LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Träng Minh
- Thời gian phục vụ nơi làm việc (Tpv) là thời gian người công nhân làm
các công việc nhằm đảm bảo cho nơi làm việc hoạt động liên tục nhịp nhàng
trong suốt ca làm việc.
Thời gian phục vụ nơi làm việc gồm:
+ Thời gian phục vụ tổ chức.
+ Thời gian phục vụ kỹ thuật.
- Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu cần thiết (Tnn). Bao gồm thời gian nghỉ
ngơi do mệt mỏi gây ra và thời gian nghỉ ngơi vì nhu cầu cần thiết của công
nhân.
Thời gian nghỉ ngơi là để duy trì khả năng làm việc của công nhân trong
suốt ca làm việc. Thời gian nghỉ ngơi tuỳ theo điều kiện nặng nhọc, độc hại,
nóng bức bụi bặm… trong quá trình làm việc mà quy định độ dài thời gian nghỉ
ngơi hợp lý.
b. Thời gian không được tính mức. (Tnđm)
Thời gian ngoài định mức là thời gian người công nhân không làm các
công việc phục vụ cho việc hoàn thành sản phẩm. Thời gian ngoài định mức
gồm các loại sau:
- Thời gia lãng phí công nhân (T
lpcn
) bao gồm thời gian người công nhân
đi muộn, về sớm, nói chuyệnlàm việc riêng trong khi sản xuất. Thời gian này
phải có biện pháp loại bỏ không được tính vào mức.
- Thời gian lãng phí do tổ chức (T
lptc
): là thời gian lãng phí của công
nhân do tổ chức gây nên như chờ dụng cụ, hư hỏng dụng cụ sản xuất người công
nhân phải dừng sản xuất để chờ.
- Thời gian lãng phí kỹ thuật (T
lpkt
): là thời gian lãng phí do bị tác động
của các yếu tố khách quan như mất điện.
Sơ đồ 2: Phân loại thời gian làm việc.
Thời gian trong ca
Thời gian làm
việc cần thiết
Thời gian lãng
phí
Th
ờ
i gian
chu
ẩ
n
Th
ờ
i gian
không
đ
ầ
y
đ
ủ
Lãng
phí do
Lãng
phí
Lãng
phí do
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Träng Minh
3. Tiêu chuẩn để định mức kỹ thuật lao động.
Như đã nêu, để định mức lao động có căn cứ khoa học cần áp dụng một
phương pháp định mức kỹ thuật lao động có hiệu quả có căn cứ khoa học. Nói
cách khác, để định mức kỹ thuật lao động có căn cứ khoa học cần phải có hệ
thống những tài liệu tiêu chuẩn.
Tiêu chẩu để định mức lao động là những đại lượng quy định về chế độ
làm việc tiên tiến của thiết bị (hay những đại lượng hao phí thời gian quy định
để hoàn thành những bộ phận bằng tay của bước công việc) trong những điều
kiện tổ chức kỹ thuật hợp lý, dùng để tính các mức thời gian có căn cứ khoa học.
Như vật, chất lượng của tiêu chuẩn để định mức lao động quyết định chất lượng
mức lao động có căn cứ kỹ thuật.
* Sự khác biệt giữa tiêu chuẩn thời gian và mức thời gian.
+ Thứ nhất: Mức thời gian tính cho tất cả các loại thời gian (Thời gian
chuẩn kết, tác nghiệp, phục vụ) trong khi tiêu chuẩn chỉ xây dựng và tính toán
riêng biệt cho từng loại thời gian.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Träng Minh
+ Thứ hai: Theo phạm vị sử dụng, mức thời gian chỉ dùng cho những
bước công việc giống nhau và nơi làm việc như nhau còn tiêu chuẩn thời gian có
thể sử dụng tại nhiêu nơi làm việc khác nhau của ngành này hay sản xuất khác.
+ Thứ ba: Theo mục đích sử dụng, mức thời gian là yếu tó quan trọngđể
tính đơn giá sản phẩm nhưng tiêu chuẩn thời gian không thể dùng để tính toán
đơn giá sản phẩm.
- Cũng như mức lao động, tiêu chuẩn để định mức kỹ thuật lao động có
tính đến những điều kiện tổ chức kỹ thuật cụ thể vì vậy tiêu chuẩn cũng phải
luôn được sửa đổi cho phù hợp đông fhtời tiêu chuẩn phải đáp ứng những yêu
cầu chính sau đây:
+ Phải phản ánh được những thành tựu mới nhất về khoa học kỹ thuật
những kinh nghiệm tiên tiến của tổ chức sản xuất và tổ chức lao động, những
phương pháp làm việc tiên tiến của công nhân.
+) Đảm bảo chính xác phù hợp với từng loại hình sản xuất.
+) Phải tính toán đầy đủ và chính xác những yếu tố ảnh hưởng đến thời
gian của bước công việc và các bộ phận hợp thành các bước công việc.
+) Phải tính đền những điều kiện tổ chức kỹ thuật cụ thể, đặc điểm của
quá trình công nghệ và loại hình sản xuất.
+) Phải bao gồm những phương án công nghệ phổ biến nhất, những thông số
chủ yếu phản ánh được số động chứ không phải là cá biệt. Phải đơn giản thuận
tiện khi sử dụng định mức lao động.
Phân loại tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn có thể phân loại theo nhiều tiêu thức.
- Theo nội dung ta có:
+) Tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị.
+) Tiêu chuẩn thời gian: là những đại lượng quy định thời gian lao động
dùng để định mức cho các bước công việc làm bằng tay hoặc phần làm bằng tay
của các bước công việc được thực hiện trên các thiết bị khác nhau. Tiêu chuẩn
thời gian được xây dựng trên cơ sở các số liệu, những cuộc khảo sát tiến hành ở
những phân xưởng sản xuất với điều kiện tổ chức kỹ thuật hợp lý.
+) Tiêu chuẩn phục vụ
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Träng Minh
+) Tiêu chuẩn số lượng người làm việc.
- Theo phạm vi và mức sử dụng ta có:
+) Tiêu chuẩn xí nghiệp
+) Tiêu chuẩn ngành
+) Tiêu chuẩn thống nhất: Do Nhà nước ban hành dùng để định mức cho
những công việc hoặc sản phẩm giống nhau của các ngành các xí nghiệp khác
nhau.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG.
Chất lượng của mức lao động phụ thuộc rất lớn vào phương pháp định
mức lao động. Trong thực tế sản xuất thường áp dụng các phương pháp chủ yếu:
phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích.
1. Các phương pháp tổng hợp
Phương pháp tổng hợp là phương pháp xây dựng mức không dựa trên cơ
sở nghiên cứu phân tích các bộ phận của bước công việc và điều kiện tổ chức kỹ
thuật hoàn thành nó, thời gian hao phí chỉ được quy định cho toàn bộ bước công
việc.
Nhóm này gồm 3 phương pháp: Thống kê, kinh nghiệm và dân chủ bình nghị.
- Phương pháp thống kê là phương pháp xây dựng mức dựa vào các tìa
liệu thống kê về thời gian hao phí thực tế để hoàn thành bước công việc (giống
hoặc tương tự) ở thời kỳ trước. Lương thời gian (sản lượng) được xác định là
mức lao động thường lấy giá trị trung bình.
Ví dụ: Có 6 công nhân làm những việc như nhau, theo thống kê ghi lại
của từng người, hao phí thời gian trung bình để làm một sản phẩm trong tuần
làm việc như sau:
45’ ; 39’ ; 52’ ; 49’ ; 41 ; 47’
Mức trung bình để làm sản phẩm:
45 + 39 + 52 + 49 + 41 + 47
6
= 45,5’
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Träng Minh
- Phương pháp kinh nghiệm: là phương pháp xây dựng mức dựa vào kinh
nghiệm tích luỹ được cán bộ định mức, quản độc phân xưởng hoặc công nhân
sản xuất.
- Phương pháp dân chủ bình nghị: là phương pháp xây dựng mức bằng
cách cán bộ định mức dự tính mức bằng thống kê hoặc kinh nghiệm rồi đưa ra
cho công nhân thảo luận, bình, nghị quyết định.
Qua đặc điểm các phương pháp trên đây nên có thể nói: phương pháp
tông hợp không phải là phương pháp định mức khoa học. Tuy nhiên nó có ưu
điểm là đơn giản, ít tồn công sức, dễ làm. Nó chỉ được áp dụng hạn chế, có thời
hạn trong điều kiện sản xuất mới trình độ tổ chức lao động và sản xuất còn thấp.
2. Nhóm các phương pháp phân tích
Phương pháp phân tích là phương pháp xây dựng mức bằng cách phân
chia và nghiên cứu tỉ mỉ quá trình sản xuất, quá trình lao động, các bước công
việc được định mức và các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian hao phí. Trên cơ sở
đó, áp dụng các biện pháp hoàn thiện quá trình lao động những quy định chế độ
làm việc có hiệu quả lớn của máy móc thiết bị, sử dụng các phương pháp và
thao tác lao động hợp lý…đồng thời loại trừ những nhược điểm trong tổ chức
nơi làm việc và điều kiện lao động xuất phát từ kết quả nghiên cứu và dự tính
khoa học đó xác định hao phí thời gian cần thiết cho mỗi yếu tố và mức thời
gian cho các bước công việc nói chung. Các mức lao động được xây dựng bằng
phương pháp phân tích đều là mức có căn cứ khoa học.
Phương pháp phân tíh bao gồm: phương pháp phân tích tính toán, phương
pháp phân tích khảo sát và phương pháp so sánh điển hình.
2.1. Phương pháp phân tích tính toán.
Là phương pháp xây dựng mức dựa và các tài liệu chuẩn được xây dựng
sẵn, vận dụng các phương pháp toán sử dụng công thức để tính toán các thời
gian chính và thời gian khác trong mức. Phương pháp này gồm có các nội dung
sau:
- Phân tích và nghiên cứu kết cấu bước công việc, xác định các nhân tố
ảnh hưởng tới thời gian hoàn thành bộ phận bước công việc.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Träng Minh
- Dựa vào các tài liệu tiêu chuẩn xác định các thời gian của từng bước
công việc và các loại thời gian trong ca (chuẩn kết, tác nghiệp, phục vụ, nghỉ
ngơi và nhu cầu cần thiết)
- Xác định mức thời gian và mức sản lượng
Đặc điểm của phương pháp này là dựa vào những chứng từ kỹ thuật và
các tài liệu tiêu chuẩn để xác định các loại hao phí thời gian. Quá trình xây dựng
mức chủ yếu được tiến hành trong phòng làm việc của cán bộ định mức. Phương
pháp này áp dụng thích hợp trong những điều kiện sản xuất hàng loạt và nó cho
phép xây dựng mức nhanh, tốn ít công sức, bảo đảm chính xác và đồng nhất của
mức.
2.2. Phương pháp phân tích khảo sát.
Là phương pháp xây dựng mức dựa trên các tài liệu nghiên cứu, khảo sát
tại nơi làm việc. Các phương pháp khảo sát cơ bản để nghiên cứu hao phí thời
gian làm việc và chụp ảnh, bấm giớ hoặc kết hợp cả chụp ảnh và bấm giớ. Kết
quả chụp ảnh và bấm giờ sẽ phản ánh toàn bộ hoạt động của công nhân và thiết
bị trong ca làm việc, mặt khác nó có thể nghiên cứu hao phí thời gian thực hiện
từng thao tác hoặc động tác của bước công việc, nó giúp ta phát hiện được thời
gian lãng phí. Phân tích những kết quả đó ta xác định được các loại cơ cấu thời
gian trong ca, nội dung trình tự thực hiện bước công việc cuối cùng là xác định
được mức thời gian mức sản lượng.
Đặc điểm của phương pháp này là xây dựng mức dựa vào các tài liệu
khảo sát trực tiếp tại nơi làm việc, nó cho phép không vhỉ xây dựng được những
mức có căn cứ khoa học mà còn góp phần hoàn thiện tổ chức sản xuất cvà quản
lý, đúc kết các kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất để phổ biến rộng rãi trong xí
nghiệp hoặc trong phạm vi một ngành sản xuất.
Các mức xây dựng bằng phương pháp này có độ chính xác cao, nhưng tồn
nhiều thời gian, người khảo sát đòi hỏi phải có trình độ nghiệp vụ nhất định nên
chỉ áp dụng thích hợp trong điều kiện sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Träng Minh
2.3. Phương pháp so sánh điển hình.
Là phương thức xây dựng mức dựa trên những hao phí mức điển hình.
Mức điển hình là mức được xây dựng có căn cứ khoa học (bằng phương pháp
phân tích) đại diện cho nhóm công việc có những đặc trưng công nghệ hay nội
dung kết cấu trình tự thực hiện giống nhau nhưng khác nhau về kích cỡ.
Từ mức điển hình của công việc điển hình của nhóm để xây dựng mức
cho các công việc khác nhau trong nhóm người ta nhận mức điển hình với hệ số
điều chỉnh được xây dựng sẵn để định mức cho các công việc còn lại trong
nhóm.
Nội dung của phương pháp này bao gồm:
- Phân loại các chi tiết gia công ra các nhóm theo những đặc trưng giống
nhau. Mỗi nhóm chọn 1 hoặc một số chi tiết điển hình.
- Xây dựng quy trình công nghệ hợp lý để gia công những chi tiết điển
hình.
- Xác định các thiết bị dụng vụ cần thiết và điều kiện tổ chức kỹ thuật
thực hiện chế tạo chi tiết điển hình.
- Áp dụng phương pháp phân tích tính toán hoặc phân tích khảo sát để
xây dựng mức cho các chi tiết (bước công việc) điển hình.
Xây dựng mức bằng phương pháp này sẽ nhanh chóng tốn ít công sức
nhưng độ chính xác không cao so với 2 phương pháp trên phương pháp này
thường áp dụng cho loại hình sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc. Để nâng cao
độ chính xác của mức được xây dựng bằng phương pháp này cần phải phân chia
nhóm chi tiết gia công chính xác theo các đặc trưng gần nhau, xây dựng quy
trình công nghệ tỉ mỉ, đúng đắn, xác định hệ số điều chỉnh có căn cứ khoa học.
3. Cách tính mức lao động
3.1. Tính mức thời gian.
Mức thời gian tuỳ theo từng công việc có thể quy định cho từng bước
công việc hoặc thời gian hoàn thành sản phẩm như sau:
- Đối với hình thức sản xuất hàng loạt nhỏ hoặc đơn chiếc
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Träng Minh
+ Trường hợp các thời gian phục vụ (Tpv), chuẩn bị kết thúc (Tck), thời
gian nghỉ ngơi (Tnn), thời gian tác nghiệp (Ttn) đã được xác định qua các tỷ số
thời gian tính theo công thức sau:
Tsp = Ttn + Tpv + Tnn + Tck (1)
Với Tsp là định mức thời gian quy định cho sản phẩm
+ Trường hợp các loại thời gian như trên được xác định bằng các tỷ lệ %
so với thời gian tác nghiệp thì:
a + b + c
Tsp =
Ttn 1+
100
Trong đó: a: tỷ lệ % thời gian phục vụ so với thời gian tác nghiệp
b: tỷ lệ % thời gian nghỉ ngơi so với thời gian tác nghiệp
c: tỷ lệ % thời gian chuẩn kết so với thời gian tác nghiệp
- Nếu sản xuất hàng loạt lớn hay khối lượng lớn hơn thì thời gian chuẩn
bị kết thúc cho một sản phẩm không đáng kể. Khi đó, định mức tính thời gian
hao phí chỉ bao gồm có thời gian tác nghiệp phục vụ và thời gian nghỉ ngơi.
- Công thức tính
a + b
Tsp =
Ttn 1+
100
3.2. Tính mức sản lượng.
Mức sản lượng là quy định khối lương công việc cho một công nhân phải
hoàn thành trong một đơn vị thời gian
- Công thức tính:
T + c
Msl =
Tsp
Với : Msl: mức sản lượng
Ttc: thời gian làm việc tiêu chuẩn (giờ, ca)
Tsp: mức thời gian cho 1 sản phẩm
Qua phân tích ở trên chúng ta đã thấy được bản chất của mức lao động
cũng như vai trò quan trọng của công tác định mức lao động trong doanh nghiệp
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Träng Minh
sản xuất. Việc không ngừng hoàn thiện công tác định mức lao động của mỗi
doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt là
iều tất yếu để đứng vững và tồn tại phát triển.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Träng Minh
PHẦN II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH MỨC LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY MAY THANH HOÁ.
II. VAI TRÒ VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY MAY THANH HOÁ.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
- Công ty may Thanh Hoá là doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước chịu sự
quản lý Nhà nước của Sở công nghiệp Thanh Hoá.
- Cũng như các doanh nghiệp khác, công ty may Thanh Hoá là đơn vị
hạch toán kinh doanh độc lập chịu sự quản lý Nhà nước của sở công nghiệp
quản lý vốn của Cục quản lý vốn và tài sản của Nhà nước tỉnh Thanh Hoá.
- Từ xí nghiệp may cắt gia công thị xã thành lập theo Quyết định số 889-
UB/TH ngày 26.5.1974 của UBND tỉnh Thanh Hoá trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị:
- Xí nghiệp may Bà Triệu.
- Văn phòng công ty may dệt, nhuộm.
- Trạm may cắt gia công thị xã Thanh Hoá.
Xí nghiệp bắt đầu hoạt động từ ngày 06/07/1974 với tổng số 618 cán bộ
công nhân viên. Số máy móc thiết bị của xí nghiệp khi đó như sau:
Bảng 1: Số máy móc thiết bị của công ty may Thanh Hoá năm 1974
STT
Tên máy móc thiết bị Đv
ị
Số lượng
1 Máy may công nghiệp của Liên Xô k22 Cái
200
2 Máy thùa k25 Liên Xô Cái
06
3 Máy cắt vòng Cái
04
Nguồn: Số thống kê trang thiết bị (của phòng kỹ thuật)
- Tổng diện tích nhà xưởng: 2.450m
2
- Sản phẩm chủ yếu: Quần áo bảo hộ lao động
- Khách hàng chủ yếu của xí nghiệp là Công ty công nghệ phẩm Thanh
Hoá và Công ty bảo hộ lao động miền Bắc.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn Träng Minh
Ngày 14/11/1987 Hội đồng bộ trưởng ra quyết định 217/HĐBT
giaoquyền tự chủ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp
tự hạch toán kinh tế trên cơ sở quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan hệ cung cầu phải
tính đúng tính đủ vào giá thành sản phẩm. Đồng thời, cùng với sự xuất hiện của
nhiều thành phần kinh tế khách hàng của Công ty không còn nữa. Xí nghiệp
chuyển hướng sản xuất kinh doanh từ kinh doanh hàng nội địa sang kinh doanh
hàng xuất khẩu.
Được UBND tỉnh cho phép Quyết định số 1489 tài chính/ UBTH đổi tên
xí nghiệp may cắt gia công thành xí nghiệp may mặc giày da xuất khẩu Thanh
Hoá.
Sản phẩm của xí nghiệp thời kỳ này là:
- Quần áo bảo hộ lao động xuất khẩu.
- Mũ, giầy xuất khẩu.
Thị trường tiêu thụ: Liên Xô, Cộng Hoà Dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Ba
Lan.
Năm 1991 -1992, trước sự biến động về chính trị của Liên Xô và các
nước Đông Âu, Công ty lại bị mất thị trường tiêu thụ sản phẩm. Giai đoạn này xí
nghiệp thiếu việc làm nên xắp xếp lại cơ cấu tổ chức sản xuất bằng cách giảm
từ 618 công nhân xuống còn 310 người, số dôi ra phải giải quyết cho nghỉ hưu
và về thôi việc.
Ngày 27/6/1992, Xí nghiệp may và sản xuất dép thêu xuất khẩu Hoằng
Hoá được sát nhập với xí nghiệp may mặc giầy da xuất khẩu Thanh Hoá theo
Quyết định số 898/ UBTH của UBND tỉnh Thanh Hoá và lấy tên là xí nghiệp
may xuất khẩu Thanh Hoá. Đồng thời xí nghiệp chuyển hướng sang gia công
hàng may mặc xuất khẩu cho các nước Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc.
Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời để phù hợp với nền
kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Tháng 10 năm 1992 xí nghiệp may xuất khẩu được Bộ công nghiệp nhẹ và
UBND tỉnh Thanh Hoá cấp giấy phép thanh lập doanh nghiệp Nhà nước giấy
phép số 1352 với ngành nghề kinh doanh chủ yếu may công nghiệp và đổi tên
thành Công ty may Thanh Hoá.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Trọng Minh
T ú n nay, Cụng ty may Thanh Hoỏ luụn u t m rng sn xut.
T ch ch cú mt phõn xng may n nay ó cú 3 phõn xng may ln. Nh
xng khang trang, mỏy múc trang thit b hin i, sn xut sn phm m bo
cht lng cao v sn phm ca cụng ty ó c tiờu th rng khp trong nc
v ngay c ti cỏc th trng ũi hi cao v cht lng sn phm nh: Thy s,
Phỏp, o, c
T ch giao hng phi xut khu u Thanh Hoỏ qua n v bn n nay
Cụng ty ó c cp giy phộp xut khu trc tip v hng nm c B
Thng Mi phõn b Quota (hn ngch xut khu) sang th trng EU.
Bng 2: Kt qu sn xut kinh doanh ca Cụng ty .
STT
Ch tiờu .v tớnh 1995
1996 1997 1998 1999
1 Tng doanh thu Tr. 2258
3300
4224.61
3
4288.82
4232.01
2
2 Np ngõn sỏch " 96 116.4
113 87 33
3 Tng qu lng " 1400
1960 2191.63
2238.96
2371.2
4 Li nhun " 14.625
25.586
4.80377
4
13.278
16.352
5
Thu nhp b
ỡnh
quõn
1000
/ng
i/thỏng
250 280 286 298 304
Ngun: S k toỏn <Phũng k toỏn Cụng ty may Thanh Hoỏ>.
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
Triệu đồng
1995 1996 1997 1998 1999
Năm
Tổng doanh thu
Tổng quỹ lơng
Lợi nhuận