Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Sử dụng câu hỏi phát vấn trong giờ học pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.25 KB, 5 trang )

Sử dụng câu hỏi phát vấn
trong giờ học
Đặt ra các câu hỏi cho học sinh trong những giờ lên lớp là một công
việc rất quen thuộc đối với người giáo viên. Tuy nhiên cách đặt câu hỏi làm
sao để khuyến khích được học sinh phát huy tính tích cực, chủ động là công
việc không hề dễ dàng chút nào. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ gợi ý
một số cách đặt câu hỏi có hiệu quả nhất.
Khi đặt câu hỏi cho học sinh, giáo viên nên đặt những dạng câu hỏi như sau:
.Đặt những câu hỏi mang tính chất thách thức
Cố gắng đặtra những câu hỏi mang tínhthăm dò, đánh giá đòihỏi học sinh phải
suy nghĩ, nhậnthức caohơn như kĩ năng phân tích,tổng hợp và đánhgiá. Khuyến
khíchhọc sinh suynghĩ nhằm phát hiện rabằng chứngcho những kiến thức mà
chúng đang có,áp dụng một cách chính xác những kiến thức đó vào những tình
huốngcụ thể.Ví dụ thayvì hỏi câu: “Whatis the expressionfor kineticenergy?”
(Công thức của động năng là gì?) Tại saochúng ta khôngđặt câu: “Why is there a
factor of ½ in theexpressionfor kinetic energy?” (Tại sao lại có nhân tố ½ trong
công thức của động năng?)
2.Đặt những câu hỏi mở
Tránhđặt những câu hỏiđóng, đòihỏi những câu trả lời thẳng vàovấn đề trừ khi
bạn đơn giản chỉ muốnkiểm tra trí nhớ của họcsinh. Hãy bắt đầu giờ họcvới một
cuộc thảo luậnsôi nổi bằng cáchđặt một câu hỏimở khuyến khích học sinhtìm
kiếmnhững khả năng khác nhau.Tuynhiên không nên đặtnhững câu hỏi mang
tính cấu trúc quá vì nódễ gây ra sự mơ hồ và như vậy bạn sẽ mất thời gianđể giải
thích câu hỏi mà không có thời gianđể đưa ravấn đề ngay lập tức.Những câu hỏi
mở khéo léo hướng họcviên tớinhững kĩ năng lập luận quy nạpvà diễn dịch,
khuyến khích học sinhtìm ra câu trả lời chứ không phảilà ghi nhớ những câu trả
lời đó.Đôi khigiáo viên đặtcâu hỏi nhằm mục đích giúp họcsinh nhìn nhận vấnđề
một cách khái quát, nhưngviệc làm này đòi hỏi giáo viênphải đồng thời đặtra
những câu hỏi khácđể giúp học sinh tập trungvào vấn đề trước khi trả lời được
nó.Vídụ bạn có thể đặt một câu hỏi mở mang tínhchất thảo luậnnhư sau:
”We have examinedtheaetiology ofdental caries. Whatfactors wouldincrease a


patient’s risk tocaries?”
(Chúngta vừa học những nguyênnhân củabệnh sâu răng. Đâu là nhân tố làm tăng
nguy cơ gặp phải bệnh sâu răng?).
Tránhnhững câu hỏi “yes –no” và tận dụngđối đacác câu hỏibắt đầu bằngwhat,
why,how…
3.Đặt những câu hỏi ngắn gọn
Tránhđặt những câu hỏirườm rà vì nó đòi hỏi phải đặt ranhiều câu hỏi phụ hay
khôngtập trungvào kiến thức cơ bản. Những câu hỏikiểunày thường làm học
sinh lúng túng vì chúngthực sự không hiểu rõ ý câu hỏi là gì. Sau đây là một ví dụ:
“Whatare someof the reasonsthat Newton’s lawsare flawed? Imean…what
seems tobe the mainproblem,according toEinstein? Canwe thenstill use
Newton’s laws? Afew of you earlier said that youdo not think Newton’s laws
shouldbe usedfor some situations. What arethe problemsthere?”
(Nhữngnguyênnhân nào khiến cho nhữngđịnh luật của Newtonchưa hoànthiện?
Tôi muốnhỏi là theo Einsteinthì vấn đề chính là gì? Sau này chúng ta có thể sử
dụngđịnhluật của Newtonđượckhông?Một vài người cho rằng những định luật
của Newton không nên áp dụngtrongmột vài trường hợp cụ thể.Vậy vấn đề ở đây
là gì?)
Khi đặt ra những câu hỏi trên lớp, giáo viên cũngcần lưu ý:
* Cần chờ đợi: Sau khiđặtra câu hỏi, giáo viên nênchờ đợi trước khiđưa racâu
trả lời hayđặt ra những câu hỏi khác. Những câu hỏi hay, những câu hỏi sâu
thường đòi hỏithời giansuy nghĩ lâu. Chờ đợi cũnglà một dấu hiệucủa giáo viên
muốn nhận đượcsự tham gia trả lời câuhỏi một cách nhiệttình củahọc sinh.
*Hướngdẫn: Trongnhiều trường hợp khi giáo viênđọc câu hỏi,học sinhnghe
nhầm,nghe không rõhay hiểu nhầmý của câuhỏi thì việc chờ đợi củagiáo viên
thật lãngphí. Để tránh nhữngtrường hợp như thế này, tốt nhấtlà giáo viênnên kết
hợp đồng thờiviệc đọc câu hỏi với việc viết nó lên bảng để tất cả học sinh đềucó
thể nhìn thấy câuhỏi đó, hoặcgiáo viêncó thể phát câuhỏi cho từng học sinh.
Đặt câuhỏi là một phần quan trọng của bài giảng. Chúng tôi hy vọngvới bài viết
trên đây cácbạn sẽ cómột giờ lên lớp sôi nổivà hiệu quả.

Phương pháp dạy học toán cho
học sinh trung bình
Một trong những hoạt động cơ bản của học sinh trong học tập môn toán
ở trường phổ thông là hoạt động giải toán. Đây là hoạt động phức tạp bao
gồm nhiều thành tố tham gia, mà lâu nay đã được các chuyên gia trong lĩnh
vực phương pháp dạy học nghiên cứu và chỉ rõ.
Thựctiễn dạy học lâu nayở nước ta, theo nộidung, chương trìnhvà SGKđã
ban hành, hoạt động học và giải toán củahọc sinhđối tượngtrung bìnhcơ bản
diễn ratheo trìnhtự: quan sát, tiếpthu kiến thức; làm bài có sự hướng dẫn; tự làm
theo mẫu; độc lập làmbài, tuân theo quátrình nhận thứcchung là đi từ Algôrit đến
Ơritstic.
Để thích ứng vớiquá trình học tập đó của đa số học sinh,kinh nghiệm
của giáo viên dạy giỏi chothấy, quá trình dạy cũng phải được tiến hành theo4 giai
đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Quan sát, tiếp thu.
Giáo viên giúp học sinhnắm kiếnthức cơ bản,tối thiểu, cầnthiết.
Giáo viên cần kết hợp vừa giảng vừa luyện, phân tích chi tiết, cụ thể, giúp học
sinh hiểu khái niệm khônghìnhthức.
Đồng thời với cung cấp kiếnthức mới là củng cố khắc sâu thông quaví dụ và
phản ví dụ. Chú ýphân tích cácsai lầm thường gặp.
Tổngkết tri thức và cáctri thức phương pháp có trongbài.
Đây làgiai đoạn khó khăn nhất, giai đoạn làm quen tiếntới hiểu kiến thức
mới, đồng thờilà giai đoạnquan trọng nhất, giai đoạn cungcấp kiếnthức chuẩn
cho học sinh. Kinhnghiệm cho thấy khihoàn thành tốt giai đoạnnày học sinh sẽ
tiếp thu tốt hơn ở các giaiđoạn sau.
Giai đoạn 2: Làm theo hướng dẫn.
Giáo viên cho ví dụ tương tự học sinhbước đầu làm theo hướngdẫn, chỉ đạo
của giáo viên.
Học sinh bước đầu vận dụng hiểu biết của mìnhvào giải toán.Giai đoạn này
thường vẫn cònlúng túngvà sailầm, do học sinh chưa thuộc, chưahiểu sâu sắc.

Tuy nhiên giai đoạn2 vẫn có tác dụng gợi độngcơ chogiai đoạn3.
Giai đoạn 3: Tự làm theo mẫu.
Giáo viên ra một bài tập khác,học sinhtự làm theo mẫu mà giáo viên đã đưa
ra ở giaiđoạn 1 và giai đoạn 2.
Giáo viên tạm đứng ngoài cuộc. Ở giai đoạn nàyhọc sinh độc lập thao tác.
Học sinh nào hiểu bàithì có thể hoàn thành đượcbài tập, học sinh nào chưahiểu
bài sẽ còn lúng túng. Giáo viên có thể nắm bắt được việc học tập cũng như mức độ
hiểu bài củacả lớpvà từng cánhânthôngqua giai đoạnnày, từ đó đề ra biện pháp
thích hợp cho từng đối tượng.Giai đoạn 3có tác dụnggợiđộng cơ trung gian. Giáo
viên thường vận dụnggiai đoạnnày khi ra bài tập về nhà.
Giai đoạn 4: Độc lập làm bài tập.
Giáo viên nên ra cho họcsinh:
Hoặc là một bài tập tươngtự khác để học sinh làm ngay tạilớp.
Hoặc là bài tập ravề nhàtươngtự với bài đượchọc, nhằm rèn luyện kĩ năng.
Hoặc là bài kiểm trathử.
Hoặc là đề thi của nămhọc trước, nhằmkích thích họctập bộ môn.
Giai đoạn này có tác dụng gợi động cơ kết thúc một nộidung dạyhọc. Giáo
viên thường vận dụnggiai đoạnnày trong kiểm tra.
Cách dạy học toán theobốn giaiđoạn như trên, tuychưa thoátly cách dạy
học truyền thống,nhưng đã phầnnào tỏ ra có hiệu quả thiết thực đối với SGK đã
được biên soạn lâu nay,phù hợp với hình thức dạy họctheo tiết (45phút), phù
hợp với trình độ nhận thức của đối tượnghọc sinhdiện đại trà trong học tập môn
toán.
Để có thể dạy học theo bốn giai đoạnnhư trên đòi hỏi giáo viên phải:
Hiểu sâu sắc kiến thứcvà cáctri thức phươngpháp.
Trongsoạn bài, giáo viên cần chuẩn bị cả bốn loại bài tập cho4 giai đoạn,
bên cạnh đó còn phảibiết phânbậc bài tập cho từng đối tượng họcsinh trong lớp.
Và phải biết điều hành các đối tượnghọc sinh trongmột lớp cùnghoạt động
bằngcách giao cho mỗi loại đối tượng một dạng bài tập phù hợp với nhận thức của
họ, có như thế giờ học mới sinhđộng và lôi cuốn.

×