Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 39 trang )

CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA
CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA
-


Tối đa hóa đáp ứng địa phương.
Tối đa hóa đáp ứng địa phương.
-


Cá biệt hoá rộng rãi cung cấp sản phẩm và marketing. -
Cá biệt hoá rộng rãi cung cấp sản phẩm và marketing. -
Chiến lược có ý nghĩa khi sức ép chí cao và sức ép giảm
Chiến lược có ý nghĩa khi sức ép chí cao và sức ép giảm
chi phí thấp.
chi phí thấp.
- Nhóm các hoạt động sáng tạo giá trị bao gồm sản xuất,
marketing và R&D
CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY
CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY
GENERAL MOTOR
GENERAL MOTOR
Sơ lược về General Motor (GM)
–Thành lập năm 1908 tại Flint, Michigan
– Nhân viên khoảng 284.000 (2008).
-
Giải thưởng "100 Best Companies for Working Mothers“ (2004)
-Trang bị máy móc qua hệ thống giải thưởng PACE Awards .
– Trụ sở chính là toà nhà Renaissance Center - Detroit, Michigan, Mĩ.
– Doanh thu: 181.122 tỉ USD(2007)
– Doanh thu qua mạng: 38.732 tỉ USD(2007)


-Thị trường lớn : Mĩ, Trung Quốc, Canada, Anh, và Đức.


Tầm nhìn chiến lược

Mỗi nhà sản xuất chịu trách nhiệm một dòng sản phẩm dành cho
tầng lớp khách hàng nhất định.

GM dưới thời Tổng giám đốc Alfred P. Sloan từ năm 1923, đã
trở thành hãng xe lớn nhất nước Mỹ, vượt qua sự thống trị của
Ford Motor.

"Sloan nhận ra người Mỹ coi ôtô là khát vọng của cuộc sống, là
nơi phản ánh tính cách họ. Trong khi đó, Ford đơn thuần coi chúng
là phương tiện di chuyển"
1. Sức ép chi phí

Sản phẩm có sự khác biệt cao, giá trị lớn
Sản phẩm có sự khác biệt cao, giá trị lớn
=> Áp lực chi phí cao, áp lực giảm chi phí
=> Áp lực chi phí cao, áp lực giảm chi phí
thấp
thấp
1.1. Sức ép từ công ty

Tại Châu Âu: thiết kế những chiếc xe riêng của họ.
► GM tham gia vào diễn đàn cộng đồng toàn cầu
=> tăng chi phí gấp đôi hoạt động thiết kế và sản xuất, thất bại chia sẻ kỹ
năng và công nghệ với công ty con.
Cadilac Seville

Opel Astra 1998
1.2 Sức ép thị trường

GM đã thiết lập quan hệ đối tác với Toyota để bán Chevrolet Cavalier tại Nhật,
sau đó giới thiệu nhãn hiệu Saturn

Cách đây 30 năm, GM chiếm tới 50% tổng doanh số xe tải và xe du lịch của
Mỹ. Nhưng mùa hè vừa rồi, thị phần của hãng cũng giảm xuống chỉ còn 21%.

1 đối thủ đáng gờm khác là Toyota. Sau hơn nửa thế kỷ thống trị ngành công
nghiệp ôtô thế giới, nay General Motors (GM) đã phải nhường lại ngôi vị cho
Toyota.

GM đã có bước khởi đầu tốt tại Trung Quốc, Nga và Brazil. GM kỳ vọng sẽ
bán được hơn 1,4 triệu xe tại Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc năm nay.
1.3.Mối quan hệ với các nhà cung cấp

GM gặp khó khăn trong việc thiết lập mối quan hệ với một số nhà
cung cấp chính
gây sức ép về chi phí

Cuối những năm 90 GM đã thay đổi quan điểm công ty:
“ Công ty cố gắng tiếp cận những trung tâm ưu tú này để cung cấp
cho hoạt động sản xuất kinh doanh toàn cầu của nó công nghệ mới
nhất. Mỗi xưởng máy đều sản xuất dây chuyền các loại xe có công
nghệ phát triển và cho tiêu thụ ở địa phương"
2.Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương
2.Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương

Mỗi khu vực, mỗi quốc gia đều có bản sắc văn hoá,

phong cách sống đặc trưng. Nhu cầu của mỗi khu
vực là rất khác nhau
►GM đối mặt với sức ép phải đáp ứng nhu cầu địa
phương cao.

Để nhận thấy được những quy mô kinh tế, General
Motors cũng phải cố gắng thiết kế và chế tạo những
chiếc xe có chung một nền tảng toàn cầu.
2.Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương
2.Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương
2.1.Tại Mĩ
Cuối những năm 1990, kinh tế Mĩ phát triển, GM và Ford đối đầu
nhau trong cuộc chiến bán xe tải nhỏ và xe thể thao.
Vừa qua, GM thông báo kế hoạch đầu tư hơn 500 triệu USD để chế
tạo dòng xe con mới Chevy Cruze tại Mỹ. Cruze dự kiến sẽ được bán
tại châu Âu và châu Á trong năm 2009, trước khi được đưa ra thị
trường Mỹ vào năm 2010.
GM nói rằng mẫu xe mới này sẽ được sản xuất các nhà máy ở
Mỹ, châu Âu và châu Á, và khẳng định Cruze là dòng xe “mẫu
mực” của ngành ô tô toàn cầu.
2.2.Thị trường Đông Nam Á

Có mặt tại Thái Lan năm 1993

Chevrolet đã hiện diện tại các thị trường trong khu vực Đông Nam Á
như Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines và Việt Nam.

Chính sách khuyến khích phát triển xe cỡ nhỏ thân thiện môi trường
của Chính phủ Thái Lan.


2.3.Thị trường khác
GM công bố kế hoạch sản xuất ô tô giá rẻ để cung cấp cho các thị trường
mới nổi lên như Ấn Độ, Trung Quốc và Nga.
"Nhân khẩu học của thế giới đang thay đổi. Rất nhiều người đang dần dần
muốn từ bỏ xe hai bánh và chuyển sang xe bốn bánh".
► GM đang xem xét lại "dây chuyền chi phí toàn bộ"

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×