Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Áp dụng phương pháp luận sáng tạo ( TRIZ) trong dạy học docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.78 KB, 7 trang )

Áp dụng phương pháp luận sáng
tạo ( TRIZ) trong dạy học
Mục tiêu giáo dục trong thời đại mới là phải bồi dưỡng cho học sinh
(HS) năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, để từ đó có thể tạo ra
những tri thức mới, phương pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới. Tuy
nhiên sáng tạo là một khoa học, vì vậy việc nắm vững khoa học sáng tạo sẽ
tăng cường hiệu quả sáng tạo, rút ngắn thời gian và tiết kiệm tài lực.
1- Sơ lược về TRIZ
Phương pháp luận sáng tạo (Creativitymethodology)là bộ môn khoa họccó mục
đích xây dựng và trang bị cho mọi nguời xây dựng và trang bị cho mọingười hệ
thống các phương pháp, các kĩ năng thực hành tiến tiến về suy nghĩ để giải quyết
vấn đề và quyết định một cách sáng tạo. Ýđịnh “ khoahọctư duy sáng tạo” đã có
từ lâu. Nhà tóanhọc Hy lạp Pappos ( thế kỉ thứ III) gọi khoa họcnày là Heuristics,
là khoa học về các phươngpháp và quy tắc làmsáng chế, phát minh trongmọi lãnh
vực khoahọc, kĩ thuật, văn học,nghệ thuật, chính trị, triết học, tóan, quânsự…Tuy
nhiên,việc nghiên cứu có hệ thống và trình bày lại mộtcách đầy đủ cho từng
phươngphápthì mãi đếnđầuthế kỉ thứ XX mới xuất hiện. Sauđây là một số
phươngphápđang đượcdạy, họcvà áp dụng mộtcách rộngrãi trên thế giới :
1- Tấn công não (Brainstorming)do Alex Osborn( Mỹ) đề xuất năm 1938.
2- Đối tượng tiêu điểm ( Focal Objects) doF.Kunze( Đức) đề xuất năm1926 và
được C.Waiting (Mỹ) hòan thjịen năm1950.
3- Phân tích hình thái (Morphological Analysis) doF. Zwicky( Mỹ) đề xuất năm
1942
4- Tư duy theo chiều ngang ( Lateral thinking) doEdward deBono( Anh) đề xuất
năm 1970
5- Sáu mũ tư duy ( Sixthinking hats)doEdwardde Bono( Anh) đề xuất năm 1985
6- Giản đồ ý (MindMaps) doTonyBuzan (Anh)đề xuất năm 1960
7- Sử dụng các phép tương tự (Synectics) doW.Gordon(Mỹ) đề xuất năm 1952
8- Lý thuyết giải các bài toán sáng chế TRIZ ( viết tắt từ tiếngNga: Teopия
peшения изобретательских задач) do G.SAltsuller ( Nga)đề xuất năm 1946.
Trongcác phương pháp kể trên,phương pháp luận sáng tạo TRIZ là một lý thuyết


với hệ thống công cụ thuộc loại hòan chỉnh nhất trong lĩnhvực khoahọc sáng tạo.
Từ năm 1991, TRIZđượcc các nước phương tây và Mỹ tiếp nhận,phổ biến thành
một môn khoa học dùngcho cả thế giới.Ở Mỹ, TRIZđược phát triển một cách
nhanhchóng vàsâu rộng, từ tháng 11năm 1996 đã xuất bản tạp chíchuyên về
TRIZ, xuất bản VIện TRIZ, Viện Altshullernghiên cứuTRIZ, thành lập Đại học
TRIZ…Hiện nay,khá nhiều côngty, tổ chức nổitiếng sử dụng TRIZđể giải quyết
các vấn đề kĩ thuật như : GeneralMotors,Ford,BMW,Kodak, Siemens,Boing,
NASA, Airbus…
Tronglĩnh vựcgiáo dục, đã có nhiều tổ chức trườnghọc nghiên cứu áp dụngTRIZ
để nâng cao hiệu quả dạy và học, nhấtlà với cácmôn khoahọctự nhiên. TRIZđã
đuă vào giảng dạy ở các trường đại học, viện nghiên cứu ở Anh,Đức, Thụy Điển,
Mỹ, Tây BanNha, PhầnLan…
2- Nội dung cơ bản của TRIZ
TRIZ là một công cụ hỗ trợ cho sự sáng tạo, nhằm:
- Tăng cườngtínhhệ thống của quá trình sángtạo, rútngắn thời gian, tiết kiệm
công sức
- Làm choquá trìnhsángtạo trở thànhmột khoahọc, có những tiêuchí, nguyên
tắc nhất địnhchứ không phảimột quá trình mày mò,may rủi.
- Rèn luyện cho con người, đặc biệt cho HSkhả năng sáng tạo, khả năng thích ứng,
khả năng và kĩ năng giải quyếtvấn đề.
Để giải quyết một vấnđề theo lý thuyết sáng tạo TRIZ,thông thường người ta phải
thực hiện các trình tự sau:
a- Xác địnhbài tóan cầngiải
b- Xác định cách tiếp cậnbài tóan, liênquan đếnbài tóancần giải. Phân tích các
mâu thuẩn nảy sinh trongvấn đề.
c- Vận dụng 40 nguyên tắcvà 76 tiêu chuẩn để tìm ý tưởnggiải bài tóan
d- Pháttriển cácý tưởngthành các giải pháp vàkết cấu kỹ thuật
e- Áp dụng thựctế
Bốn mươi nguyên tắc là :
1. Nguyên tắc phân nhỏ

2. Nguyên tắc “tách khỏi”
3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ
4. Nguyên tắc phản đối xứng
5. Nguyên tắc kết hợp
6. Nguyên tắc vạn năng
7. Nguyên tắc chứa trong
8. Nguyên tắc phản trọng lượng
9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ
10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ
11. Nguyên tắc dự phòng
12. Nguyên tắc đẳng thế
13. Nguyên tắc đảo ngược
14. Nguyên tắc cầu hóa
15. Nguyên tắc linh động
16. Nguyên tắc giải “ thiếu”hoặc “thừa”
17. Nguyên tắc đổi chiều
18. Nguyên tắc sử dụng các daođộng cơ học
19. Nguyên tắc tác động theochu kỳ
20. Nguyên tắc liên tụctác độngcó ích
21. Nguyên tắc vượt nhanh
22. Nguyên tắc biến hại thành lợi
23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi
24. Nguyên tắc sử dụng trunggian
25. Nguyên tắc tự phục vụ
26. Nguyên tắc sao chép
27. Nguyên tắc “rẻ” thaycho“đắt”
28. Thaythế sơ đồ cơ học
29. Sử dụng các kết cấukhí vàlỏng
30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng
31. Sử dụng các vật liệu nhiềulỗ

32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc
33. Nguyên tắc đồng nhất
34. Nguyên tắc phân hủy hoặctái sinhcác phần
35. Thayđổi cácthông số hóa lýcủa đối tượng
36. Sử dụng chuyển pha
37. Sử dụng sự nở vì nhiệt
38. Sử dụng các chất oxy hóa mạnh
39. Thayđổi độ trơ
40. Sử dụng các vật liệu hợp
3- Một vài thí dụ
Thí dụ 1: Làm thế nào để phân loại các viên thuốckhông đạt mẫu mã rakhỏi lô
thuốcmà không cần dùngđến nhiều nhân viên phân loại ?
Yêu cầu chứa
đựng các mâu
thuẩn
Nguyên tắc Giải pháp
Không cần
dùngđến con người
mà hiệu quả cao
Nguyêntắc 25 :
tự phụcvụ
Quátrình tự
phân loại
Tách khỏi các
viên thuốc không đạt
chất lượng mẫu mã
Nguyêntắc 2 :
“ tách khỏi”
Những viên
thuốccó mẫu mã bất

thường sẽ tự động bị
loại.
- Dị biệt về khối
lượng
- Dị biệt về màu
sắc
- Loại bằng
phương pháp cơ học ;
vận tốc, quán tính…
- Loại bằng
phương pháp quang
học
Tự loại bằng phương pháp cơ học: tạo một khỏang trống trước băng chuyền
những viên thuốc khiếm khuyết sẽ có sai lệch vận tốc khác và bị rơi xuống giỏ
Thí dụ 2 : Làm thế nào để hạn chế các cọc sau khi đóng xong được ổn định
lâu dài, khó lún xuốngđược.
Mâu thuẩn : Để cọc không bị lún thì đầu cọc phải tà. Nhưng nếu đầu cọc tà thì khó
đóngcọc.
Giải pháp : gắn đầu nhọn để đóng cọc. Sau khi đóng cọc xong, sẽ nở ra để làmtăng
diện tíchchân đế, hoặctự phân hủy.
4- Triển vọng vận dụng TRIZ trong dạy học :
Cho tớinay, việc giảng dạy lí luận sáng tạo vẫn được quan tâm về mặt nguyên tắc,
nhưng không được nghiên cứu một cáchcụ thể để cóthể áp dụng vàocác bậc học
khác nhau ở Việt Nam. Hiện nay, quá trình sáng tạo là của họcsinh (HS) trong quá
trình học tập thường là do quá trình tự phát, là kết quả của sự vận động, khuyến
khích, thúc đẩy, động viên của giáo viên( GV) mà không phải là kết quả của một
quá trình rèn luyện được định hướng một cách hệ thống, khoa học. Vì vậy, sinh
viên (SV) và HS thường gặp nhiều khó khăn khi yêu cầu phải sáng tạo, tìm ra giải
pháp xử lí vấn đề ở mức tư duy cao. Cũng có thể vìvậy mà số bằng phát minh của
Việt Namhiện ở mức rất thấp trên thế giới.

Trong giảng dạy vật lí, TRIZ có vai trò quan trọng khi nghiên cứu học tập theo
phương pháp thực nghiêm, mô hình, tương tự. Ngoài ra, TRIZ giúp người học dễ
tìmra cácphươngphápgiải quyếtvấnđề,các biệnphápkĩ thuật,cáchxử lí cáckhó
khăntrong thực tế.
TRIZcònđượcứng dụng trongquản lígiáodục.Việc ứngdụng40nguyêntắcnâng
caohiệuquả côngtác quản lígiáo dục,làmtốtcông tácchủ nhiệm, tăngcườngchất
lượng của các sáng kiếnkinh nghiệm…
Vì vậy, nghiên cứu TRIZ trong giáo dục sẽ mở ra một triển vọng mới để nâng cao
hiệu quả giảngdạy và quản lí giáo dục ở các cấp.

×