Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đăng ký kết hôn và hủy kết hôn trái pháp luật pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.77 KB, 11 trang )

Đăng ký kết hôn và hủy kết hôn trái pháp luật

Khái niệm và ý nghĩa
Khái niệm
K2 Điều 1 NĐ 158: là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận sự kiện kết
hôn
Ý nghĩa
- Cơ sở để theo dõi thực tiễn và biến động kết hôn
- Ngăn ngửa “sống chung không hôn thú”
- Bảo vệ quyền và lợi ích vợ chồng
Thẩm quyền đăng ký kết hôn
Điều 12, khoản 1 Điều 8, NĐ 158, Điều 17, NĐ 158
- Đăng ký kết hôn không có yếu tố nước ngoài
Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú (khoản 1 điều 8: ưu tiên thường
trú, sau đó tạm trú) của một trong hai bên kết hôn là cơ quan đăng ký kết hôn.
Công dân VN-VN học tập, lao động (có thời hạn) tại nước ngoài: UBND cấp xã
nơi 1 trong 2 bên cư trú trước khi xuất cảnh hoặc cơ quan Đại diện ngoại giao,
lãnh sự VN tại nước ngoài (xác nhận độc thân tại VN trước khi xuất cảnh hoặc gửi
thư sang)
- Đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài
Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài là cơ quan
đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài(ít nhất 1 bên
tham gia là người nước ngoài, tài sản ở nước ngoài, công dân VN-VN đăng ký
kết hôn tại cơ quan của Đức).
Các trường hợp

Nghi thức, thủ tục
Điều 14, LHN, Điều 18, Nghị định 158
1. Nộp hồ sơ ĐKKH
- Tờ khai đăng ký kết hôn
- Trình chứng minh nhân dân (sau này cải cách nộp bản sao)


2. Xác minh: 5-10 ngày
3. Tổ chức ĐKKH
- Trước cơ quan NN, có mặt của 2 bên
- Xác định sự tự nguyện, ghi sổ ĐKKH + CNKH; 2 bên đăng ký
- Chủ tịch UBND ký và cấp bản chính, bản sao chứng nhận kết hôn
Nghi lễ
Kết hôn trái pháp luật
Khái niệm
Cuộc hôn nhân khi tiến hành kết hôn, một hoặc cả hai bên nam nữ đã vi phạm một
trong các điều kiện kết hôn được Luật Hôn nhân - gia đình 2000 quy định: kết hôn
chưa đủ tuổi, kết hôn thiếu sự tự nguyện
Khoản 3 Điều 8: xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều
kiện kết hôn do pháp luật quy định
Tiêu chí trái pháp luật
- Đảm bảo điều kiện hình thức
- Vi phạm điều kiện nội dung
Nguyên rắc xử lý: huy mục đích hôn nhân
Căn cứ hủy
Vi phạm 1 trong các trường hợp cho phép kết (Điều 9) hoặc cấm kết bất (Điều 10)
Chủ thể yêu cầu
Điều 15, LHN, Điều 21 BL TTDS
Điều 15. Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
1. Bên bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn theo quy định của pháp luật về tố tụng dân
sự có quyền tự mình yêu cầu Toà án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án
hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại khoản 2 Điều
9 của Luật này.
2. Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền yêu cầu
Toà án hủy việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 9 và
Điều 10 của Luật này > bãi bỏ (VKS hết chức năng)
3. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự

có quyền tự mình yêu cầu Toà án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án hủy
việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 9 và Điều 10 của
Luật này:
a) Vợ, chồng, cha, mẹ, con của các bên kết hôn;
b) Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ emà cơ quan lao động TBXH;
c) Hội liên hiệp phụ nữ.
4. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem xét, yêu
cầu Toà án huỷ việc kết hôn trái pháp luật. à bãi bỏ (VKS hết chức năng)
Vi phạm sự tự nguyện: chỉ bên bị cưỡng ép, bị lừa dối tự yêu cầu
Vi phạm độ tuổi và trường hợp cấm kết hôn
- Vợ, chồng, cha, mẹ, con các bên kết hôn
- Cơ quan LĐ-TB-XH các cấp
- Hội LHPN các cấp
- VKS ND hết quyền yêu cầu từ 1/1/2005
+ Theo LHNGĐ, VKS có quyền yêu cầu TAND giải quyết 4 loại việc sau
* Hủy hôn (K2, đ15)
* Hạn chế quyền cha mẹ đối với con chưa thành niên (K2 điều 42)
* Buộc thực hiện cấp dưỡng (K2 điều 55)
* Xác định cha, mẹ và con (K2, điều 66)
+ Kể từ 1/1/2005 VKSND hết quyền yêu cầu giải quyết 4 loại việc nêu trên
Thẩm quyền giải quyết
Tòa án nơi việc ĐKKH trái pháp luật đã thực hiện song song Tòa án nơi 1 trong
các bên ĐKKH trái pháp luật cư trú
Bản sao Qđ chuyển cho cơ quan đã đăng ký KH để xóa đăng ký
Lưu ý: KH sai nghi thức, sai thẩm quyền cộng với vi phạm ĐKKH: áp dụng khoản
1 Điều 11 tuyên không công nhận quan hệ vợ chồng (điểm b,c nghị quyết 02)
Vi phạm riêng: vi pham nôi dung (D9, D10) à bị hủy hôn
vi phạm hình thức (D11, D12, D14)à không công nhận quan hệ vợ chồng
Vi phạm song song: KH sai nghi thức, sai thẩm quyền cộng với vi phạm ĐKKH:
áp dụng khoản 1 Điều 11 tuyên không công nhận quan hệ vợ chồng (điểm b,c nghị

quyết 02)
Biện pháp xử lý và hậu quả pháp lý
Xử lý dân sự
Vi phạm điều kiện tuổi (d1, mục 2 NQ 02)
Tại thời điểm yêu cầu: đủ tuổi, có con, tài sản chung: không hủy
Vi phạm sự tự nguyện (d2, mục 2 NQ02)
Người bị cưỡng ép, bị lừa dối từng cảm thông, hôn nhân bình thường: không hủy
Vi phạm trường hợp cấm: hủy, ngoại lệ (d3, mục 2 NQ 02)
- CB, bộ đội MN tập kết ra Bắc: TT 69/DS/1978/TANDTC: không nhất thiết hủy
KH sau
- Có vợ chồng + mâu thuẫn trầm trọng rồi KH, thời điểm có yêu cầu đã ly hôn
người trước: không hủy
- Vi phạm HN 1 vợ 1 chồng trước 13/1/1060 ở miền bắc và trước 25/3/1973 ở
miền Nam: công nhận
Hậu quả pháp lý của việc hủy hôn (Điều 17)
Điều 17. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
1. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan
hệ như vợ chồng. (điểm d khoản 2 TTLT 01/2001)
2. Quyền lợi của con được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn.
3. Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyền
sở hữu của người đó; tài sản chung được chia theo thỏa thuận của các bên; nếu
không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết, có tính đến công sức đóng
góp của mỗi bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con.
Quan hệ nhân thân: phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng
Quan hệ tài sản:
+TS riêng: trả chủ SH
+ TS chung (chung hợp nhất hay theo công sức đóng góp): thỏa thuận/ TÁ quyết
theo Điều 17
Quyền lợi chung: giải quyết như ly hôn
Xử lý hình sự

Xử lý hành chính
Không công nhận quan hệ vợ chồng
Căn cứ không nhận quan hệ vợ chồng
Điều 11 LHN, điểm b,c mục 3 NQ 35; điểm b,c mục 2 NQ 02
- Không đăng ký kết hôn
+ Sống chung từ 1/1/2001 trở đi
+ Sống chung như VC từ 3/1/1987-trước 1/1/2001, đủ điều kiện KH nhưng không
đăng ký từ 1/1/2003 trở đi
- Đăng ký KH sai thẩm quyền (Đ12)
- Đăng ký KH sai nghi thức (Đ14)
Công nhận QHVC dù không đăng ký kết hôn (mục 3 NQ35, mục 1,2,3
TT01/2001, kết luận 84a/UBTVQH11 ngày 29/4/2003) 1 trong 3
1. Đủ điều kiện kết hôn
2. Sống chung như vợ chồng thuộc 1 trong 4 TH: có cưới, gia đình chấp nhận,
cộng đồng chứng kiến, cùng xây dựng gia đình (điểm d mục 2 TT01)
3. Thời điểm sống chung trước 1/1/2001
- Trước 3/1/1987: khuyến khích ĐKKH, thời kỳ HN: ngày sống chung
- Từ 3/1/1987-trước 1/1/2001: phải đăng ký KH trước 1/1/2003
+ Trong hạn mà chưa/có đăng ký: công nhận, thời kỳ HN: ngày sống chung
+ Làm thủ tục đúng hạn-giải quyết trễ: công nhận như trong hạn
+ Đăng ký ngoài hạn: thời kỳ hôn nhân tính từ ngày đăng ký/không đăng ký:
không công nhận
Hậu quả của việc không công nhận quan hệ vợ chồng
Giống như trường hợp hủy hôn
Quan hệ nhân thân: không công nhận QHVC
Quan hệ tài sản: tự thỏa thuận hoặc giải quyết theo k3 điều 17
Quyền lợi chung: tự thỏa thuận hoặc giải quyết theo k2 điều 17
Thời kỳ hôn nhận là khoản thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng
ký kết hôn đền ngày chấm dứt hôn nhân
Khoản 7, điều 8 tùy nhiên loại trừ hôn nhân thực tế có hoặc ko đăng ký kết hôn:

sống chung cùng nhau đến ngày chấm dứt hôn nhân (nghị quyết 35, thông tư 01)
Việc đăng ký KH giữa người VN với người nước ngoài có thể thuộc về thẩm
quyền của UBND cấp xã (luật, thông tư 01, nghị quyết 35)
Việc kết hôn vi phạm sự tự nguyện sẽ bị Tá ra quyết định hủy việc kết hôn trái
pháp luật
Điểm d, nghị quyết 02

×