Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Lý thuyết kế toán - Chương 4 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.48 KB, 9 trang )


46
Chơng IV
Tính giá các đối tợng kế toán
I. khái niệm
Ti sản trong các đơn vị đợc biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau nh
ti sản lu động, ti sản cố định, trong đó ti lu động chỉ có một số rất ít ti
sản, đợc theo dõi trực tiếp ngay từ đầu bằng thớc đo giá trị nh tiền mặt,
tiền gửi ngân hng các khoản công nợ. . . Ngoi ra các vật t, sản phẩm, hng
hoá, ti sản cố định . . .biểu hiện bằng thớc đo hiện vật.
Để đảm bảo cho thông tin kế toán biểu hiện bằng thớc đo giá trị thì những
ti sản trên cần phải đợc tính giá. Tiền tệ l đơn vị chung nhất của việc đo
lờng v xử lý các dữ liệu ti chính v trong một chừng mực no đó có thể so
sánh đợc.
Vậy tính giá l một phơng pháp kế toán nhằm biểu hiện các đối tợng kế
toán bằng tiền theo những yêu cầu v những nguyên tắc nhất định.
II. ý nghĩa của việc tính giá ti sản
Ti sản trong đơn vị có rất nhiều loại, đa dạng, phong phú trong quá trình
hoạt động chúng không ngừng thay đổi về số lợng v giá trị, vì vậy chỉ có
thông qua phơng pháp tính giá thì mới biết đợc cơ cấu thực tế của ti sản
cũng nh mới xác định đợc hiệu quả sử dụng vốn bằng cách tính toán các chỉ
tiêu về tốc độ luân chuyển vốn (nghiên cứu ở môn ti chính doanh nghiệp).
Mặt khác kết quả của quá trình sản xuất tạo ra các sản phẩm, lao vụ đã
hon thnh, kết quả ny l do nhiều yếu tố chi phí cấu tạo nên. Vì vậy chỉ
thông qua phơng pháp tính giá, kế toán mới xác định các yếu tố chi phí đầu
vo để xác định chỉ tiêu giá thnh sản phẩm, trên cơ sở đó so sánh với giá trị
đầu ra l giá bán để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng
thời để so sánh giữa kỳ sau với kỳ trớc, giữa các doanh nghiệp trong cùng
ngnh.
III. các nguyên tắc tính giá ti sản
Tính giá l việc xác định giá trị thực tế của ti sản, lm căn cứ ghi sổ kế


toán. Việc xác định giá trị của ti sản phải theo nguyên tắc chung l dựa trên
cơ sở giá phí (giá gốc). Giá phí của một đối tợng tính giá l ton bộ chi phí
thực tế đã chi ra liên quan đến đối tợng tính giá. Có nh vậy, thông tin về giá
trị của đối tợng tính giá mới đảm bảo đúng thực tế, lm cơ sở cho việc tổng
hợp ti sản của đơn vị cũng nh việc xác định kết quả kinh doanh đợc đúng
đắn. Do mỗi loại ti sản có đặc điểm hình thnh khác nhau nên việc xác định
giá của chúng cũng khác nhau. Cụ thể đối với từng loại ti sản, khi tính giá
phải tuân thủ theo những quy định sau:

47

1. Đối với nguyên vật liệu, hng hoá
Đây l các ti sản đợc hình thnh từ nhiều nguồn khác nhau: Mua ngoi,
sản xuất, gia công chế biến Giá của nguyên vật liệu, hng hoá nhập kho
đợc tính theo giá trị thực tế (giá gốc).
Trị giá thực Giá mua Chi phí Các khoản
tế của NVL, = trên hóa + thu mua - giảm giá, chiết khấu
HH mua ngoi đơn (nếu có) thơng mại (nếu có)
Tuỳ theo phơng pháp tính thuế v đối tợng chịu hoặc không chịu thuế
GTGT m giá thực tế của vật liệu hng hoá có thể l giá cha có thuế GTGT
hay giá bao gồm cả thuế GTGT.

2. Đối với ti sản cố định
Ti sản cố định l những loại ti sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu di,
quá trình hình thnh có thể diễn ra trong một thời gian ngắn hoặc qua một quá
trình đầu t khá di, việc xác định giá trị thực tế của ti sản cố định khi hình
thnh chính l xác định nguyên giá của ti sản cố định.
Nguyên giá của ti sản cố định hay còn gọi l giá trị ban đầu của ti sản cố
định bao gồm: ton bộ chi phí m doanh nghiệp đã chi ra để có đợc ti sản cố
định tính đến thời điểm đa ti sản cố định đó vo trạng thái sẵn sng sử dụng

(gồm giá mua, chi phí đầu t XDCB, chi phí vận chuyển bốc dỡ lắp đặt ).
Cũng nh vật liệu, hng hoá mua ngoi, giá mua của ti sản cố định đợc
xác định tuỳ thuộc vo phơng pháp tính thuế GTGT. Có nghĩa l giá mua của
ti sản cố định có thể l giá mua không có thuế hoặc bao gồm cả thuế GTGT
3. Đối với thnh phẩm
L loại sản phẩm đợc nhập kho từ quá trình sản xuất ở doanh nghiệp,
giá của thnh phẩm đợc tính theo giá thnh sản xuất thực tế bao gồm: ton
bộ chi phí thực tế đã chi ra để sản xuất thnh phẩm.
Nh vậy, giá trị của ti sản bao gồm những chi phí hợp lệ, hợp pháp
hình thnh nên ti sản đó. Vì vậy, để tính giá cần thiết phải bắt đầu việc tập
hợp, xác định chi phí. Tập hợp chi phí có ý nghĩa quyết dịnh trong việc tính
đúng, tính đủ các chi phí thực tế cấu thnh nên giá của ti sản, đảm bảo thực
hiện đợc nguyên tắc của tính giá.
IV. quy trình thực hiện phơng pháp tính giá
1. Xác định đối tợng tính giá
Đối tợng tính giá l ti sản trong các đơn vị bao gồm TSCĐ v TSLĐ.
- Ti sản cố định bao gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình v TSCĐ thuê
ti chính.
- TSLĐ cần tính giá bao gồm những ti sản thuộc nhóm hng tồn kho,
nguyên vật liệu, hng hoá, thnh phẩm, sản phẩm dở dang .v.v. . .
2. Xác định chi phí cấu thnh của đối tợng tính giá
Ti sản của đơn vị gồm nhiều loại khác nhau, quá trình hình thnh của
chúng cũng khác nhau về thời gian, về đặc điểm hình thnh, về chi phí cấu
thnh. Có loại ti sản đợc hình thnh ở đơn vị chỉ trong một thời gian ngắn

48
với cơ cấu chi phí không phức tạp nh nguyên vật liệu, hng hoá. Có loại quá
trình hình thnh rất phức tạp, phải trải qua nhiều công đoạn chế biến với nhiều
nội dung chi phí khác nhau nh thnh phẩm, ti sản cố định đầu t XDCB.
Song dù đặc điểm hình thnh nh thế no thì giá của ti sản cũng đợc cấu

thnh bởi những chi phí thực tế ( nh đã nghiên cứu phần trên).
3. Tập hợp chi phí theo đối tợng tính giá
Để tính giá của mỗi loại ti sản phải tổng hợp đợc ton bộ chi phí thực tế
m đơn vị đã chi ra có liên quan đến ti sản cần tính giá, cụ thể: tập hợp các
chi phí thực tế liên quan đến ti sản theo đúng nội dung chi phí, theo công
dụng của các khoản chi v theo đúng nguyên tắc tính giá.
- Những chi phí no chỉ liên quan đến 1 đối tợng tính giá thì tập hợp
trực tiếp cho đối tợng đó, thờng l các chi phí trực tiếp nh chi phí về giá
mua hng hoá theo hoá đơn, chi phí nguyên vật liệu dùng trực tiếp để chế tạo
sản phẩm
- Những chi phí liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thì cần phải tập
hợp sau đó phân bổ gián tiếp cho đối tợng liên quan theo những tiêu chuẩn
thích hợp. Thuộc loại chi phí ny bao gồm: tiền thuê vận chuyển nhiều loại
hng hoá, chi phí sản xuất liên quan đến nhiều loại sản phẩm Những chi phí
ny đợc phân bổ cho từng loại hng hoá, sản phẩm để tính giá của chúng.
Công thức phân bổ nh
sau:

Chi phí cần Tổng chi phí cần phân bổ Tiêu chuẩn
phân bổ cho đối = x phân bổ của
tợng Y Tổng tiêu chuẩn phân bổ đối tợng Y
của các đối tợng
4. Xác định giá trị thực tế của các đối tợng tính giá
Sau khi tập hợp đợc các chi phí thực tế phát sinh cho đối tợng tính giá, kế
toán tiến hnh tính toán xác định giá trị của ti sản hình thnh. Do đặc điểm
hình thnh của ti sản có khác nhau nên việc xác định chi phí đã chi ra cấu
thnh nên giá của chúng cũng khác nhau. Có loại quá trình hình thnh diễn ra
dứt điểm trong 1 thời gian ngắn nh các ti sản mua ngoi (hng hoá, nguyên
vật liệu, ti sản cố định ), có loại quá trình hình thnh diễn ra liên tục trong
suốt thời gian hoạt động của đơn vị (thnh phẩm).

Trờng hợp quá trình hình thnh của ti sản diễn ra dứt điểm trong 1 thời
gian ngắn, việc tính toán xác định giá của ti sản đợc tiến hnh theo phơng
pháp giản đơn: tổng chi phí đã chi ra tập hợp đợc cho 1 đối tợng tính giá l
giá thực tế của ti sản đó. Nh vậy việc xác định đúng giá trị của ti sản trong
trờng hợp ny hon ton phụ thuộc vo tính chính xác của việc tập hợp chi
phí.
Tr
ờng hợp quá trình hình thnh ti sản diễn ra liên tục trong thời gian di
suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp nh quá trình sản xuất sản phẩm ở
doanh nghiệp v thời điểm tính giá đồng thời với sản phẩm hon (đối tợng
cần tính giá) luôn có sản phẩm đang trong quá trình hình thnh(sản phẩm dở
dang). Trong trờng hợp ny việc tính giá của thnh phẩm phức tạp hơn. Ton
bộ chi phí đã chi ra cho quá trình sản xuất sản phẩm chia thnh hai bộ phận:
một bộ phận chi phí đã cấu thnh nên giá của sản phẩm hon thnh, một bộ

49
phận nằm trong sản phẩm dở dang. Để tính giá của thnh phẩm cần xác định
phần chi phí nằm trong sản phẩm dở dang, sau đó tính ra giá của sản phẩm
hon thnh theo công thức:

Giá thnh thực tế Chi phí SX Tổng chi phí SX Chi phí SX
của thnh phẩm = dở dang + phát sinh - dở dang
(giá thnh SX) đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Việc xác định đúng đắn giá của thnh phẩm sản xuất trong trờng hợp ny
không chỉ phụ thuộc vo tính chính xác của việc tập hợp chi phí sản xuất m
còn phụ thuộc vo phơng pháp xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
(phần ny sẽ nghiên cứu kỹ trong chơng VI).
V. vận dụng nguyên tắc tính giá để tính GIá các ti sản
chủ yếu

1. Đối với TSCĐ
TSCĐ đợc tính theo nguyên giá ban đầu (hay giá gốc) tuy nhiên tùy theo
từng loại TSCĐ v phơng thức hình thnh m nguyên giá ti sản cố định
đợc xác định trong từng trờng hợp cụ thể.

1.1. Đối với TSCĐ hữu hình
+ TSCĐ hữu hình mua sắm (cũ v mới)
Nguyên giá bao gồm: giá mua (trừ chiết khấu thơng mại, giảm giá hng
bán). Các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hon lại) v các
chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa ti sản vo trạng thái sẵn sng hoạt
động (nh chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển).
+ TSCĐ hữu hình do đầu t xây dựng cơ bản theo phơng thức giao thầu:
nguyên giá l giá quyết toán công trình đầu t xây dựng, các chi phí liên quan
trực tiếp khác v lệ phí trớc bạ ( nếu có).
+ TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế: nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng l
giá thnh thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế (+) chi phí lắp đặt, chạy
thử. Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển
thnh TSCĐ thì nguyên giá l chi phí sản xuất sản phẩm đó (+) các chi phí
trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vo trạng thái sẵn sng sử dụng. Mọi
chi phí không hợp lý ( nh nguyên vật liệu hoặc lao động lãng phí v các
khoản chi phí khác vợt quá mức bình thờng đều không tính vo nguyên giá
TSCĐ hữu hình).
+ TSCĐ đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại
vốn góp liên doanh, do phát hiện thừa : l giá trị theo đánh giá thực tế của
Hội đồng giao nhận v các chi phí có liên quan m bên nhận phải chi ra tính
đến thời điểm đa TSCĐ v
o trạng thái sẵn sng sử dụng nh: chi phí vận
chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử ; lệ phí trớc bạ
+ TSCĐ đợc cấp, đợc điều chuyển đến : nguyên giá l giá trị ghi sổ của
đơn vị cấp, giá hợp lý trên thị trờng v chi phí liên quan trực tiếp khác m

bên nhận phải chi ra trớc khi sử dụng nh: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi
phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử ; lệ phí trớc bạ

50
Riêng nguyên giá TSCĐ hữu hình chuyển đến giữa các đơn vị thnh viên
hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp l nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị
điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó. Đơn vị nhận TSCĐ căn cứ
vo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán v bộ hồ sơ
TSCĐ đó để phản ánh vo sổ kế toán . Các chi phí có liên quan tới việc điều
chuyển TSCĐ giữa các đơn vị thnh viên hạch toán phụ thuộc không hạch
toán tăng nguyên giá TSCĐ m hạch vo chi phí sản xuất kinh doanh trong
kỳ.
Giá trị hợp lý của TSCĐ: l giá trị ti sản có thể trao đổi giữa các bên có
đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.

1.2. Đối với TSCĐ vô hình
Nguyên giá TSCĐ vô hình l ton bộ các chi phí m đơn vị phải bỏ ra để có
đợc ti sản cố định vô hình tính đến thời điểm đa ti sản đó vo sử dụng
theo dự kiến bao gồm:
- Chi phí quyền sử dụng đất có thời hạn
- Chi phí quyền phát hnh
- Chi phí bản quyền bằng sáng chế
- Chi phí nhãn hiệu hng hoá
- Chi phí phần mềm máy vi tính
- Chi phí giấy phép v giấy phép nhợng quyền
- TSCĐ vô hình khác

1.3. Đối với TSCĐ thuê ti chính
Nguyên giá TSCĐ thuê ti chính phản ánh ở đơn vị thuê l giá trị hợp lý của
ti sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê ti sản. Nếu giá trị hợp lý của ti sản

thuê cao hơn giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê ti sản tối
thiểu, thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền
thuê tối thiểu. Chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê
ti chính đợc tính vo nguyên giá của TSCĐ thuê.
Tất cả các loại TSCĐ trên yêu cầu quản lý phải phản ánh đợc 3 chỉ tiêu:
nguyên giá, số khấu hao luỹ kế trên sổ kế toán, giá trị còn lại trên sổ kế toán,
các chỉ tiêu ny có mối quan hệ với nhau cụ thể:

Giá trị Nguyên Số khấu hao
còn lại = giá - luỹ kế
của TSCĐ của TSCĐ của TSCĐ
(số khấu hao luỹ kế của TSCĐ: l tổng cộng số khấu hao đã trích vo chi phí
sản xuất kinh doanh, qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm báo
cáo).

2. Đối với hng hóa, nguyên vật liệu
Các ti sản ny luôn phản ánh theo giá gốc nhập - xuất kho.

2.1. Đối với hng nhập kho ( nguyên vật liệu, hng hoá)
Nhập kho nguyên vật liệu, hng hoá do mua ngoi: giá thực tế l giá mua,
các loại thuế không đợc hon lại, chi phí vận chuyển bốc dỡ bảo quản trong
quá trình mua hng v các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hng

51
tồn kho, trừ chiết khấu thơng mại, giảm giá hng mua không đúng quy cách
phẩm chất.

2.2. Đối với hng xuất kho
Khi xuất kho vật liệu,hng hoá, thnh phẩm để sử dụng vo sản xuất hoặc
đem bán có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau:

- Phơng pháp giá thực tế đích danh
- Phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền
- Phơng pháp giá thực tế nhập trớc - xuất trớc
- Phơng pháp giá thực tế nhập sau - xuất trớc
Tuy nhiên trong đơn vị kế toán đợc áp dụng một trong hai phơng pháp
hạch toán hng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc phơng
pháp kiểm kê định kỳ.
* Phơng pháp kê khai thờng xuyên
L phơng pháp theo dõi v phản ánh thờng xuyên liên tục có hệ
thống tình hình nhập xuất, tồn kho trên cơ sở chứng từ kế toán.
* Phơng pháp kiểm kê định kỳ
L phơng pháp hạch toán căn cứ vo kết quả kiểm kê thực tế, để phản ánh
giá trị hng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp v từ đó tính giá trị của
hng hoá vật t đã xuất kho trong kỳ theo công thức.

Giá trị Tổng giá Chênh lệch giữa
hng = trị hng giá tồn kho cuối kỳ
xuất kho nhập v đầu kỳ

Theo phơng pháp n
y phải hết sức chú ý hạch toán hng tồn kho cuối kỳ
bởi vì nếu bị sai lầm sẽ lm cho giá vốn hng tồn kho sai , từ đó sẽ lm cho lãi
gộp, doanh thu thuần hoặc ti sản v nguồn vốn sai không những của kỳ ny
m sai lầm có thể kéo theo nhiều kỳ sau đó.
Thí dụ 1: Đơn vị áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ
Giả sử có ti liệu liên quan đến vật liệu chính A tháng 1 nh sau:
Tồn kho đầu tháng 01: 10 tấn x 1.000.000đ/ tấn = 10.000.000đ
Trong tháng 01 có tình hình nhập vật liệu chính A:
- Ngy 03/01 nhập: 15 tấn x 1.080.000đ/ tấn = 16.200.000đ
- Ngy 10/01 nhập: 20 tấn x 1.200.000đ/ tấn = 24.000.000đ

- Ngy 24/01 nhập: 10 tấn x 1.250.000đ/ tấn = 12.500.000đ
Cộng 45 tấn 52.700.000đ
Cuối tháng biên bản kiểm kê vật liệu chính A còn tồn kho l 12 tấn
Hãy xác định giá thực tế của vật liệu chính A xuất kho trong tháng theo
từng phơng pháp tính giá.
Bi giải:
* Tính giá thực tế của vật liệu chính A theo phơng pháp giá thực tế đích
danh: Quá trình kiểm kê sẽ xác định đợc vật liệu tồn kho theo từng lần mua
v giá thực tế của từng lần nhập đó.
Giả sử trong 12 tấn vật liệu chính A tồn kho có 6 tấn mua ngy 24/1 v 6
tấn mua ngy 10/01.
Giá thực tế của vật liệu chính A tồn kho cuối tháng 01 sẽ l:

52
(6 tấn x 1.250.000 đ/tấn) + (6 tấn x 1.200.000đ/ tấn) = 14.700.000đ.
Giá thực tế của vật liệu chính A xuất kho l:
10.000.000 + 52.700.000đ - 14.700.000đ = 48.000.000đ

* Phơng pháp tính giá thực tế bình quân gia quyền:
Theo phơng pháp ny cuối kỳ xác định đơn giá bình quân gia quyền theo
công thức sau:

Đơn giá Giá thực tế của Giá thực tế của
bình vật liệu chính A + vật liệu chính A
quân tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
của =
1 tấn Số lợng vật liệu Số lợng vật liệu
vật liệu chính A tồn + chính A nhập
chính A đầu kỳ trong kỳ


Trị giá thực tế của Đơn giá bình quân Số lợng vật
vật liệu chính A = 1 tấn vật liệu x liệu chính A
tồn cuối kỳ chính A tồn kho cuối kì
áp dụng công thức trên ta có:

Đơn giá bình 10.000.000 + 52.700.000
quân 1 tấn vật = = 1.140.000đ/ tấn
liệu chính A 10 + 45


Giá thực tế của vật
liệu chính A tồn kho = 12 tấn x 1.140.000 đ/ tấn = 13.680.000đ

Vậy giá thực tế của vật liệu chính A xuất kho trong tháng:
62.700.000 - 13.680.000 = 49.020.000đ

* Phơng pháp nhập trớc xuất trớc:
Theo phơng pháp ny ta giả định số lợng hng hoá tồn kho đợc bán
trớc tiên, số vật t hng hoá mua về sau đó cũng đợc xuất theo thứ tự m
chúng đợc mua về. Số lợng v giá của vật t hng hoá mua đợt sau cùng sẽ
đợc xác định cho giá trị hng tồn kho cuối kỳ.
Theo phơng pháp ny 12 tấn vật liệu chính A tồn kho cuối tháng gồm có:
10 tấn đợc tính theo giá ngy 24 tháng 01, 2 tấn còn lại tính theo giá ngy 10
tháng 01. Vậy trị giá vật liệu chính A tồn kho l:
(10 tấn x 1.250.000đ/ tấn)+ (2 tấn x 1.200.000đ/ tấn)
= 12.500.000đ/ tấn + 2400.000đ
= 14.900.000 đ
Trị giá thực tế vật liệu chính A xuất kho:
62.700.000 - 14.900.000 = 47.800.000đ


* Phơng pháp nhập sau xuất trớc:

53
Theo phơng pháp ny ta giả định số lợng vật liệu, hng hoá mua cùng
đợc xuất trớc tiên, số lợng sản phẩm hng hoá xuất theo sau theo thứ tự
ngợc lại m chúng mua vo.
Nh vậy số lợng vật liệu, hng hoá tồn kho đầu kỳ sẽ l số lợng vật liệu
hng hoá tồn kho cuối kỳ ny với các đợt nhập tiếp theo
Theo thí dụ trên 12 tấn vật liệu chính A tồn kho cuối tháng bao gồm:
- 10 tấn tính theo đơn giá tồn đầu tháng 01.
- 2 tấn tính theo đơn giá nhập ngy 03/01.
Trị giá vật liệu chính A tồn kho cuối tháng 01 l:
(10 Tấn x 1.000.000đ/ tấn) + (2 tấn x 1.080.000đ/ tấn)
= 10.000.000đ+ 2.160.000đ
= 12.160.000đ
Giá trị thực tế vật liệu chính A xuất trong tháng:
62.700.000đ - 12.160.000đ = 50.540.000đ
Thí dụ 2: Đơn vị áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên.
(cũng số liệu thí dụ 1. Hãy xác định giá thực tế của vật liệu chính A
suát kho trong tháng theo từng phơng pháp tính giá).

* Phơng pháp giá thực tế đích danh.
Theo phơng pháp ny kế toán xác định đợc số lợng vật liệu, hng hoá
xuất ra thuộc của lần nhập no v giá cả của từng lần nhập đó.
Giả sử trong tháng 01 xuất kho 2 lần:
- Ngy 16/01 xuất kho 25 tấn vật liệu chính A gồm:
20 tấn nhập 10/01 v 5 tấn tồn kho đầu tháng.
- Ngy 28/01 xuất kho 10 tấn nhập ngy 24/01.
Giá thực tế của vật liệu chính A xuất kho l:
(20 tấn x 1.200.000đ/tấn)+( 5 tấn x1.000.000đ/tấn)+(10 tấn 1.250.000đ/tấn)

= 24.000.000đ+ 5.000.000đ+ 12.500.000đ
= 41.500.000đ

* Phơng pháp bình quân gia quyền:
Cách tính tơng tự phơng pháp kiểm kê định kỳ bao gồm 2 bớc:
Bớc 1: Xác định đơn giá bình quân
Bớc 2: Tính giá thực tế của vật liệu xuất kho.
Theo thí dụ trên giá thực tế của vật liệu chính A xuất kho l.
(25 tấn + 10 tấn) x 1.140.000đ/tấn = 39.900.000đ

* Phơng pháp nhập trớc xuất trớc:
Theo phơng pháp ny trị giá thực tế của vật liệu chính A xuất kho hai lần
trong tháng l:
- Ngy 6/01 xuất kho 25 tấn gồm 10 tấn tồn kho đầu kỳ v 15 tấn nhập
ngy 3/01
- Ngy 28/01 xuất kho 10 tấn l thuộc đợt nhập ngy 10/01.
Nh vậy trị giá thực tế vật liệu chính A xuất kho trong tháng:
(10 tấn x1.000.000/ tấn)+(15 tấn x1.080.000đ/tấn)+(10 tấn x1.200.000đ/tấn)
= 10.000.000đ + 16.200.000đ + 12.000.000đ
= 38.200.000đ


54
* Phơng pháp nhập sau xuất trớc .
Theo phơng pháp ny trị giá thực tế của vật liệu chính A xuất kho trong
tháng đợc tính nh sau:
- Ngy 6/01 xuất kho 25 tấn gồm: 15 tấn theo giá nhập ngy 3/01 v 10
tồn đầu tháng.
- Ngy 28/01 xuất kho 10 tấn theo giá nhập ngy 24/01.
Nh vậy giá thực tế của vật liệu chính A xuất kho l.

(15tấn x1.080.000đ/tấn)+(10 tấn x1.000.000đ/tấn)+(10 tấn x1.250.000đ/tấn)
= 16.200.000đ + 10.000.000đ +12.500.000đ
= 38.700.000đ.
Nh vậy qua cách tính toán ở các thí dụ trên ta thấy phơng pháp tính giá
hng tồn kho có ảnh hởng đến kết quả cụ thể trên báo cáo ti chính. Vì vậy
lựa chọn phơng pháp tính giá no l phải ghi công khai trong phần ghi chú
của báo cáo ti chính. Thông tin ny rất quan trọng để ngời đọc có thể hiểu
đợc các báo cáo v đây chính l yêu cầu của nguyên tắc công khai ton bộ.
3. Đối với thnh phẩm
- Thnh phẩm nhập kho: khi nhập kho thnh phẩm luôn phản ánh theo giá
thnh thực tế gồm chi phí liên quan trực tiếp đến sản xuất sản phẩm nh chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất
chung (phần ny sẽ nghiên cứu ở chơng VI).
- Thnh phẩm xuất kho: khi xuất kho th
nh phẩm luôn phản ánh theo giá
thực tế. Tuy nhiên do giá thực tế thnh phẩm tồn đầu kỳ thờng không trùng
giá thực tế của thnh phẩm nhập kho trong kỳ nên khi tính giá thực tế thnh
phẩm xuất kho thờng sử dụng một trong các phơng pháp tơng tự vật liệu,
hng hóa xuất kho./.














×