Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Lý thuyết kế toán - Chương 3 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.58 KB, 25 trang )


21
chơng III
ti khoản kế toán
I. Khái niệm ti khoản kế toán
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
thờng xuyên, liên tục, đa dạng v phong phú. Mỗi nghiệp vụ kinh tế, ti
chính phát sinh đều đợc phản ánh vo chứng từ kế toán. Song phơng pháp
chứng từ kế toán cha cung cấp đợc những chỉ tiêu kinh tế cần thiết phục vụ
cho yêu cầu quản lý hoạt động kinh tế ti chính trong đơn vị, cha biết đợc
sự biến động của từng đối tợng kế toán cụ thể (từng loại vốn, nguồn vốn v
quá trình hoạt động kinh doanh) phơng pháp ti khoản kế toán đã đáp ứng
đợc yêu cầu trên.
Ti khoản l một phơng pháp của kế toán dùng để phân loại phản ánh v
giám đốc một cách thờng xuyên, liên tục v có hệ thống tình hình sự vận
động của ti sản, nguồn vốn v quá trình SXKD.
- Nh vậy ti khoản kế toán đợc mở cho từng đối tợng kế toán có nội
dung kinh tế riêng biệt.
Thí dụ: đối tợng kế toán l tiền mặt, thì mở TK "tiền mặt" để phản ánh
tình hình thu, chi v tồn quỹ cuối kỳ. . .
- Số lợng ti khoản cần mở, tên gọi các ti khoản phụ thuộc vo nội
dung kinh tế v sự vận động khách quan của đối tợng kế toán quy định.
II. Nội dung kết cấu của ti khoản kế toán
1. Kết cấu chung của ti khoản
- Sự vận động của đối tợng kế toán nói chung l sự vận động của 2 mặt
đối lập
Thí dụ: + Tiền mặt thì hai mặt đối lập l thu v chi.
+ Nguyên vật liệu, hng hoá thì hai mặt đối lập l nhập v
xuất.
- Ti khoản kế toán đợc mở ra để theo dõi sự vận động của các mặt đối
lập đó. Chính vì vậy ti khoản kế toán đợc tổ chức theo hình thức hai bên.


Bên trái gọi l bên Nợ.
Bên phải gọi l bên Có.
(Nợ, Có l danh từ chuyên môn của kế toán chỉ mang tính quy ớc để phân
biệt hai bên của ti khoản)
Mẫu của ti khoản kế toán ghi trên sổ sách kế toán.

22
Tên TK . . .
Số hiệu . . .
Năm

Chứng từ Số tiền
Số Ngy
Diễn giải
TK đối
ứng
Nợ Có
Ghi
chú


1. Số d đầu kỳ
2. Số PS trong kỳ




3. Cộng số PS
4. Số d cuối kỳ



Để thuận tiện cho học tập kế toán, hình thức ti khoản đợc rút gọn giống chữ
T gọi l TK chữ T, sau đây l mẫu:

Nợ TK 111 "Tiền mặt" Có






2. Nội dung kết cấu của các ti khoản kế toán chủ yếu
2.1. Loại TK " Ti sản " hay còn gọi l TK vốn kinh doanh
Đợc mở ra để theo dõi số hiện có v tình hình biến động của các loại
ti sản trong đơn vị.
Kết cấu loại ti khoản "Ti sản"
Nợ TK " Ti sản" Có
SDĐK: xxx


SPS tăng SPS giảm


Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm
SDCK: xxx

X

Ghi chú


SDĐK: Số d đầu kỳ l số d của cuối kỳ trớc
SPS: Số phát sinh trong kỳ gồm số phát sinh tăng v số phát sinh giảm đợc
lấy từ chứng từ kế toán.
SDCK: Số d cuối kỳ của ti khoản đợc tính theo công thức:



23
Số d Số d Số phát Số phát
cuối = đầu + sinh - sinh
kỳ kỳ tăng giảm

Thí dụ 1. Số d ngy 01/ 01/ 200N của TK " TGNH": 50.000.000đ
Trong tháng 01/200N có các nghiệp vụ liên quan:
1. Rút tiền gửi ngân hng về nhập quỹ tiền mặt: 15.000.000đ
2. Bán hng thu bằng tiền gửi ngân hng: 20.000.000đ
3. Chuyển tiền gửi ngân hng nộp thuế cho Nh nớc : 30.000.000đ
4. Khách hng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hng: 15.000.000đ
Hãy phản ánh tình hình trên vo TK "TGNH". Tính số d cuối tháng 1
của TK "TGNH".
Căn cứ vo số liệu trên ta phản ánh vo ti khoản "TGNH" nh sau:
Nợ TK "TGNH" Có

SD: 50.000.000

15.000.000 (1)
(2) 20.000.000
30.000.000 (3)
(4) 15.000.000
Cộng 35.000.000 45.000.000

SD 40.000.000 X

2.2. Loại TK "Nguồn vốn"
Đợc mở ra để theo dõi số hiện có v tình hình biến động của các đối
tợng kế toán thuộc nguồn vốn trong đơn vị.
Nợ TK "Nguồn vốn" Có
SDĐK: xxx


SPS giảm SPS tăng


Cộng SPS giảm Cộng SPS tăng
SDCK: xxx

X


Thí dụ 2: Số d ngy 01/ 01/200N của TK "vay ngắn hạn": 50.000.000đ.
Trong tháng 01/200N có các nghiệp vụ kinh tế sau.
1. Vay ngắn hạn để trả nợ cho ngời bán: 30.000.000đ.
2. Chuyển tiền gửi ngân hng để trả nợ vay ngắn hạn: 50.000.000đ.
3. Vay ngắn hạn để mua vật liệu: 10.000.000đ.
Hãy phản ánh tình hình trên vo TK "vay ngắn hạn". Tính số d cuối
tháng 01 của TK "vay ngắn hạn".
Căn cứ vo số liệu thí dụ 2 ta phản ánh vo ti khoản VNH.


24
Nơ TK "VNH" Có

SD: 50.000.000

(2) 50.000.000 30.000.000 (1)
10.000.000 (3)

Cộng: 50.000.000 40.000.000
SD: 40.000.000
X

2.3. Loại TK phản ánh quá trình v kết quả sản xuất kinh doanh

2.3.1.TK phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh.
- TK ny dùng để tập hợp chi phí sản xuất v tính giá thnh sản phẩm
lao vụ, dịch vụ hon thnh trong kỳ.
- Kết cấu:

Nợ TK "CPSX kinh doanh dở dang" Có

SD: chi phí sản xúât dở
dang đầu kỳ
Số phát sinh tăng: Giá thnh sản phẩm
- Chi phí NVL trực tiếp hon thnh nhập kho
- Chi phí NC trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung


Cộng: CPSX phát sinh Tổng giá thnh
SD: CPSX dở dang cuối kì

X

2.3.2.TK phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh.
- TK "Chi phí " l những ti khoản phản ánh chi phí nhằm mục đích tạo
doanh thu, lợi nhuận gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung, giá vốn hng bán, chi phí bán hng, chi phí
quản lý doanh nghiệp . . .
Khi phát sinh, những chi phí ny tăng, khi kết chuyển để tính giá thnh
sản xuất hoặc giá thnh ton bộ, những chi phí ny giảm. Vậy nguyên tắc kết
cấu chung của loại ti khoản chi phí:

Nợ TK "chi phí" Có




Cộng chi phí Cộng chi phí
phát sinh tăng phát sinh giảm
X


25
Loại ti khoản ny cuối kỳ không còn số d.
- TK "Doanh thu" khi tiêu thụ, doanh nghiệp sẽ thu đợc tiền hoặc tăng
nợ phải thu, vì vậy ti sản của doanh nghiệp tăng v nguồn vốn chủ sở hữu
tăng. Nguyên tắc kết cấu của loại ti khoản doanh thu:

Nợ TK "doanh thu" Có





Cộng phát sinh Cộng phát sinh
giảm X tăng

Cuối kì không còn số d
- TK phản ánh kết quả SXKD: theo nguyên tắc tơng xứng giữa doanh
thu v chi phí có mối quan hệ mật thiết với nhau v đợc báo cáo trong kỳ kế
toán. Ton bộ doanh thu - chi phí sẽ đợc chuyển sang ti khoản xác định kết
quả kinh doanh để hạch toán lãi (lỗ).

Nợ TK " Xác định kết quả kinh doanh" Có

- Kết chuyển chi phí - Kết chuyển doanh thu
( giá thnh ton bộ, (DT thuần, thu nhập khác)
chi phí khác)
- Kết chuyển lãi - Kết chuyển lỗ

Cộng: SPS Cộng: SPS
X

Ti khoản ny cuối kỳ không còn số d.
III. phân loại ti khoản kế toán
Để phản ánh, giám đốc ti sản v nguồn vốn trong quá trình sản xuất
kinh doanh, kế toán sử dụng nhiều ti khoản khác nhau, mỗi ti khoản phản
ánh một đối tợng kế toán cụ thể. Mỗi đối tợng kế toán cụ thể đó có nội
dung kinh tế, sự vận động, yêu cầu quản lý, công dụng v phơng pháp ghi
chép khác nhau. Để để sử dụng các ti khoản kế toán một cách đúng đắn v
thnh thạo trong công tác kế toán cần phải phân loại ti khoản kế toán.
1. Phân loại ti khoản kế toán theo nội dung kinh tế
Phân loại ti khoản kế toán theo nội dung kinh tế l sắp xếp các ti khoản
phản ánh các đối tợng kế toán có nội dung kinh tế nh nhau thnh từng loại,

từng nhóm ti khoản.
Theo cách phân loại ny ti khoản kế toán chia thnh 3 loại:

1.1. Loại 1: Ti khoản phản ánh ti sản.

26
Loại ti khoản ny bao gồm các ti khoản kế toán phản ánh tình hình hiện
có v sự vận động của các đối tợng kế toán thuộc bên ti sản của bảng cân
đối kế toán. Căn cứ nội dung cụ thể các loại ti sản, loại ti khoản ny đợc
chia thnh 2 nhóm lớn:
+ Nhóm ti khoản phản ánh TSLĐ v đầu t ngắn hạn: dựa vo nhóm
ti khoản ny ta sẽ nắm đợc ton bộ TSLĐ m đơn vị hiện có. Thuộc loại ny
gồm có các ti khoản nh ti khoản tiền mặt, ti khoản tiền gửi ngân hng, ti
khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn, ti khoản phải thu khách hng, ti khoản
nguyên vật liệu. . .
+ Nhóm ti khoản phản ánh TSCĐ v đầu t di hạn: dựa vo nhóm ti
khoản ny, có thể nắm đựơc ton bộ giá trị TSCĐ v các khoản đầu t di hạn
của đơn vị. Gồm ti khoản TSCĐ hữu hình, ti khoản TSCĐ vô hình, t
i khoản
hao mòn TSCĐ, ti khoản đầu t chứng khoán di hạn. . .

1.2. Loại 2: Ti khoản phản ánh các nguồn vốn
Loại ti khoản ny bao gồm các ti khoản kế toán phản ánh tình hình hiện
có v sự vận động của các đối tợng kế toán thuộc nguồn vốn (nguồn hình
thnh ti sản). Căn cứ vo nội dung cụ thể các nguồn vốn, loại ti khoản ny
đợc chia thnh 2 nhóm :
+ Nhóm ti khoản phản ánh các khoản nợ phải trả gồm:
- Các ti khoản phản ánh nợ trong thanh toán nh: ti khoản phải trả
ngời bán, ti khoản phải trả CNV, ti khoản phải trả phải nộp khác.
- Các ti khoản phản ánh nợ tín dụng: ti khoản vay ngắn hạn, ti

khoản vay di hạn, ti khoản nợ di hạn. . .
+ Nhóm ti khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu, nhóm ny bao gồm
các ti khoản nh: ti khoản nguồn vốn kinh doanh, ti khoản lợi nhuận cha
phân phối, ti khoản quỹ đầu t phát triển, ti khoản quỹ khen thởng phúc
lợi, ti khoản nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản. . .

1.3. Loại 3: Ti khoản phản ánh quá trình kinh doanh
Loại ti khoản ny bao gồm các ti khoản phản ánh những đối tợng kế
toán thuộc quá trình kinh doanh. Căn cứ vo nội dung cụ thể của quá trình
kinh doanh trong doanh nghiệp, loại ti khoản ny đợc chia thnh 3 nhóm
sau:
+ Nhóm ti khoản phản ánh chi phí gồm:
- Các ti khoản phản ánh chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
nh: ti khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, ti khoản chi phí nhân công
trực tiếp, ti khoản chi phí sản xuất chung, ti khoản chi phí bán hng, ti
khoản chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Các ti khoản phản ánh chi phí hoạt động khác: ti khoản chi phí
ti chính, ti khoản chi phí khác.
+ Nhóm ti khoản phản ánh doanh thu, thu nhập khác gồm:
- Các ti khoản phản ánh doanh thu: ti khoản doanh thu bán hng,
ti khoản chiết khấu thơng mại, ti khoản hng bán bị trả lại, ti khoản doanh
thu hoạt động ti chính.
- Các ti khoản phản ánh thu nhập nh: ti khoản thu nhập khác.
+ Nhóm ti khoản phản ánh kết quả nh: ti khoản xác định kết quả
kinh doanh.

27
Các ti khoản thuộc loại 3 chỉ sử dụng trong quá trình hoạt động của đơn vị.
Cuối kì hạch toán các ti khoản ny sẽ không có số d.
Phân loại ti khoản kế toán theo nội dung kinh tế giúp cho việc nhận thức

đúng đắn nội dung kinh tế của các đối tợng kế toán, từ đó xác định đúng đắn
các ti khoản kế toán sử dụng để phản ánh các hoạt động kinh doanh của đơn
vị.

2. Phân loại ti khoản kế toán theo công dụng v kết cấu
Phân loại ti khoản kế toán theo công dụng v kết cấu l việc sắp xếp các
ti khoản kế toán có công dụng v kết cấu nh nhau thnh từng loại, từng
nhóm ti khoản. Theo cách phân loại ny, hệ thống ti khoản đợc chia lm 3
loại:

2.1. Loại 1: Ti khoản chủ yếu
Loại ti khoản chủ yếu bao gồm các ti khoản kế toán phản ánh các đối
tợng kế toán l các loại ti sản, nguồn vốn của đơn vị. Căn cứ vo công dụng
v kết cấu cụ thể của ti khoản kế toán, loại ti khoản ny đợc chia thnh các
nhóm sau:
+ Nhóm ti khoản phản ánh ti sản bao gồm: các ti khoản kế toán phản
ánh tình hình hiện có v sự vận động của các đối tợng kế toán thuộc các loại
ti sản, nhóm ny có kết cấu chung của ti khoản ti sản. Công dụng của
nhóm ti khoản ti sản l số liệu phản ánh trên ti khoản kế toán giúp cho đơn
vị nhận biết số hiện có cũng nh sự vận động của từng loại ti sản cụ thể,
kiểm tra giám sát việc sử dụng từng loại ti sản, tình hình thực hiện các định
mức dự trữ đối với các loại ti sản dự trữ kinh doanh. Nhóm ny bao gồm các
ti khoản loại 1 v loại 2 (trừ các ti khoản dự phòng v ti khoản hao mòn ti
sản cố định).
Kết cấu chung của ti khoản ti sản:

Nợ Nhóm TK ti sản Có
SD: Giá trị ti sản
hiện có đầu kỳ
Giá trị ti sản tăng Giá trị t

i
trong kỳ sản giảm trong kỳ

SD: Giá trị ti sản
hiện có cuối kỳ

+ Nhóm ti khoản nguồn vốn bao gồm: các ti khoản kế toán phản ánh
tình hình hiện có v sự vận động của các đối tợng thuộc nguồn vốn. Công
dụng của nhóm ti khoản nguồn vốn l số liệu phản ánh trên ti khoản kế toán
giúp cho đơn vị nhận biết đợc số hiện có, tình hình vận động của từng nguồn
vốn, kiểm tra giám sát việc tổ chức khai thác, huy động các nguồn vốn phục
vụ cho hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả. Thuộc nhóm ny có các ti
khoản loại 3 v loại 4.



28
Kết cấu chung của ti khoản nguồn vốn:
Nợ Nhóm TK nguồn vốn Có
SD: Giá trị nguồn vốn
hiện có đầu kỳ
Giá trị nguồn vốn Giá trị nguồn vốn
giảm trong kỳ tăng trong kỳ

SD: Giá trị nguồn vốn
hiện có cuối kỳ

2.2. Loại 2: Ti khoản điều chỉnh
Bao gồm các ti khoản kế toán luôn luôn đợc sử dụng cùng với ti khoản
chủ yếu để phản ánh đợc số thực tế hiện có của ti sản v nguồn vốn do đặc

trng vận động v yêu cầu quản lý các loại ti sản, nguồn vốn đó. Căn cứ vo
công dụng v kết cấu cụ thể của ti khoản ta có: Ti khoản hao mòn ti sản cố
định l ti khoản điều chỉnh giảm cho các ti khoản phản ánh ti sản cố định
nh ti khoản ti sản cố định hữu hình, ti khoản ti sản cố định vô hình. Ti
khoản điều chỉnh giảm có kết cấu ngợc lại với ti khoản m nó đợc điều
chỉnh.
Ví dụ:

Nợ TK Ti sản cố định hữu hình Có
- SDĐK: NG TSCĐ hữu hình
hiện có đầu kì - SPS: NG TSCĐ hữu hình trong
- SPS: NG TSCĐ hữu hình tăng trong kì giảm kì
- SDCK: NG TSCĐ hữu hình hiện có cuối kì

Nợ TK Hao mòn ti sản cố định Có

- SPS: trị giá hao mòn TSCĐ - SDĐK: giá trị hao mòn TSCĐ
giảm trong kì hiện có đầu kì
- SPS: trị giá hao mòn TSCĐ
tăng trong kì
- SD CK: trị giá hao mòn TSCĐ
hiện có cuối kì

2.3. Loại 3: Ti khoản nghiệp vụ

Bao gồm các ti khoản kế toán phản ánh các đối tợng kế toán thuộc quá
trình kinh doanh - quá trình hoạt động của đơn vị. Căn cứ vo công dụng v
kết cấu cụ thể của ti khoản kế toán loại ti khoản ny đợc chia thnh các
nhóm sau:
+ Nhóm ti khoản tập hợp v phân phối gồm: các ti khoản kế toán

đợc sử dụng để tập hợp các loại chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động
của đơn vị v phân phối các loại chi phí đó cho các đối tợng có liên quan (đối
tợng chịu chi phí).

29
Kết cấu chung của các ti khoản kế toán thuộc nhóm ti khoản tập hợp
phân phối nh sau:

Nợ Ti khoản Có

- SPS: Tập hợp chi phí phát - SPS: Phân phối chi phí cho
sinh trong kì các đối tợng có liên quan


Ti khoản ny cuối kỳ không còn số d.
Thuộc nhóm ny có các ti khoản: Chi phí bán hng, chi phí sản xuất
chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp.v.v.
+ Nhóm ti khoản phân phối dự toán bao gồm: các ti khoản kế toán
đợc sử dụng để phản ánh các khoản chi phí có đặc trng l giữa thời gian
phát sinh chi phí v thời gian tính chi phí cho các đối tợng có liên quan
không trùng hợp nhau nh TK chi phí trả trớc, TKchi phí phải trả.
- Chi phí trả trớc l những khoản chi phí m đơn vị đã chi trả nhng
hiệu quả của chi phí lại phát huy ở những thời kì sau, do đó khoản chi phí ny
phải tính vo các đối tợng có liên quan ở những thời kì sau theo kế hoạch dự
tính trớc. Thuộc các khoản chi phí trả trớc có chi phí về cải tiến kỹ thuật,
chi phí về công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, sử dụng nhiều lần.
Kết cấu của ti khoản ny nh sau:

Nợ TK chi phí trả trớc Có


- SDĐK: chi phí trả trớc hiện - SPS: chi phí trả trớc phân
còn đầu kì bổ theo kế hoạch tính vo các
- SPS: chi phí trả tr
ớc thực tế đối tợng trong kì
phát sinh trong kì

- SDCK: chi phí trả trớc hiện
còn cuối kì

- Chi phí phải trả l những khoản chi phí đợc dự tính trớc theo kế
hoạch sẽ phát sinh (phải chi) nên phải tính trớc chi phí ny vo các đối tợng
có liên quan theo kế hoạch dự tính để đảm bảo tính hợp lý của chi phí tính vo
các đối tợng đó. Thuộc các khoản chi phí phải trả có chi phí về tiền lơng
phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép, chi phí trong thời
gian ngừng sản xuất có kế hoạch trớc . . .
Kết cấu chung của ti khoản ny nh sau:
Nợ TK chi phí phải trả Có



- SDĐK: chi phí phải trả đã tính vo
các đối tợng nhng cha chi hiện còn
đầu kì
- SPS: chi phí phải trả tính trớc theo
kế hoạch vo các đối tợng trong kì
- SDCK: chi phí phải trả hiện còn cuối

- SPS: chi phí phải trả
thực tế phát sinh trong kì


30
+ Nhóm ti khoản tính giá bao gồm các ti khoản kế toán đợc sử dụng
để tổng hợp ton bộ chi phí cấu thnh giá của ti sản v tính giá ti sản đó, để
kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua hng, kế hoạch sản xuất,
kế hoạch giá thnh
Kết cấu chung của nhóm ti khoản tính giá nh sau:

Nợ TK giá thnh sản xuất Có
- SPS: tổng hợp các chi phí cấu - SPS: chi phí dở dang chuyển
thnh giá ti sản bao gồm kì sau
chi phí dở dang kì trớc - Giá của ti sản đã tính đợc
chuyển sang v chi phí trong kì
phát sinh kì ny

Các ti khoản thuộc nhóm ti khoản tính giá cuối kỳ không có số d.
Thuộc nhóm ti khoản ny có ti khoản mua hng, ti khoản giá thnh sản
xuất.
+ Nhóm ti khoản kết quả nghiệp vụ bao gồm: các ti khoản kế toán
đợc sử dụng để phản ánh tình hình doanh thu v xác định kết quả hoạt động
kinh doanh của đơn vị, để kiểm tra, giám sát, tình hình thực hiện kế hoạch
doanh thu, kế hoạch lợi nhuận của đơn vị, thuộc nhóm ti khoản ny có ti
khoản doanh thu bán hng, ti khoản xác định kết quả kinh doanh.
Kết cấu của nhóm ti khoản kế toán thuộc nhóm ti khoản ny nh sau:
- TK doanh thu bán hng :
Nợ TK doanh thu bán hng v cung cấp dịch vụ Có

SPS: - Chiết khấu thơng mại SPS: doanh thu bán hng
- Giảm giá hng bán v cung cấp dịch vụ phát
- DTBH thuần sinh trong kỳ


Ti khoản ny cuối kỳ không còn số d.
- TK xác định kết quả kinh doanh :

Nợ TK xác định kết quả kinh doanh Có

SPS: - Trị giá vốn hng bán SPS: - DTBH thuần
- Chi phí bán hng, chi phí - DT hoạt động ti chính
quản lý doanh nghiệp - Thu nhập khác
- Chi phí ti chính - Lỗ về hoạt động SXKD của
- Chi phí khác đơn vị
- Lãi về hoạt động KD

Ti khoản ny cuối kỳ không còn số d.
Phân loại ti khoản theo công dụng v kết cấu của ti khoản kế toán
giúp cho việc nhận biết đúng đắn công dụng v kết cấu của từng ti khoản kế
toán, từ đó thực hiện việc ghi chép đúng đắn, chính xác các hoạt động kinh tế
ti chính trên các ti khoản kế toán, phục vụ cho công tác quản lí kinh tế của
đơn vị.

31
3. Phân loại ti khoản theo mối quan hệ với báo cáo ti chính
Phân loại ti khoản theo mối quan hệ với báo cáo ti chính l việc sắp xếp
các ti khoản kế toán theo mối quan hệ cung cấp số liệu để lập các chỉ tiêu
kinh tế ở bảng cân đối kế toán thnh từng loại ti khoản.
Theo cách phân loại ny, ti khoản kế toán đợc chia thnh hai loại.

3.1. Loại 1: Ti khoản trong bảng cân đối kế toán: bao gồm các ti khoản kế
toán phản ánh các đối tợng kế toán m số liệu ở ti khoản kế toán đợc sử
dụng để ghi vo các chỉ tiêu kinh tế phản ánh trong bảng cân đối kế toán

(phần ti sản v nguồn vốn), nh các ti khoản kế toán phản ánh các loại ti
sản, nguồn vốn của đơn vị. Việc ghi chép vo các ti khoản ny phải thực hiện
ghi kép.

3.2. Loại 2: Ti khoản ngoi bảng cân đối kế toán: bao gồm các ti khoản
phản ánh đối tợng kế toán m số liệu ở những ti khoản ny đợc sử dụng để
ghi vo các chỉ tiêu kinh tế phản ánh ở phần ngoi bảng cân đối kế toán (ti
khoản kế toán ngoi bảng cân đối kế toán trong hệ thống ti khoản kế toán
doanh nghiệp). Việc ghi chép vo các ti khoản ny chỉ thực hiện ghi đơn.
Thuộc loại ny gồm: ti khoản ti sản thuê ngoi, ti khoản nguồn vốn khấu
hao .
Phân loại ti khoản theo mối quan hệ với báo cáo ti chính giúp cho việc
nhậ thức đúng đắn cách thức ghi chép của từng loại ti khoản, từ đó m quản
lý tốt ti sản, nguồn vốn trong đơn vị.

4. Phân loại ti khoản kế toán theo mức độ khái quát của đối tợng kế toán
phản ánh trong ti khoản
Phân loại ti khoản kế toán theo mức độ khái quát của đối tợng kế toán
phản ánh trong ti khoản l việc sắp xếp các ti khoản kế toán có cùng cách
ghi chép thnh từng loại ti khoản kế toán. Theo cách phân loại ny ti khoản
kế toán đợc chia thnh 2 loại.

4.1. Loại 1: Ti khoản kế toán tổng hợp (ti khoản cấp 1): loại ny bao gồm
các ti khoản phản ánh đối tợng kế toán ở dạng tổng quát nh: ti khoản tiền
mặt, ti khoản tiền gửi ngân hng (các ti khoản cấp 1 trong hệ thống ti
khoản kế toán doanh nghiệp).

4.2. Loại 2: Ti khoản kế toán chi tiết (ti khoản cấp 2, ti khoản cấp 3, ti
khoản cấp.n ) gồm các ti khoản phản ánh đối tợng kế toán ở dạng chi tiết
cụ thể hơn (các ti khoản cấp 2 trong hệ thống ti khoản kế toán doanh

nghiệp) gồm ti khoản tiền mặt tiền Việt Nam, tiền mặt ngoại tệ v các sổ
chi tiết mở theo các đối tợng yêu cầu quản lý, sổ chi tiết vật t, sổ chi tiết
phải thu của khách hng
Phân loại ti khoản theo mức độ khái quát của đối tợng kế toán giúp cho
việc nhận biết các ti liệu tổng quát cũng nh ti liệu chi tiết cụ thể của từng
đối tợng kế toán phục vụ cho công tác lãnh đạo, công tác quản lý của Nh
nớc, của ngnh v của đơn vị.


32
IV. hệ thống ti khoản kế tOáN thống nhất
Ton bộ các ti khoản sử dụng trong kế toán đợc hình thnh một hệ thống
ti khoản kế toán.
Hệ thống ti khoản kế toán thống nhất l một bộ phận quan trọng của hệ
thống kế toán Nh nớc ta, nó bao gồm những quy định thống nhất về loại ti
khoản cấp 1, cấp 2, số hiệu ti khoản v nội dung ghi chép của từng ti khoản.
Nguyên tắc xây dựng v sắp xếp hệ thống ti khoản kế toán nhằm đảm bảo
gắn với thực tiễn nền kinh tế thị trờng v từng bớc ho nhập với hệ thống kế
toán quốc tế. Bởi vậy việc phân loại v sắp xếp hệ thống ti khoản kế toán
đợc dựa vo nguyên tắc sau:
- Tính cân đối giữa ti sản v nguồn vốn.
- Tính lu động giảm dần của ti sản.
- Tính cân đối giữa doanh thu, chi phí v xác định kết quả.
Hệ thống ti khoản kế toán thống nhất quy định tên gọi của ti khoản cấp 1,
cấp 2 dùng chung cho các ngnh, một số ti khoản đợc quy định nội dung
ghi chép theo đặc thù của mỗi ngnh.
Tên gọi của các ti khoản căn cứ vo nội dung kinh tế của đối tợng kế toán
phản ánh trong ti khoản đặt ra, thờng tên gọi ti khoản l tên gọi của đối
t
ợng kế toán phản ánh trong ti khoản đó.

Mỗi ti khoản đợc ký hiệu riêng bằng những con số, nhằm giúp cho việc
ghi chép đợc nhanh chóng, nâng cao hiệu suất công tác kế toán. Có nhiều
phơng pháp đặt ký hiệu ti khoản, nhng phơng pháp thuận tiện hiện nay l
phơng pháp đặt ký hiệu theo loại, nhóm ti khoản cấp 1 v ti khoản cấp 2.
Theo phơng pháp ny mỗi ti khoản cấp 1 đợc ký hiệu bằng ba chữ số, mỗi
ti khoản cấp 2 ký hiệu bốn chữ số.
Hiện nay Bộ ti chính đã ban hnh hệ thống ti khoản kế toán áp dụng cho
doanh nghiệp theo Quyết định 15 - TC/CĐKT ngy 20/3/2006. Hệ thống ti
khoản kế toán thống nhất bao gồm: 9 loại ti khoản với trên 80 ti khoản cấp 1
v 110 ti khoản cấp 2 v 07 ti khoản ngoi bảng cân đối kế toán.
- Trong hệ thống ti khoản kế toán chữ số đầu chỉ loại ti khoản (từ loại
1 đến loại 9).
- Chữ số thứ 2 chỉ nhóm ti khoản (từ nhóm 1 đến nhóm 9).
- Chữ số thứ 3 tên ti khoản cấp 1, chữ số thứ t chỉ tên ti khoản cấp 2 .
Sau đây l hệ thống ti khoản kế toán áp dụng trong doanh nghiệp (phụ
lục 01).
V. cách ghi chép vo ti khoản kế toán
1. ghi đơn
- L cách phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến đối tợng kế
toán cụ thể no thì ghi vo ti khoản phản ánh đối tợng kế toán đó một cách
độc lập không có quan hệ với đối tợng kế toán cụ thể khác.
- Ghi đơn đợc thực hiện trong những trờng hợp sau:
+ Ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vo các ti khoản kế toán chi tiết
nhằm cụ thể hoá số liệu đã ghi ở ti khoản kế toán tổng hợp.

33
+ Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vo ti khoản ngoi bảng
cân đối kế toán.
2. Ghi kép (còn gọi l ghi theo quan hệ đối ứng)
2.1. Khái niệm

Ghi sổ kép l một phơng pháp kế toán dùng để ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh vo các ti khoản kế toán có liên quan theo đúng mối quan
hệ khách quan của các đối tợng kế toán.
Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều mang một nội dung kinh tế nhất định
v bao giờ cũng liên quan đến ít nhất 2 đối tợng kế toán khác nhau, mỗi đối
tợng kế toán đợc theo dõi một ti khoản riêng biệt. Vì vậy khi nghiệp vụ
kinh tế phát sinh thì phải ghi vo ít nhất 2 ti khoản kế toán khác nhau có liên
quan.
Thí dụ: Lấy một số nghiệp vụ kinh tế bất kỳ để nghiên cứu.
* Nghiệp vụ 1: Doanh nghiệp rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 10.000.000đ.
Nghiệp vụ ny liên quan đến 2 đối tợng kế toán: tiền mặt v tiền gửi ngân
hng nên đợc phản ánh vo 2 ti khoản kế toán: TK 111; TK 112.
- Tiền mặt tăng căn cứ vo kết cấu của ti khoản ti sản -> ghi bên Nợ
- TGNH giảm căn cứ vo kết cấu của ti khoản ti sản -> ghi bên Có
Việc xác định nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi vo bên Nợ - bên Có của các ti
khoản kế toán liên quan gọi l định khoản kế toán. Nghiệp vụ (1) kế toán định
khoản:

Nợ TK ''111'' 10.000.000đ
Có TK ''112''10.000.000đ

Căn cứ vo định khoản trên ta ghi vo sơ đồ ti khoản sau:

TK''112'' TK ''111''
SD: xxx
SD: xxx
10.000.000 (1) 10.000.000


* Nghiệp vụ 2: Doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hng 30.000.000đ trả nợ cho

ngời bán.
- Nghiệp vụ ny liên quan đến 2 đối tợng kế toán: vay ngắn hạn v phải
trả ngời bán, nên đợc ghi vo 2 ti khoản: TK 311 vTK 331. Doanh nghiệp
vay ngắn hạn lm cho nợ vay tăng, trả nợ ngời bán lm khoản nợ phải trả
ngời bán giảm.
- Tiền vay ngắn hạn tăng căn cứ vo kết cấu của ti khoản nguồn vốn ->
ghi bên Có
- Phải trả ngời bán giảm căn cứ vo kết cấu của ti khoản nguồn vốn ->
ghi bên Nợ.
Nghiệp vụ (2) kế toán định khoản.
Nợ TK 331: 30.000.000đ
Có TK 311: 30.000.000đ
Từ định khoản trên ta phản ánh vo ti khoản có liên quan.

34

TK 311 TK 331
SD: xxx
SD: xxx
30.000.000 2 30.000.000

* Nghiệp vụ 3: Doanh nghiệp vay ngắn hạn để mua nguyên vật liệu:
20.000.000đ v nhập quỹ tiền mặt 10.000.000đ
- Nghiệp vụ ny liên quan đến 3 đối tợng kế toán: vay ngắn hạn, nguyên
liệu vật liệu, tiền mặt. Nên đợc ghi vo 3 ti khoản: TK 311,TK 152, TK111.
- Vay ngắn hạn tăng căn cứ vo kết cấu của ti khoản nguồn vốn -> ghi
bên Có.
- Nguyên liệu vật liệu tăng căn cứ vo kết cấu của ti khoản ti sản -> ghi
bên Nợ.
- Tiền mặt tăng căn cứ vo kết cấu của ti khoản ti sản -> ghi bên Nợ.

Nghiệp vụ (3) kế toán định khoản:
Nợ TK ''111'' 10.000.000đ
Nợ TK ''152'' 20.000.000đ
Có TK ''311'' 30.000.000đ
Từ định khoản trên ta phản ánh vo ti khoản liên quan.

TK 311 TK 111
SD: xxx
SD: xxx
10.000.000
30.000.000

(3) TK 152
SD: xxx


20.000.000

* Nghiệp vụ 4: Doanh nghiệp chuyển tiền gửi ngân hng nộp thuế cho Nh
nớc: 30.000.000đ v trả nợ ngời bán 20.000.000đ.
Nghiệp vụ ny liên quan đến 3 đối tợng kế toán
- Tiền gửi ngân hng
- Thuế v các khoản phải nộp Nh nớc
- Phải trả ngời bán
Nên đợc ghi vo 3 ti khoản: TK 112,TK 333, TK331.
- TGNH giảm căn cứ vo kết cấu của ti khoản ti sản -> ghi bên Có.
- Thuế v các khoản phải nộp cho Nh nớc giảm căn cứ vo kết cấu
của ti khoản nguồn vốn -> ghi bên Nợ.
- Phải trả ngời bán giảm căn cứ vo kết cấu của ti khoản nguồn vốn->
ghi bên Nợ.

Nghiệp vụ 4 kế toán định khoản:
Nợ TK 333: 30.000.000đ
Nợ TK 331: 20.000.000đ
Có TK 112: 50.000.000đ
Từ định khoản trên ta phản ánh vo ti khoản


35
TK 112 TK 333
SD: xxx
SD:xxx

30.000.000

50.000.000
(4) TK 331
SD: xxx

20.000.000

2.2. Định khoản, chuyển khoản kế toán

2.2.1. Khái niệm định khoản kế toán
Việc xác định ghi Nợ ti khoản ny, ghi Có ti khoản kia gọi l định khoản
kế toán.
Để định khoản kế toán đúng trớc hết ngời cán bộ kế toán cần phải:
- Xác định đúng các đối tợng kế toán có liên quan trong 1 nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.
- Xác định đúng TK ghi Nợ, TK ghi Có
- Xác định đúng số tiền ghi bên Nợ, bên Có các ti khoản.


2.2.2. Các loại định khoản: Có 2 loại định khoản kế toán
* Định khoản giản đơn: l định khoản chỉ liên quan đến 2 ti khoản kế toán,
một ti khoản ghi Nợ v một ti khoản ghi Có với số tiền bằng nhau nh
nghiệp vụ (1),(2) trong thí dụ trên.
* Định khoản phức tạp: l định khoản liên quan đến ít nhất 3 ti khoản kế
toán trở lên.Trong đó các ti khoản ghi bên Nợ v các ti khoản ghi bên Có
với tổng số tiền bằng nhau nh nghiệp vụ (3), (4) trong thí dụ trên.

2.2.3. Kết chuyển : Kết chuyển l chuyển số tiền từ ti khoản ny sang ti
khoản khác .
- Trong quá trình SXKD để tính giá thnh sản xuất của sản phẩm ta thờng
phải kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
hay chi phí sản xuất chung vo ti khoản chi phí SXKD dở dang hay ti khoản
giá thnh sản xuất. Muốn vậy kế toán kết chuyển chi phí theo định khoản:
Nợ TK 154 (631)
Có TK 621
Có TK 622
Có TK 627
- Để xác định kết quả kinh doanh ta thờng phải kết chuyển chi phí v kết
chuyển doanh thu. Muốn vậy kế toán ghi kết chuyển chi phí theo định khoản:
Nợ TK 911
Có TK 632
Có TK 641
Có TK 642
Kết chuyển doanh thu
Nợ TK 511
Có TK 911

36

- Nh vậy mọi bút toán kết chuyển đều phải ghi sổ kép .

2.3. Nguyên tắc ghi sổ kép
+ Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít nhất phải ghi vo 2 ti khoản kế toán
khác nhau có liên quan.
Sơ đồ mối quan hệ giữa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

TK ti sản A TK nguồn vốn N


TK nguồn vốn M
(IV)

TK ti sản B
(II)
(I)


(III)


+ Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì định khoản kế toán đợc hình thnh.
Nợ TK Nợ TK Nợ TK Nợ TK
Có TK Nợ TK Có TK Nợ TK
Có TK CóTK Có TK
Có TK
Không khuyến khích ghi nhiều Nợ, nhiều Có trong 1 định khoản kế
toán.
+ Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tổng số tiền ghi Nợ - Có của các ti
khoản đối ứng bao giờ cũng bằng nhau.


2.4. Tác dụng của phơng pháp ghi sổ kép
- Thông qua quan hệ đối ứng giữa các ti khoản ta có thể thấy đợc nguyên
nhân tăng, giảm của các đối tợng kế toán từ đó giúp cho công tác phân tích
hoạt động kinh doanh của đơn vị.
- Kiểm tra việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vo các ti khoản
có chính xác hay không. Tính chất cân đối về số tiền ở hai bên Nợ - Có trong
từng bút toán lm cơ sở cho việc kiểm tra tổng số phát sinh của các ti khoản
trong từng kỳ nhất định theo nguyên tắc: Tổng số phát sinh bên Nợ của các ti
khoản nhất thiết phải bằng tổng số phát sinh bên Có của các ti khoản.
3. Kế toán tổng hợp v kế toán chi tiết
3.1. Khái niệm

3.1.1. Kế toán tổng hợp: l thu thập, xử lý, ghi chép v cung cấp thông tin
tổng quát về hoạt động kinh tế ti chính của đơn vị .
Kế toán tổng hợp sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình ti sản,
nguồn hình thnh ti sản, tình hình v kết quả hoạt động kinh tế, ti chính của
đơn vị.

37
Kế toán tổng hợp phản ánh, giám đốc một cách tổng quát từng đối tợng kế
toán cụ thể. Trong khi đó do yêu cầu quản lý, nhiều trờng hợp cần phải có số
liệu chi tiết hơn, nh nguyên vật liệu cần biết: vật liệu chính, vật liệu phụ,
nhiên liệu hơn nữa cần phải biết qui cách, tên gọi, số lợng, giá cả nh vậy
rõ rng để có ti liệu chi tiết phản ánh những mặt trên nhằm phục vụ yêu cầu
quản lý cụ thể ta cần phải kế toán chi tiết.

3.1.2. Kế toán chi tiết: l thu thập, xử lý, ghi chép v cung cấp thông tin chi
tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật v thời gian lao động theo từng đối
tợng kế toán cụ thể trong đơn vị. Kế toán chi tiêt nhằm minh hoạ cho kế toán

tổng hợp. Số liệu kế toán chi tiết phải khớp đúng với số liệu kế toán tổng hợp
trong một kỳ kế toán. Kế toán chi tiết đựơc sử dụng ti khoản cấp 2 v sổ chi
tiết
* Ti khoản cấp 2: l hình thức kế toán chi tiết số tiền đã đợc phản ánh
trên ti khoản cấp 1, ti khoản cấp 2 có 4 chữ số:
Thí dụ: Ti khoản 211 có 6 ti khoản cấp 2
2112: Nh cửa, vật kiến trúc 2113: Máy móc thiết bị
2114: Phơng tiện vận tải 2115: Thiết bị dụng cụ quản lý
2116: Cây lâu năm, súc vật lm việc v cho sản phẩm
2118: TSCĐ khác
* Sổ chi tiết: l hình thức kế toán chi tiết số liệu đã đợc phản ánh trên ti
khoản cấp 1 hoặc cấp 2 để đáp ứng yêu cầu quản lý cụ thể. Nh nớc không
qui định thống nhất sổ chi tiết m tuỳ theo yêu cầu quản lý cụ thể của doanh
nghiệp để mở sổ cho phù hợp. Việc phản ánh vo sổ chi tiết phải đợc tiến
hnh đồng thời với việc phản ánh vo ti khoản cấp 1, cấp 2.

3.2. Môí quan hệ giữa kế toán tổng hợp v kế toán chi tiết
- Kế toán tổng hợp v kế toán chi tiết phải đợc tiến hnh đồng thời. Đối
với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần kế toán chi tiết thì bên cạnh việc phản
ánh vo ti khoản cấp 1, kế toán phải tổ chức phản ánh vo ti khoản cấp 2, sổ
chi tiết có liên quan.
- Kế toán tổng hợp v kế toán chi tiết có quan hệ mật thiết với nhau, mối
quan hệ ny biểu hiện cụ thể nh sau:
+ Tổng số d, tổng số phát sinh tăng, tổng số phát sinh giảm của các ti
khoản cấp 2 thuộc một ti khoản cấp 1 no đó thì luôn luôn bằng số d, số
phát sinh tăng, số phát sinh giảm của chính ti khoản cấp 1 đó.
+ Tổng số d, tổng số phát sinh tăng, tổng số phát sinh giảm của các sổ
chi tiết thuộc 1 ti khoản cấp 1, cấp 2 no đó thì luôn luôn bằng số d, số phát
sinh tăng, số phát sinh giảm của chính ti khoản cấp 1, cấp 2 đó.


Thí dụ: Tại doanh nghiệp A có tình hình nguyên vật liệu chính tại
tháng 01/N nh sau:
a. Tồn đầu kỳ:
- Vật liệu chính(A): 1.000 kg x 5.000đ/kg = 5.000.000đ
- Vật liệu phụ (B): 500 kg x 1.000đ/kg = 500.000đ
b. Mua vo trong kỳ:
- Ngy 08/01 mua vật liệu chính (A): 4.000kg x 5.000đ = 20.000.000đ cha
trả tiền ngời bán M.

38
- Ngy 12/01 mua vật liệu phụ (B) : 1.500kg x1.000đ/kg = 1.500.000đ trả
bằng tiền mặt.
c. Xuất ra sử dụng trong kỳ:
- Ngy 16/01 xuất vật liệu chính (A) dùng để sản xuất sản phẩm:
4.500 kg x 5.000 = 22.500.000đ
- Ngy 20/01 xuất vật liệu phụ(B) dùng để sản xuất sản phẩm:
1.700 kg x 1.000 = 1.700.000đ
Tình hình trên đợc định khoản v phản ánh vo ti khoản cấp 1, ti
khoản cấp 2 v sổ chi tiết nh sau:
* Định khoản:

1. Nợ TK 152(1521) 20.000.000đ
Có TK331 20.000.000đ
2. Nợ TK 152(1522) 1.500.000đ
Có TK 111 1.500.000đ
3. Nợ TK 621 22.500.000đ
Có TK 152(1521) 22.500.000đ
4. Nợ TK 621 1.700.000đ
Có TK 151(1522) 1.700.000đ
Từ tình hình trên ta phản ánh vo ti khoản cấp một: 152 v các ti khoản

cấp hai 1521 vật liệu chính, 1522 vật liệu phụ nh sau:

Đơn vị tính 1.000đ
TK 152
SD:5.500

(1) 20.000
22.500 (3)
(2) 1.500
1.700 (4)

Cộng 21.500 24.200
SD: 2.800

TK 1521 TK 1522
SD: 5.000
SD: 500
22.500 (3) 1.700 (4)
(1) 20.000 (2) 1.500
20.000 22.500 1.500 1.700
SD: 2.500 SD: 300








39

* Ghi vo sổ chi tiết:
Sổ chi tiết vật liệu
Tên vật liệu: Vật liệu chính A
Nhãn hiệu qui cách
Đvt: kg,1.000đ
Chứng từ Nhập Xuất Tồn
Số Ngy
Diễn giải
Đơn
giá
Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền
ghi
chú
Số d ầu tháng
Mua vo
Xuất ra
5
5
5

4.000

20.000


4.500


22.500
1000


5.000
500
5000

25.000
2.500

Cộng số phát sinh
Số d cuối tháng

4.000 20.000 4.500 22.500 X
500
X
2.500


Sổ chi tiết vật liệu
Tên vật liệu: Vật liệu phụ B
Nhãn hiệu qui cách
ĐVT: kg, 1.000đ
Chứng từ Nhập Xuất Tồn
Số Ngy
Diễn giải
Đơn
giá
Lơng Tiền Lơng Tiền Lơng Tiền
ghi
chú
Số d đầu tháng

Mua vo
Xuất ra

1
1
1

1.500

1.500


1.700


1.700
500

2000
300
500

2000
300

Cộng số phát sinh
Số d cuối kỳ

1.500 1.500 1.700 1.700 x
300

x
300

VI. đối chiếu kiểm tra ghi chép trên ti khoản
Kiểm tra số liệu trên ti khoản l một yêu cầu tất yếu của công tác kế toán.
Trong quá trình ghi chép hng ngy kế toán phải kiểm tra, đối chiếu giữa số
liệu trên sổ chi tiết với số liệu trên sổ tổng hợp, giữa chứng từ với sổ kế toán
nhằm đảm bảo cho việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
đợc chính xác, tuy nhiên việc sai sót xảy ra trong quá trình tính toán, ghi
chép l điều không thể tránh khỏi vì khối lợng ghi chép của kế toán rất lớn.
Do đó lúc cuối kỳ, trớc khi tổng kết tình hình SXKD trong kỳ, kế toán cần
phải kiểm tra lại ton bộ số liệu ghi chép trong sổ kế toán nhằm đảm bảo độ
tin cậy của chỉ tiêu kinh tế đợc phản ánh trên các báo cáo ti chính.
Phơng pháp kiểm tra thờng dùng l lập bảng cân đối ti khoản (bảng cân
đối số d v số phát sinh), bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bn cờ, bảng chi
tiết số phát sinh.
1. Bảng cân đối ti khoản
1.1. Nội dung v kết cấu của bảng
Bảng cân đối ti khoản l một bảng kê dùng để kiểm tra số liệu kế toán đã
đợc ghi trên tất cả các ti khoản cấp 1.
Bảng cân đối ti khoản đợc xây dựng trên 2 cơ sở:
- Tổng cộng số d bên Nợ đầu v cuối kỳ của các ti khoản bằng tổng
cộng số d bên Có đầu v cuối kỳ của các ti khoản.
- Tổng số phát sinh bên Nợ của tất cả các ti khoản bằng tổng số phát
sinh bên Có của tất cả các ti khoản.
Kết cấu của bảng cân đối ti khoản nh sau:

40

Số d đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số d cuối kỳ

Số hiệu
TK
Tên ti
khoản
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
111
112
. . .
. . .
. . .

Tổng cộng xxx xxx yyy yyy zzz zzz

1.2. Phơng pháp lập bảng
- Cột số hiệu ti khoản: ghi số hiệu ti khoản từ nhỏ đến lớn, không phân
biệt ti khoản đó có số d đầu kỳ, cuối kỳ hay không hoặc trong kỳ có số phát
sinh hay không.
- Cột tên ti khoản: dùng để phản ánh nội dung cơ bản của ti khoản
tơng ứng với cột số hiệu ti khoản.
- Cột số d đầu kỳ: số liệu ghi vo cột ny đợc lấy từ số d cuối kỳ của
kỳ trớc. Ti khoản no có số d bên Nợ thì ghi vo cột Nợ, số d bên Có thì
ghi vo cột Có.
- Cột số phát sinh trong kỳ: lấy dòng cộng số phát sinh trong kỳ ( bên
Nợ, bên Có) của tất cả các ti khoản trong sổ cái ti khoản cấp 1 để ghi vo
cột ny theo từng dòng tơng ứng với từng ti khoản. Cộng số phát sinh bên
Nợ thì ghi vo cột Nợ, cộng số phát sinh bên Có thì ghi vo cột Có.
- Cột số d cuối kỳ: căn cứ vo số d cuối kỳ của các ti khoản ghi vo
cột ny, ti khoản no có số d bên Nợ thì ghi vo cột Nợ, ti khoản no có số
d
bên Có thì ghi cột Có.

Cuối cùng tính ra số tổng cộng của từng cột để xem xét giữa bên Nợ v bên
Có của từng cột. Số d đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số d cuối kỳ có bằng
nhau không? Do tính cân đối giữa ti sản v nguồn vốn, do nguyên tắc ghi sổ
kép: (ghi Nợ phải ghi Có, số tiền Nợ-Có bằng nhau) nên số tổng cộng của
bảng cân đối ti khoản phải bằng nhau tơng ứng từng cột.
Số d Nợ đầu kỳ = Số d Có đầu kỳ.
Số phát sinh Nợ trong kỳ = Số phát sinh Có trong kỳ.
Số d Nợ cuối kỳ = Số d Có cuối kỳ.

1.3. Tác dụng của bảng
- Kiểm tra công việc ghi chép của kế toán.
- Cung cấp ti liệu để lập bảng cân đối kế toán.
- Cung cấp ti liệu cho việc phân tích hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Thí dụ:
I. Số d các ti khoản kế toán ngy 1/1/N tại doanh nghiệp A nh sau:
Đvt: 1.000đ
TK 111 1.000 TK 154 1.000
TK 112 2.000 TK 211 10.000.000
TK 152 5.000 TK 311 5.000
TK 131 3.000 TK 411 10.000.000
TK 331 4.000 TK 338 2.000

41
TK 155 2.000 TK 414 3.000
II. Trong tháng 1/N, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Vay ngắn hạn: 10.000 trả nợ ngời bán: 4.000 v nhập quỹ tiền mặt:
6.000
2.Nhập kho công cụ, dụng cụ giá thanh toán: 4.400, đã trả bằng tiền
mặt (giá trị công cụ dụng cụ cha có thuế GTGT: 4.000, thuế GTGT đợc
khấu trừ: 400).

3. Ngời mua trả nợ cho doanh nghiệp 3.000, doanh nghiệp chuyển trả
nợ vay ngắn hạn.
4. Nhận vốn góp liên doanh bằng 1 TSCĐ hữu hình trị giá: 50.000 v
hng hoá trị giá: 10.000
5. Chi tiền mặt :1.000 trả nợ phải trả khác.
6. Vay ngắn hạn: 11.000 thanh toán tiền mua vật liệu, trong đó giá trị
vật liệu nhập kho cha có thuế GTGT:10.000, thuế VAT đợc khấu trừ: 1.000
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh v phản ánh vo sơ đồ ti
khoản kế toán có liên quan (đơn vị nộp thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ thuế).
2. Lập bảng cân đối ti khoản cuối tháng 01/N.

Giải:
1/Định khoản:
1. Nợ TK111 6.000 4. NợTK 156 10.000
NợTK 331 4.000 Nợ TK211 50.000
Có TK311 10.000 Có TK 411 60.000
2. Nợ TK153 4.000 5. Nợ TK338 1.000
Nợ TK 133 400 CóTK 111 1.000
Có TK 111 4.400 6. Nợ TK152 10.000
3. NợTK 311 3.000 Nợ TK133 1.000
CóTK 131 3.000 Có TK311 11.000

TK 111 TK 112 TK131
SD:1.000
SD:2.000 SD:3.000
(1) 6.000 4.400 (2) 3.000 (3)
1.000 (5)


6.000 5.400 - - - 3.000
SD: 1.600 SD:2.000 SD: -

TK133 TK152 TK 154
SD:5.000
SD:1.000
(2) 400
(6) 1.000 (6) 10.000

1.400 - 10.000 - - -
SD:1.400 SD:15.000 SD:1.000





42

TK153 TK 155 TK156
SD: 2.000

(2) 4.000 (4)10.000


4.000 - - - 10.000 -
SD:4.000 SD:2.000 SD: 10.000

TK 211 TK 311 TK 331
SD:10.000.000
SD:5.000 SD: 4.000

(4) 50.000 (3) 3.000 10.000 (1) (1) 4.000
11.000 (6)

50.000 - 3.000 21.000 4.000 -
SD:10.050.000 SD:23.000 SD: -

TK 338 TK 411 TK 414
SD: 2.000
SD:10.000.000 SD: 3.000
(5) 1.000 60.000 (4)


1.000 - - 60.000 - -
SD:1.000 SD:10.060.000 SD: 3.000

2/ lËp B¶ng c©n ®èi tμi kho¶n
Ngμy 31/01/N

®vt 1000®
Sè d− ®Çu kú SPS trong kú Sè d− cuèi kú
Sè hiÖu
TK
Tªn tμi
kho¶n
Nî Cã Nî Cã Nî Cã
111
112
131
133
152

153
154
155
156
211
311
331
338
411
414
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
1.000
2.000
3.000

5.000


1.000
2.000

10.000.000










5.000
4.000
2.000
10.000.000
3.000
6.000


1.400
10.000
4.000


10.000
50.000

3.000
4.000
1.000
5.400

3.000







21.000


60.000
1.600
2.000

1.400
15.000
4.000
1.000
2.000
10.000
10.050.000











23.000

1.000
10.060.000
3.000
Tæng céng 10.014.000 10.014.000 89.400 89.400 10.087.000 10.087.000








43
2. Bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bn cờ
2.1 Khái niệm: Bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bn cờ l loại bảng kê đối
chiếu ton bộ số liệu về số d đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số d cuối kỳ
theo quan hệ đối ứng ti khoản của tất cả các ti khoản kế toán tổng hợp sử
dụng trong kỳ hạch toán:

2.2 Phơng phát lập
+ Số d đầu kỳ:

Số d Nợ đầu kỳ: ghi vo cột: " Số d đầu kỳ bên Nợ "
Số d Có đầu kỳ: ghi vo dòng " Số d đầu kỳ bên Có " theo từng ti khoản
tơng ứng. Cộng số d đầu kỳ của các ti khoản ghi ở ô đầu l giao điểm giữa
cột d đầu kỳ bên Nợ v dòng d đầu kỳ bên Có. (Với thí dụ trên số liệu ở ô
giao điểm ny l: 10.014.000).
+ Số phát sinh trong kỳ
Căn cứ vo số liệu ở cùng một bên để ghi của tất cả các ti khoản. Nếu căn
cứ số phát sinh bên Nợ các ti khoản để ghi vo bảng thì lần lợt lấy số phát
sinh Nợ của từng ti khoản ghi vo dòng của ti khoản đó đối ứng với từng ti
khoản ghi có của các cột có liên quan. Nếu căn cứ vo số phát sinh bên Có các
ti khoản để ghi vo bảng thì lần lợt lấy số phát sinh bên Có của từng ti
khoản ghi vo cột ti khoản đó đối ứng với từng ti khoản ghi Nợ ở các dòng
có liên quan. Số cộng phát sinh bên Nợ của từng ti khoản ghi ở cột " Cộng
phát sinh Nợ", số cộng phát sinh Có của từng ti khoản ghi ở dòng "Cộng phát
sinh có". Giao điểm giữa cột Cộng phát sinh Nợ v dòng Cộng phát sinh
Có phải bằng nhau đây chính l tổng số phát sinh trong kỳ của tất cả các ti
khoản. (Với thí dụ trên số liệu ở ô giao điểm ny l 89.400).
+ Số d cuối kỳ
Bên Nợ ghi ở dòng "D cuối kỳ bên Nợ", bên Có ghi ở cột "d cuối kỳ bên
Có". Cộng số d cuối kỳ của các ti khoản ghi ở ô cuối cùng l giao điểm giữa
dòng d cuối kỳ bên Nợ v cột d cuối kỳ bên Có phải bằng nhau. ( với thí dụ
trên số liệu ở ô giao điểm ny l 10.087.000).

2.3 Tác dụng bảng đối chiếu phát sinh kiểu bng cờ: ngoi việc kiểm tra quan
hệ đối ứng giữa các ti khoản còn kiểm tra đợc tính chính xác của nội dung
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Thí dụ: căn cứ vo số liệu ở thí dụ trong phần bảng cân đối ti khoản.
Hãy lập bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bn cờ cuối tháng 1/N
(Trang bên)


44


45
3. Bảng chi tiết số phát sinh (bảng tổng hợp chi tiết)
Bảng ny đợc xây dựng trên cơ sở mối quan hệ giữa hạch toán tổng hợp v
hạch toán chi tiết.
Bảng tổng hợp chi tiết l những trang sổ nhằm liệt kê ton bộ số d đầu kỳ,
tổng số phát sinh tăng v giảm trong kỳ, số d cuối kỳ của các sổ, thẻ kế toán
chi tiết nhằm đối chiếu với số liệu của ti khoản cấp 1 m các sổ chi tiết đã
chi tiết hoá số liệu của ti khoản cấp 1.
Số liệu tổng hợp của từng sổ chi tiết đợc ghi một dòng vo bảng ny v số
liệu tổng cộng của bảng ny phải khớp đúng với số liệu trên ti khoản cấp 1 .
Nếu có chênh lệch tức l quá trình phản ánh có sai sót cần phải kiểm tra v
sửa chữa lại.
Nh vậy phơng pháp ny nhằm để kiểm tra số liệu ghi chép của riêng từng
ti khoản, nên trong thực tiễn, kế toán sử dụng đồng thời ba phơng pháp trên
để kiểm tra số liệu kế toán (bảng cân đối ti khoản, bảng đối chiếu số phát
sinh kiểu bn cờ v bảng tổng hợp chi tiết) nhằm đảm bảo tính chính xác của
số liệu kế toán.
Thí dụ: Lấy số liệu ở mục quan hệ giữa kế toán tổng hợp v kế toán chi tiết
để lập bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu nh sau:
Đvt: 1.000đ
D đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ D cuối kỳ
Nhập Xuất
Tên vật liệu
Đơn
giá
Lợng Tiền
Lợng Tiền Lợng Tiền

Lợng Tiền
Vật liệu A 5 1.000 5.000 4.000 20.000 4.500 22.500 500 2.500
Vật liệu B 1 500 500 1.500 1.500 1.700 1.700 300 300
Tổng cộng x x 5.500 x 21.500 x 24.200 x 2.800

×