Tác dụng của bài tập trong
dạy học Vật lý
Một trong những đặc trưng của phương pháp dạy học (PPDH) mới,
hiện đại - là phát huy tính tích cực, chủ động, tôn trọng vai trò của người học,
kích thích tính độc lập sáng tạo, trau dồi khả năng tự giáo dục cho mỗi người.
Trongquá trìnhdạy họctheophươngpháp này, học sinh làchủ thể nhận
thức.Học sinh không họcthụ động bằng cáchnghe thầy giảng mà họctích cực
bằnghành độngcủachính mình, giáo viên khôngphải là ngườiduy nhất để dạy
hay truyền bákiến thứcmà chỉ đóng vai tròtổ chức, định hướng quá trình họctập
nhằmphát huyvai trò chủ động tronghọc tập của học sinh. Giáo viêngiúp họcsinh
nắm được phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, phương pháp hoạt độnghọc tập
(nhậnthức) cũng như phươngpháphoạt độngtrong cuộcsống xãhội. Qua việc tự
giành lấy kiến thức, ở học sinhhìnhthành và phát triển năng lực hoạtđộngtrí tuệ,
năng lựcgiảiquyết vấn đề. Nói cáchkhác, học sinh phát triểntronghoạt động và
học tập diễnra trong hoạt động. Chínhvì lẽ đó, học sinhcầnphải đượchuấn luyện
ngay từ khâu xây dựng kiến thức cho đếnkhâu vận dụng nó vào thựctế.
Giải BTVLlà một trong nhữnghìnhthức tập luyện chủ yếu vàđược tiến hành
nhiều nhất. Trongmỗi tiết học hoạtđộng giải BTVL thamgia vào quátrình:
- Hình thành vàrèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng kiến thứcvào thực tiễn.
Theo M.A.Đanilov, “Kiến thức sẽ được nắm vữngthật sự, nếuhọc sinh có thể vận
dụngthành thạo chúng hoàn thành vào những bài tập lí thuyết hay thực hành”.
- Hình thành kiến thứcmới (kể cả cung cấp các kiến thức thựctiễn),ôn tập
những kiến thứcđã học, củng cố kiến thức cơ bảncủa bài giảng. Một đơn vị kiến
thức mới,học sinh chỉ có thể ghi nhớ khi được luyện tập nhiềulần.
- Phát triểntư duy vật lí. Trong thực tiễn dạy học, tư duy vật lí của họcsinh
thường hiểu làkĩ năng quan sát hiệntượng vật lí, phân tích một hiệntượngphức
tạp thành những bộ phận thành phầnvà xác lập ở trong chúngnhữngmối liên hệ
giữacác mặt định tínhvà địnhlượngcủa các hiện tượngvà củacác đại lượngvật lí,
đoán trước các hệ quả từ các lí thuyết và áp dụng được kiến thức của mình. Trừ
một số bàitập đơngiản chỉ đề cập đến mộthiện tượngvật lí đa số các hiện tượng
nêu lêntrongnhững bài tập là phứctạp. Để giải được chúng, phảiphân tích hiện
tượng phức tạp ấy thànhcácbài tậpđơngiản. Đồng thời thông thường trong quá
trìnhgiải quyết cáctình huốngcụ thể nêu lên trong bài tập, học sinhphải vận dụng
các thao tác tư duy để tìm hiểu,giảiquyết vấn đề và rút ra kết luận cần thiết. Nhờ
thế, tư duy đượcpháttriểnvà nănglực làm việc tự lực của học sinhđược nângcao.
- Kiểm tra đánhgiá kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo, đặcbiệt là giúp pháthiện
trìnhđộ phát triển trí tuệ, làm bộc lộ nhữngkhó khăn, sailầm củahọc sinhtrong
học tập đồngthời giúp họ vượt qua những khó khăn và khắc phục các sai lầm đó.
- Giáo dục tư tưởngđạo đức, kĩ thuật tổng hợpvà hướng nghiệp.Vật lí là một
môn học liênquan đếnnhiều hiện tượngtrong đời sống.Nhữngkiến thức vật lí
cũng được ứngdụngtrong kĩ thuậtvà cuộcsống hàng ngày. Họcsinh khi giải BTVL
là tìm đếnbản chất củacácvấn đề đó và áp dụng nó giải quyết các vấn đề của cuộc
sống.
Graph trong dạy học - Thiết kế
bài giảng
Graph là một lý thuyết có nguồn gốc từ toán học. Theo tiếng Anh,
“graph” là đồ thị, mạng, mạch. Trong tiếng Pháp, “graphe” cũng có ý nghĩa
tương tự. Như vậy, hiểu một cách chung nhất, graph là một sơ đồ, một đồ thị
hay một mạng, mạch.
Hiện nay,trong sự tiếp xúc khoahọc chúng ta thấy xuất hiệnmột xuhướng
dùngchung một tên gọi để thống nhất về quan niệmkhi nghiên cứu khoahọc. Nên
người ta vẫn dùng nguyên tên gọi của nó là graph chứ khôngdịch ratiếng Việt. Tuy
nhiên,có một điều đáng lưu ý không phải sơ đồ nào cũng là sơ đồ graph.
Sơ đồ graph trong dạy học chủ yếu là sơ đồ hình cây.
Trongtoán học, graph được định nghĩanhư sau: Graphbao gồm mộttập hợp
khôngrỗng Enhững yếu tố gọi là đỉnhvà một tập hợp A những yếu tố gọi là cạnh.
Mỗiyếu tố của A làmột cặp (khôngxếp thứ tự) những yêucầu rõ rệt củaE.
Trongtừng trườnghợp một graph định hướng nhữngyếu tố của A đều là những
cặp có hướngvà gọi là cung.Một đôi haymột cặpcó thể hiểu được lựa chọn hơn1
lần.
Hình I.2a làsơ đồ graph vô hướng, hình I.2b là có hướng.Trong đó, đỉnhlà
các vòng trònnhỏ, cạnhlà đường nối từng cặp (haytừng đôi) lại với nhau; cung là
những mũi tên.
Trongsơ đồ graph, sự sắp xếptrậttự trước sau của các đỉnhvà cung (hoặc cạnh)
có ý nghĩa quyết địnhcòn kích thước, hìnhdạng không có ý nghĩa. Lí luận dạy học
thường chỉ vận dụngloại graph có hướng. Sau đây làví dụ:
Nhìn vàographtrênta thấy, ô số (1),(2), (3) là các đỉnh của graph, các
đườngcó mũi tên là cung diễn tả mối quan hệ giữa cácđỉnh.
Graph nội dung trong dạy học
Graphnội dungcủa bài lên lớplà hìnhthức cấu trúc hóa mộtcáchtrực quan khái
quát vàsúc tích nội dung của tài liệugiáo khoađưa radạy học trongbài lênlớp.
Nói mộtcáchchính xác và thực chất hơn,graph nội dung là tập hợp những yếu tố
thành phầncủa một nội dung trí dục và mối liên hệ bên trong giữachúng với nhau
và diễn tả cấu trúc logic củanội dung dạy họcđó bằng mộtngôn ngữ trực quan,
khái quát đồngthời rất súc tích.
Bản chất củagraphlà một sơ đồ, một mạng haymột mạch thể hiện các kiến thức
cơ bản. Tuy nhiên, chúngtacũng cần lưuý đến điềukiệnđể lập một graphnội
dung,nên cósự lựa chọn chứ khôngphải tất cả các bài hóa học trongchương trình
đều ápdụng được phương pháp này. Chỉ nênsử dụng sử dụng phương pháp graph
để dạy những bài học có nhiều kiến thức, phức tạp, gây khó khăn cho sự lĩnh hội tri
thức của người học.
Ưu điểm củagraphthể hiện ở những điểmsau: tính khái quát, tính trực quan, tính
hệ thống và tínhsúctích.
Nguyên tắc xây dựng và các bước lập graph nội dung trong dạy học
a. Nguyên tắc xây dựng
Dựa vào nộidung dạy học (khái niệm, định luật, học thuyết, bài học…),chọn những
kiếnthức chốt(kiến thức cơ bản cầnvà đủ về cấu trúc, ngữ nghĩa), đặt chúng vào
đỉnh của graph. Nối cácđỉnh với nhaubằng nhữngcung logic dẫn xuất, tức làtheo
sự pháttriểnbên trong nội dungđó. Đỉnh diễn tả kiếnthứcchốt của nội dungcòn
cung diễn tả mối liên hệ dẫnxuất giữa cáckiến thức chốt,cho thấy logic phát triển
của nội dung.Vậy, graph nội dung dạy học làsơ đồ phản ánh trực quantậphợp
những kiến thứcchốt (cơ bản,cần và đủ) của một nội dung dạy học và cả logic
pháttriển bên trong củanó. Trong các dạnggraphnội dungdạy học, graphcủa bài
học là dạng quantrọng nhất.
b. Các bước thiết lập
Việc lập grapnội dung dạy họcbao gồm các bước cụ thể sau đây:
• Tổ chức cácđỉnh: Gồm các công việc chính sau:Chọn kiến thứcchốt tối thiểu, cần
và đủ; mã hóa chúng thật súc tích, có thể dùng kí hiệuđể quy ước; vàđặt chúngvào
các đỉnhtrênmặt phẳng.
• Thiếtlập các cung:Thực chất lànối các đỉnhvới nhaubằngcác mũi tên để diễntả
mốiliên hệ phụ thuộc giữa nội dung và các đỉnhvới nhau,làm saođể phảnánh
được logic phát triển củanội dung
• Hoànthiệngraph: Làm chographtrung thành với nội dungđược môhình hóa về
cấu trúclogic, nhưnglại giúp học sinhlĩnhhội dễ dàng nội dung đó,và nó phải
đảm bảo tính mĩ thuật về mặt trìnhbày.