Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

MỘT SỐ CHỨC NĂNG HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 37 trang )

1


NỘI DUNG

2


1. QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG

3


1.1. HỢP ĐỒNG LÀ GÌ?
• Hợp đồng là một cam kết thỏa thuận giữa hai
hay nhiều bên (thể nhân hay pháp nhân) để
làm hoặc khơng làm một việc nào đó trong
khuôn khổ pháp luật

4


1.2. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG

5


1.2.1. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
• Hợp đồng dân sự: là sự thỏa thuận giữa các bên
về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và
nghĩa vụ của các bên trong mua bán, thuê, vay,


mượn, tặng, cho tài sản; làm hoặc không làm một
việc, dịch vụ hoặc các thỏa thuận khác nhằm đáp
ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng.

6


1.2.2. HỢP ĐỒNG KINH TẾ
• Hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản,
tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực
hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch
vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kinh
doanh với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa
vụ mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch
của mình

7


1.2.2. HỢP ĐỒNG KINH TẾ

8


1.2.2.1. CẤU TRÚC HỢP ĐỒNG KINH TẾ
• Tên và thơng tin địa chỉ các bên
• Thơng điệp nêu rõ sự đồng ý trên thỏa thuận
• Nội dung và phạm vi cơng việc thực hiện/hàng hóa được
mua bán

• Giá cả, số lượng và quy cách hàng hóa (nếu là hợp đồng
mua bán hàng hóa)
• Thời điểm và phương thức giao hàng (nếu là hợp đồng mua
bán hàng hóa)
• Phương thức giải quyết tranh chấp, luật áp dụng và tòa thụ
lý nếu có tranh tụng
• Bảo mật thơng tin
• Các điều khoản chung và thời hiệu hợp đồng
9


1.2.2.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG KINH TẾ
• Theo thời hạn hợp đồng, có thể chia HĐKT thành các loại
sau:
 HĐKT ngắn hạn:
 HĐKT dài hạn:

• Theo tính kế hoạch của HĐKT, có thể chia HĐKT thành 2
loại:
 HĐKT theo chỉ tiêu pháp lệnh:
 HĐKT khơng theo chỉ tiêu pháp lệnh:

• Căn cứ vào tính chất của mối quan hệ:
 HĐKT mang tính chất đền bù:
 HĐKT mang tính tổ chức:

10


1.2.2.2. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG KINH TẾ

• Căn cứ vào nội dung cụ thể của các quan hệ kinh tế, có
thể chia HĐKT thành các loại sau:
 Hợp đồng mua bán hàng hóa
 Hợp đồng bảo hiểm
 Hợp đồng phân phối, đại lý và trung gian
 Hợp đồng sở hữu trí tuệ
 Hợp đồng liên doanh
 Hợp đồng hàng hải
 Hợp đồng lao động
 Các loại hợp đồng dự án xây dựng

11


1.2.2.3. TÁC DỤNG CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG
• HĐKT thể hiện quyền và nghĩa vụ ràng buộc giữa các bên
• Tham gia ký kết hợp đồng nghĩa là các chủ thể đã bị ràng buộc về
mặt pháp lý. Từ đó, quyền lợi của các chủ thể sẽ được bảo đảm.
• Việc tham gia ký kết và tuân thủ nghiêm chỉnh các điều khoản trong
HĐKT sẽ tạo uy tín cho Doanh nghiệp trên thị trường.
• Người soạn thảo hợp đồng phải dự tính được những rủi ro có thể
xảy đến trong tương lai để điều chỉnh các điều khoản cho phù hợp.

12


1.3. CÁCH THỨC QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG TRÊN
PHẦN MỀM MISA SME.NET 2012

13



THIẾT LẬP DANH SÁCH HỢP ĐỒNG MUA

Khai
báo
hợp
đồng
mua

14


THEO DÕI TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG MUA
Mua
hàng
theo
hợp
đồng
mua

15


THEO DÕI TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG MUA
Theo
dõi
cơng

nợ hợp
đồng
mua

16


THIẾT LẬP DANH SÁCH HỢP ĐỒNG BÁN

Khai
báo
hợp
đồng
bán

17


THEO DÕI TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG BÁN
Bán
hàng
theo
hợp
đồng
bán

18



THEO DÕI TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG BÁN
Theo
dõi
cơng nợ
hợp
đồng
bán

19


BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG MUA

20



×