì nguồn vốn
kinh doanh nhỏ, chủ yếu là đi vay.
- Doanh nghiệp không đủ tài sản thế chấp hợp pháp. Đối với các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh muốn đi vay phải có tài sản thế chấp để đảm bảo vốn
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
vay, phòng ngừa rủi ro khi dự án sản xuất kinh doanh gặp khó khăn ngoài dự kiến,
dẫn đến hoạt động kinh doanh không có hiệu quả. Hiện nay chủ yếu các doanh
nghiệp thế chấp bằng tài sản cố định hoặc bất động sản nhưng việc xác định giá trị
thực tế của các tài sản còn gặp nhiều khó khăn, độ chính xác thấp, các văn bản quy
định có liên quan còn một số chồng chéo và mâu thuẫn.
Ngoài ra, Ngân hàng còn gặp một số khó khăn do các yếu tố khách quan từ
môi trường kinh tế và pháp luật gây ra như: Hệ thống văn bản pháp luật liên quan


đến hoạt động tín dụng tuy đã được cải thiện nhiều nhưng chưa đồng bộ, chưa phù
hợp với môi trường cạnh tranh của cơ chế thị trường. Thủ tục và điều kiện cho vay
quá rườm rà, phức tạp đã khiến cho Ngân hàng phải từ chối nhiều khoản cho vay
vì khách hàng không đáp ứng được đầy đủ các điều kiện vay vốn. Các thủ tục liên
quan đến vay vốn chưa đầy đủ. Các cơ quan chụi trách nhiệm cấp chứng thư sở
hữu tài sản và quản lý Nhà nước đốivới thị trường bất động sản chưa thực hiện kịp
thời cấp giấy tờ sở hữu cho các chủ sở hữu làm cho việc thế chấp và xử lý tài sản
thế chấp Ngân hàng khó khăn và phức tạp đôi khi bị ách tắc.
Bên cạnh đó các ngành sản xuất trong nước phải cạnh tranh gay gắt với
hàng ngoại nhập. Chính sách kinh tế vĩ mô đang trong quá trình điều chỉnh đổi
mới hoàn thiện nên các doanh nghiệp không theo kịp với sự thay đổi của cơ chế
và chính sách vĩ mô dẫn đến kinh doanh thua lỗ, không đủ điều kiện vay vốn
Ngân hàng
Một nguyên nhân nữa dẫn đến các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ đó là
chuyển giao công nghệ. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp đầu tư hàng chục tỷ
đồng để nhập dây truyền sản xuất hiện đại nhưng do không đủ trình độ xác định
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
nên mua phải dây truyền lạc hậu hoặc đưa vào sản xuất chưa kịp thu hồi vốn thì
trên thị trường đã tràn ngập mặt hàng đó với chất lượng cao hơn trên thị trường.
Sau khi phân tích và đưa ra các đánh giá về thực trạng tín dụng trung và dài
hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội cho thấy những kết quả đạt được cũng như những
tồn tại của Ngân hàng. Với cách nhìn nhận chủ quan thiên về lý thuyết, phần tiếp
theo của bài viết xin đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất
lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội.
Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
1. Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội.
Để tạo môi trường giúp cho các doanh nghiệp tăng cường cơ sở vật chất kỹ
thuật, đổi mới công nghệ, phát huy năng lực cạnh tranh theo định hướng công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, để thực hiện một trong những mục tiêu hoạt

động của Ngân hàng đến năm 2004 là: “Việc mở rộng tín dụng phải đi đôi với
nâng cao chất lượng tín dụng đảm bảo an toàn vốn và tăng trưởng”. Chi nhánh
tiếp tục đẩy mạnh công tác cho vay trung và dài hạn có chất lượng cao. Chiến lược
này cũng dựa trên quan điểm “đầu tư chiều sâu cho doanh nghiệp cũng chính là
đầu tư cho tương lai cuả Ngân hàng. Ngân hàng sẽ chú trọng cho vay trung và dài
hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ưu tiền cho vay các doanh nghiệp
nhà nước trên địa bàn để đảm bảo vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước
trong nền kinh tế.
Mục tiêu cụ thể của Ngân hàng trong năm 2003 là: “ – dư nợ cuối năm đạt
2.600 tỷ đồng tăng 30% so với năm 2002
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
- dư nợ ngắn hạn đạt 1600 tỷ đồng chiếm 61,5 % tổng dư nợ, tăng 27,1% so
với năm 2002
- dư nợ trung và dài hạn là1000 tỷ đồng, chiếm 38,5% tổng dư nợ, tăng 34%
so với năm 2002
- nợ quá hạn khống chế ở mức 70 tỷ đồng đảm bảo tỷ lệ < 3% tổng dư nợ
- trích rủi ro năm 2003 từ 60 – 65 tỷ để xử lý rủi ro các khoản nợ quá hạn và
nợ tiềm ẩn rủi ro, phấn đấu hết năm 2003 NHNo&PTNT Hà Nội không còn nợ
quá hạn khó thu và nợ tiềm ẩn rủi ro.
- Xử lý rủi ro cả năm phấn đấu sử lý 55 tỷ đồng
- Thu nợ rủi ro phấn đấu đạt 50 tỷ đồng trên cơ sở sử lý tài sản của một số
đơn vị
- Mua bán ngoại tệ đạt 120 triệu USD tăng 12 triệu USD so với năm 2002
- Tỷ lệ thu lãi đạt > 95% lãi phải thu.”
2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà
Nội
2.1 Cải tiến, đa dạng hoá cơ cấu, loại hình cho vay trung và dài hạn
Muốn phát triển và thu hút được khách hàng, Ngân hàng phải có nhiều loại
sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của nhiều loại khách hàng khác nhau. Đồng thời đa
dạng hoá các loại khách hàng cũng làm giảm rủi ro cho hoạt động Ngân hàng. Vì

vậy trong thời gian tới chiến lược sản phẩm của NHNo&PTNT Hà Nội cần hướng
tới những nội dung sau:
-Luôn cải tiến và đổi mới các hình thức cho vay, đầu tư cho phù hợp với
quá trình biến đổi nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của người vay cũng như nền kinh
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
tế, để thu hút khách hàng, ngoài các hình thức cho vay của Ngân hàng, họ cần đa
dạng hoá và mở rộng các hình thức cho vay.
-Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ gia
đình, cá nhân trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn, đảm bảo an toàn
vốn tín dụng bằng cách khoán triệt để cho cán bộ tín dụng về số lượng khách hàng
và số dư nợ. Nhất là trong lĩnh vực cho vay ngoài quốc doanh, Ngân hàng còn quá
dè giặt trong cho vay.
-Đổi mới quan điểm chính sách và cơ cấu cho vay phù hợp với nền kinh tế.
Chuyển đổi cơ cấu đầu tư cho vay phù hợp với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xã
hội của địa phương và Chính phủ. Để thực hiện điều này trong thời gian tới Ngân
hàng cần cho vay theo hướng tăng tỷ trọng các ngành sản xuất mũi nhọn chủ lực
của nền kinh tế. Trong thời gian tới Ngân hàng cần tìm đến những khách hàng
thuộc ngành nông nghiệp và lâm nghiệp, đồng thời khi cho vay ưu tiên cho các dự
án sử dụng công nghệ tiên tiến, có tác động tốt tới môi trường, có ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển của thành phố, của đất nước, giải quyết được việc làm cho người
lao động.
- Đa dạng hoá loại tiền cho vay; hiện nay để đáp ứng nhu cầu sản xuất và
kinh doanh trong nền kinh tế mở, các doanh nghiệp có nhu cầu vay ngoại tệ rất
lớn để nhập máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất. Vì vậy họ rất cần vay bằng
ngoại tệ để thanh toán với đối tác. Do vậy Ngân hàng cần đáp ứng nhu cầu này để
doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi. Ngoài nhu cầu
vay bằng ngoại tệ bằng USD, Ngân hàng cần đáp ứng các loại tiền khác như
EURO, YEN
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2.2 Thực hiện tốt công tác khách hàng và mở rộng tín dụng.

Có thể nói chiến lược khách hàng là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi Ngân
hàng. Vì vậy việc đặt ra chiến lược khách hàng là rất quan trọng. Hiện nay trên địa
bàn Hà Nội có hơn 60 Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng hoạt động kinh
doanh dịch vụ tiền tệ, do đó sự cạnh tranh xẩy ra là tất yếu. Khách hàng là yếu tố
quan trọng nhất đảm bảo cho thành công và phát triển của Ngân hàng. Vì vậy
chiến lược khách hàng cần được xây dựng trên quan điểm hợp tác kinh doanh
ngày càng sâu rộng với các nhà sản xuất kinh doanh trên cơ sở lợi ích trước mắt
và lâu dài. Xác định bạn hàng chiến lược lâu dài và khẳng định bạn hàng trước
mặt để có quan hệ ngày càng chặt chẽ hơn với các khách hàng nhất là các khách
hàng truyền thống. Để đạt được điều đó Ngân hàng tiến hành các công việc:
- Ngân hàng cần đi sâu nắm tình hình sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước
trên địa bàn như cổ phần hoá, giải thể, sát nhập vv để xem xét định hướng đầu tư,
đầu tư vào doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn tốt đảm bảo thủ tục.
- Mở rộng đồng tài trợ các dự án có hiệu quả với các Ngân hàng bạn để giảm
thiểu rủi ro và tăng trưởng tín dụng, chuyển dần sang đầu tư trung và dài hạn, các
dự án đồng tài trợ để chia xẻ rủi ro. Sáu tháng một lần tiến hành phân loại khách
hàng theo những tiêu thức cụ thể của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, phân tích
tài chính doanh nghiệp để đánh giá khách hàng đúng thực chất để từ đó có những
chính sách tín dụng đối với từng nhóm khách hàng.
- Mở rộng và chú trọng đầu tư cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công
ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn tư nhân cá thể sản xuất kinh doanh có
hiệu quả, đảm bảo đủ điều kiện vay vốn, mở rộng cho vay tiêu dùng đối với cán
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
bộ công nhân viên của các cơ quan làm ăn có hiệu quả, thu nhập ổn định “phấn
đấu tăng dư nợ cho vay ngoài quốc doanh lên 50%”, đảm bảo an toàn vốn, áp
dụng linh hoạt cơ chế l•i xuất cho vay và phí bảo lãnh.
2.3 Nâng cao chất lượng tín dụng trên cơ sở nân cao chất lượng thẩm định dự án
đầu tư.
Nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ quá hạn phát sinh, mới bằng các
biện pháp như hạn chế và dẫn đến việc đầu tư các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu

quả trên cơ sở thẩm định chắc chắn các món vay phát sinh, thường xuyên kiểm tra
kiểm soát trước trong và sau khi vay. Món vay phải kiểm soát nhiều lần để nắm
tình hình biến động tiền hàng và có hướng thu nợ sử lý kịp thời khi có chiều
hướng sấu.
Muốn hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, thì NHNo&PTNT Hà
Nội phải thực hiện đúng và đầy đủ các quy định và quy trình cho vay theo đúng
văn bản chế độ tín dụng của ngành cũng hướng dấn của NHNo&PTNT Việt Nam,
và các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phòng ngừa rủi ro tín
dụng. Bên cạnh đó Ngân hàng phải làm tốt công tác thẩm định cho mỗi dự án.
Nếu làm tốt công tác này thì rủi ro trong quá trình cho vay sẽ hạn chế đi nhiều. Để
làm tốt công tác thẩm định dự án, Ngân hàng cần thực hiện tốt những nội dung sau
đây:
- Phải nâng cao chất lượng thu thập và xử lý thông tín. Các thông tin phải
được kiểm tra tính chính xác kỹ càng trước khi phân tích. Muốn vậy thông tin phải
được lấy từ nhiều nguồn khác nhau để so sánh đối chiếu. Hiện nay các nguồn
thông tin có thể thu thập là từ chính bản thân doanh nghiệp vay vốn, từ hồ sơ lưu
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
trữ của Ngân hàng, từ các bạn hàng của chính doanh nghiệp, từ trung tâm thông
tin của Ngân hàng Nhà nước hoặc từ thông tin đại chúng vv. Nói chung nguồn
thông tin có thể được lấy từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng để có thể thu thập
lượng thông tin nhiều, nhanh, với tốc độ cao thì Ngân hàng phải thu thập thông tin
một cách thường xuyên. Đồng thời Ngân hàng nên có một bộ phận chuyên thu
thập thông tin để lượng thông tin được cập nhật hàng ngày ở tất cả các lĩnh vực.
Sau đó mới tiến hành phân loại và lưu trữ, khi nào cần có thể có được ngay.
-Ngân hàng nên tiến hành lập phòng hoặc nhóm chuyên trách thẩm định dự
án. Để công tác thẩm định đạt hiệu quả cao, Ngân hàng có thể quy định đối với
những dự án có số vốn lớn hơn một mức nào đó thì phải có một bộ phận chuyên
trách thẩm định, như vậy công việc thẩm định sẽ toàn diện hơn và bao quát hơn.
-Nâng cao chất lượng thẩm định cho các cán bộ tín dụng; cần thường xuyên
mở các lớp bồi dưỡng và nâng cao chất lượng cho các cán bộ tín dụng, mở các

khoá học để phổ biến các văn bản pháp luật mới được ban hành của ngành cũng
như của các lĩnh vực cho vay. Đặc biệt các văn bản hướng dẫn về hạch toán trong
các doanh nghiệp.
- Nâng cao hơn nữa trong việc chỉ đạo theo chuyên đề kinh doanh đối với
các Ngân hàng quận nhằm đảm bảo tập trung thống nhất nhưng vẫn phát huy
quyền tự chủ của các quận, tổ chỉ đạo Ngân hàng quận cần bám sát hơn nữa Ngân
hàng quận để nắm bắt tình hình kiểm tra và thẩm định nhanh chóng các món vay
vượt quyền phán quyết khi Ngân hàng quận phát sinh nhằm đảm bảo tăng trưởng
rín dùng đi đôi với chất lượng tín dụng an toàn vốn trên tòan thành phố.
2.4 Tăng cường kiểm tra tín dụng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Sau khi phát tiền vay xong, Ngân hàng thường chỉ chú ý xem nguồn trả nợ
từ đâu. Điều này rất nguy hiểm vì Ngân hàng sẽ không nắm bắt được thời điểm
khi doanh nghiệp bắt đầu gặp trục trặc trong kinh doanh, đến khi phát hiện đã quá
muộn. Chính điều này đã làm nảy sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi. Do vậy Ngân hàng
luôn phải đảm bảo nắm chắc được tình hình hoạt động của khách hàng vay vốn
cũng như nắm chắc được các khoản cho vay ra đang sử dụng thế nào. Điều này có
ý nghĩa quan trọng đến sự an toàn và hiệu quả của các khoản cho vay. Ngân hàng
nên yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin về kết quả kinh doanh kèm với số
tiền trả nợ định kỳ. Các khoản nợ gốc lớn trước khi đến hạn Ngân hàng cần có sự
nhắc nhở xem liệu khách hàng có thể trả nợ đúng hạn không. Nếu phát hiện không
khả năng trả nợ thì Ngân hàng điều tra ngay và đưa ra các biện pháp kịp thời.
Bên cạnh việc kiểm tra khách hàng, Ngân hàng cần phải kiểm tra, kiểm
soát nội bộ một cách thường xuyên, nghiêm túc dựa trên quan điểm phòng chống
sai sót là chủ yếu. Ngân hàng cần thực hiện kiểm tra việc lập hồ sơ tín dụng đảm
bảo tính pháp lý, kiểm tra thời hạn cho vay, thời hạn gia hạn nợ vv để chắc chắn
rằng hoạt động tín dụng đã được bảo đảm về mặt nội bộ.
2.5 Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng.
Muốn nâng cao chất lượng tín dụng thì một yếu tố không thể thiếu được đó
là cán bộ tín dụng. Người cán bộ tín dụng là người am hiều khách hàng, hiểu biết

sâu sắc thực lực tài chính cũng như tiềm năng phát triển của khách hàng. Ngoài ra,
cán bộ tín dụng phải có vốn hiểu biết nhất định về thị trường và lĩnh vực chuyên
môn mà khách hàng của mình đang tiến hành sản xuất kinh doanh vì nó liên quan
gián tiếp tới chất lượng món vay. Ngân hàng nên phân chia mỗi cán bộ tín dụng
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
phụ trách một mảng cho vay nhất định được chia theo ngành. Tuỳ theo trình độ,
năng lực của từng người để ban lãnh đạo phân công công việc cho phù hợp. Việc
chuyên môn hoá như vậy sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng dễ dàng giám sát,
sát cánh cùng khách hàng trong vấn đề quản lý vốn.
Bên cạnh đó phải chú trọng công tác đào tạo cán bộ và đào tạo lại cán bộ
đang làm việc cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế về nhiều mặt như
thẩm định đến hạn cho vay, các văn bản chế độ của ngành và ngoài ngành liên
quan đến lĩnh vực tín dụng, kiến thức thị trường liên quan đến lĩnh vực đầu tư. Tổ
chức những buổi trao đổi về nghiệp vụ thường xuyên cho cán bộ để học hỏi kinh
nghiệp lẫn nhau. Giao cho cán bộ cũ kèm cặp cán bộ mới và chấn chỉnh lại nơi
làm việc cho gọn gàng, sạch đẹp. Rà soát lại đội ngũ cán bộ kinh doanh để điều
động và bổ sung cán bộ cho phù hợp và đáp ứng được nhiệm vụ kinh doanh trong
giai đoạn mới. Đào tạo cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ và sử dụng vi tính nhằm
đáp ứng được yêu cầu của công nghệ mới khi đưa trương trình WB vào áp dụng
tại Ngân hàng.
2.5. Ngăn ngừa và xử lý những khoản nợ quá hạn.
Trong hoạt động Ngân hàng thì rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi
nhưng quan trọng là làm cách nào để Ngân hàng giảm thiểu rủi ro, đồng thời
không đẩy khách hàng mình đến chỗ phá sản. Đặc biệt hiện nay, một khoản vay
của khách hàng không trả được thì cả vốn và lãi trong tổng số vốn vay của khách
hàng đều được chuyển thành nợ quá hạn. Vì vậy cùng với hoạt động cho vay
Ngân hàng cần có những biện pháp khai thác, giúp đỡ khách hàng để giảm thấp
thiệt hại cho cả Ngân hàng và khách hàng đó là:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×