SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO PHÒNG
CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO
TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON
XUÂN THUỶ
A. MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước. Để đáp ứng sự nghiệp công cuộc đổi mới, mỗi
chúng ta phải biết tạo dựng cho bản thân và xã hội những con người mới
xã hội chũ nghĩa. Những con người ấy phải có đủ sức khoẻ, có tài năng,
có những phẩm chất cao đẹp.
Muốn có những con người như thế ta phải biết gieo trồng, chăm sóc,
vun xới ngay từ tuổi Mầm non.
"Trẻ em hôm nay, thể giới ngày mai"
Chính vì thế, xã hội đã và đang quan tâm chăm sóc trẻ về mọi mặt
để trẻ phát triển hài hoá cân đối cả thể chất, trí tuệ và tâm hồn.
Chăm sóc trẻ tốt là điều kiện để cơ thể trẻ phát triển toàn diện. Sức
khoẻ là điều kiện cốt lõi để cho trẻ tham gia vào các hoạt động tốt. Đứa
trẻ khỏe mạnh, thông minh là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là sự
phồn vinh của đất nước.
Muốn trẻ khoẻ mạnh, thông minh thì vấn đề dinh dưỡng hợp lý,
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ khoa học là việc làm vô cùng quan trọng không
thể thiếu được, là trách nhiệm của gia đình, mỗi cộng đồng và toàn xã hội.
Thực tế, theo Viện Dinh dưỡng trong những năm qua, tỷ lệ suy dinh
dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, Việt
Nam vẫn có tên trong số 20 nước trên thế giới có gánh nặng về dinh
dưỡng. Cụ thể, tỷ lệ suy dinh dưỡng trong năm 2008 là 19,9%. Đối với
Quảng bình theo điều tra tỷ lệ suy dinh dưỡng 25,8% trong năm 2009.
Trong đó suy dinh dưỡng về chiều cao của trẻ em vẫn còn là một vấn đề
hết sức nghiêm trọng. Hiện có 32,6% trẻ em bị suy dinh dưỡng về chiều
cao tại tất cả các vùng trong cả nước.
Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực và trí tuệ. Ảnh
hưởng đến sự tiếp thu nền khoa học kỹ thuật tiên tiên. Thiếu dinh dưỡng ở
trẻ đã trở thành gánh nặng của các gia đình và xã hội, ảnh hưởng tới
nguồn nhân lực của đất nước.
Vì vậy, vấn đề phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em nói chung,
trẻ em trong trường Mầm non nói riêng là hết sức cần thiết.
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ KHOA HỌC
Chăm sóc-nuôi dưỡng-giáo dục trẻ mầm non là nhiệm vụ bao trùm
của bậc học Mầm non. Trong đó, chăm sóc-nuôi dưỡng trẻ là nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu mà cốt lõi là công tác phòng chống suy dinh dưỡng
cho trẻ em. Vì thế, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đã được đưa vào
chiến lược Quốc gia. Bởi chính thực hiện tốt nhiệm vụ này là tăng thêm
bao hạnh phúc cho đứa trẻ, cho gia đình và cho
xó hi, gúp phn thc hin tt mc tiờu ca giỏo dc Mm non ra.
Trong i sng con ngi, dinh dng chim mt v trớ c bit quan
trng. Ch dinh dng cú nh hng, quyt nh n s sinh trng v
phỏt trin ca c th, nh hng n trng thỏi tinh thn, n nng sut,
cht lng hc tp v lao ng.
Dinh dng hp lý l a vo c th mt lng thc n va c v
s lng v cht lng phự hp vi s phỏt trin ca tng tui .
Dinh dng hp lý nõng cao sc khỏng ca c th i vi bnh
tt. Nhng a tr b suy dinh dng d mc cỏc bnh a chy, viờm
nhim ng hụ hp v khi mc bnh thng nng hn, cú t l t vong
cao hn.
Suy dinh dng tr em gõy nờn tỡnh trng chm tng trng v phỏt
trin (thp bộ, nh cõn). ú l do ch n thiu protein v nng lng
cựng vi nhiu cht dinh dng khỏc.
Khụng phi ch cn n no , tho thớch l khụng cũn vn dinh
dng gỡ ỏng lo na. M cn cú ch n hp lý, thc n cn ch bin
sch s, khụng b ụi thiu, khụng cha cỏc cht cú hi cho c th, tr cn
sng trong mụi trng hp v sinh, an ton v mụi trng giỏo dc phự
hp Nh vy tr mi phỏt trin t nhiờn v kho mnh.
Mt khỏc, tr mm non c th khỏc vi ngi ln, ú l c th ang
ln v trng thnh. Do ú, dinh dng tr em ũi hi nhu cu rt cao,
nu nuụi dng, v sinh, phũng chng suy dinh dng cho tr tt thỡ tr
s khe mnh, phỏt trin tt v mi mt, nht l sc khe.
2. C S THC TIN V THC TRNG TèNH HèNH
Trong nhng nm qua, hot ng chm súc giỏo dc dinh dng, bo
v sc khe cho tr trong trng mm non núi chung, trng MN Xuõn
Thu núi riờng khụng ngng phỏt trin. Cỏc nh trng ó ỏp dng nhiu
bin phỏp khỏc nhau ch o phũng chng suy dinh dng cho tr
trong tng nm hc. Do ú, t l suy dinh dng hng nm c gim
ỏng k nhng vn cũn mc khỏ cao.
Hởng ứng chủ đề năm học Đổi mới công tác quản lý và nâng cao
chất lợng giáo dục.
Do đó, công tác nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung,
phũng chng suy dinh dng núi riờng l nhim v quan trng m cỏc
trng lp mm non a lờn hng u.
thc hin c tt cụng tỏc phũng chng suy dinh dng cho tr,
trong quỏ trỡnh ch o tụi thy cú nhng thun li v khú khn sau:
1. Thuận lợi:
Trờng có đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, tận tụy, yêu thơng
các cháu. H tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ và năng lực s phạm cho bản thân.
Cơ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng dạy học có sự tăng trởng,
gần đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay.
Hội phụ huynh quan tâm, chăm lo đến việc chăm sóc - giáo dục trẻ,
tích cực
tham gia vào các hoạt động của nhà trờng.
Tỷ lệ huy động trẻ MG ra lớp gồm 247 cháu đạt kế hoạch 100%.
Trẻ nhà trẻ 75/ 181 cháu đạt 41,4%
2. Khó khăn:
T l giỏo viờn ca trng t chun 96,6%, trờn chun l 57,7%
nhng cht lng thỡ cha tng xng vi tỡnh hỡnh giỏo dc mi. H
c o to ch yu l "Ti chc, va hc, va lm" nờn kin thc v
chm súc tr cha cú chiu sõu.
u nm hc trng cú 3 giỏo viờn nng lc s phm tt chuyn
cụng tỏc, cú 2 giỏo viờn ngh sinh, i ng bin ng nờn cú nh hng
n cụng tỏc chm súc tr.
Mt s giỏo viờn mi vo ngh nờn kinh nghim chm súc giỏo dc
tr cha nhiu, cũn lỳng tỳng trong quỏ trỡnh chm súc tr.
Đa số giáo viên chú ý nhiều đến mảng giáo dục trẻ, chứ cha quan
tâm đúng mức đến việc chăm sóc trẻ.
Bên cạnh, trờng lại có nhiều cụm trờng (3 cụm) không liền nhau
xen giữa là Thị Trấn Kiến Giang nên việc theo dõi, chỉ đạo, duy trì
và nâng cao chất lợng chăm sóc để phòng chống suy dinh dỡng cũng
gặp không ít khó khăn.
Vẫn còn một số phụ huynh nhận thức còn hạn chế trong việc chăm
sóc, nuôi dỡng trẻ. Một số phụ huynh đời sống gia đình còn khó khăn,
ảnh hởng đến mức ăn của trẻ.
Giáo viên dinh dỡng chỉ có 1 giáo viên chính, còn giáo viên phụ thì
xen k i nhau gia giáo viên trong các lớp nên khâu quản lý và kinh
nghiệm còn hạn chế. Mà chất lợng bữa ăn trong trờng MN sẽ góp phần
rất lớn đến công tác phòng chống suy dinh cho trẻ.
L nm u tiờn trng thc hin chng trỡnh giỏo dc mm non
mi, trong yờu cu ca chng trỡnh thỡ vn chm súc sc kho cho tr
cú nhng im mi cn quan tõm nh nh mc n v t l cỏc cht thay
i.
T l tr suy dinh dng u nm hc qua t cõn, o tr vo thỏng 9
khỏ cao:
+ Suy dinh dng cân nặng 15,1% trong đó suy dinh dỡng vừa
10,8%; suy dinh dỡng nặng 4,3%
+ Suy dinh dỡng về chiều cao: 18%. Trong đó thấp còi độ I là
13,7%; độ II là 4,3%.
Qua kim tra ba n, gic ng ca tr cho thy: Tr n khụng ht sut
n, n cũn ri vói nhiu, tr ng khụng ngon gic, thao tác vệ sinh cá
nhân trẻ cha thuần thục nhất là các lớp MG bé.
Vi nhng thun li v khú khn nờu trờn, cụng tỏc phũng chng
suy dinh dng cho tr trong trng mm non Xuõn Thu c phỏt huy
theo chiu hng tớch cc, t k hoch ra (gim t l SDD xung
di 10%) thỡ ngi cỏn b qun lý ph trỏch cụng tỏc chuyờn cn cú
nhng bin phỏp ch o thit thc, ỳng n v cú tớnh kh thi cao.
Dới đây tôi xin đợc trình bày một số giải pháp để nâng cao công
tác phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ mà tôi đã thực hiện có hiệu quả
trong năm qua.
III. GII PHP THC HIN.
T c s lý lun, c s thc tin v thc trng tỡnh hỡnh trờn, qua quỏ
trỡnh nghiờn cu, tỡm tũi, hc hi tụi mnh dn a ra mt s bin phỏp
nhm ch o cụng tỏc phũng chng suy dinh dng cho tr trong trng
Mm non nh sau:
1. Bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn
Cht lng giỏo dc mm non do i ng giỏo viờn mm non quyt
nh. H l nhõn t trung tõm ca quỏ trỡnh thc hin mc tiờu o to.
Vai trũ ca ngnh hc ch c th hin v phỏt huy bng chớnh vai trũ
ca ngi giỏo viờn mm non - ch th trc tip ca quỏ trỡnh chm súc
giỏo dc tr. Vỡ vy mun nõng cao cht lng chm súc nuụi dng tr
núi chung, cụng tỏc phũng chng suy dinh dng núi riờng thỡ vn
mang tớnh chin lc hng u l phi nõng cao cht lng i ng giỏo
viờn c v trỡnh , phm cht v nng lc.
gim t l suy dinh dng v nõng cao cht lng chm súc giỏo
dc cho tr thỡ i ng phi nm vng v cỏc kin thc chm súc nuụi
dng, v cỏch phũng chng suy dinh v chm súc nuụi dng tr. Cho
nờn, vic u tiờn l tụi bi dng kin thc bng lý thuyt cho i ng
nhng ni dung sau:
- Chm súc giỏo dc dinh dng cho tr di 6 tui.
- Ch dinh dng v nhu cu dinh dng cho tng tui
- Thc hin v sinh an ton thc phm trong trng MN.
- Cỏch tớnh khu phn bng phn mm, lờn thc n hng tun, cỏch
chn thc phm, thc phm thay th, cỏch ch bin cỏc mún n
- Cỏch theo dừi v chm biu phỏt trin ca tr theo cỏc tui
(theo mu mi).
- 10 li khuyờn dinh dng hp lớ giai on 2006-2010 (ti liu bi
dng cỏn b qun lớ v giỏo viờn mm non nm hc 2009 - 2010
- Tổ chức cho đoàn viên thảo luận về quy chế nuôi dạy trẻ.
+ Đảm bảo an toàn thực phẩm
+ Phòng tránh ngộ độc, hóc sặc thức ăn
+ Chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ.
+ Phòng tránh một số tai nạn thương tích cho trẻ
+ Thực hiện chế độ chăm sóc trẻ: Chăm sóc bữa ăn, giấc ngũ, học
tập, vui chơi cho trẻ theo từng độ tuổi
+ Thực hiện vệ sinh phòng bệnh trong các nhóm lớp ở trường Mầm
non: Như vệ sinh môi trường (Vệ sinh không khí, giữ sạch nguồn nước,
xử lý chất thải
Vệ sinh nhóm lớp: Phòng học, đồ dùng, đồ chơi, nhà bếp
Vệ sinh cá nhân: Vệ sinh cá nhân giáo viên, cán bộ, nhân viên trong toàn
trường. Vệ sinh trẻ: thao tác rửa tay, lau mặt, đi tiểu tiện
Những nội dung trên tôi tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau như
giảng trực tiếp, cấp phát tài liệu, toạ đàm, thảo luận
Song song với việc tổ chức bồi dưỡng bằng lý thuyết tôi cũng đã chú
trọng bồi dưỡng kỹ năng thực hành cho đội ngũ giáo viên: Cách tính khẩu
phần băng phần mềm dinh dưỡng, thực hành vệ sinh cá nhân, thực hành
chấm biểu đồ, tổ chức bữa ăn, sơ cứu khi trẻ gặp tai nạn, thương tích
Việc xây dựng thực đơn và khẩu phần ăn cân đối hợp lý rất quan
trọng. Nên tôi đã tổ chức những buổi tập huấn, hướng dẫn giáo viên áp
dụng khoa học dinh dưỡng trong cơ cấu khẩu phần cho các lứa tuổi nhà
trẻ, mẫu giáo. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Nutrkids để tính khẩu phần
ăn cho trẻ theo quy định mới (theo Quyết định số 2824/QĐ-BYT ngày
30/7/2007) nên công việc tính toán được nhanh chóng và đúng so với tính
bằng tay vừa chậm, mất thời gian và cân đối các chất khó đạt yêu cầu.
Thực đơn được xây dựng theo tuần, phù hợp, thực đơn ngon, chọn
thực phẩm dể tìm, theo mùa. Phối hợp nhiều loại thực phẩm, trung bình
sử dụng khoảng từ 20-25 loại thực phẩm/ngày. Chú ý bổ sung dầu, mỡ,
đường, muối, iốt để đủ chất cân đối và phù hợp với tiền ăn cha mẹ trẻ
đóng góp.
Tổ chức thi "Tìm hiểu kiến thức chăm sóc trẻ" nhân ngày 8/3/2010.
Xây dựng các tiết dạy mẫu có lòng ghép chuyên đề dinh dưỡng thông
qua các môn học như tìm hiểu MTXQ, văn học -chữ viết, tạo hình, thể
dục, hoạt động vui chơi để giáo viên học tập rút kinh nghiệm để áp dụng
trong quá trình chăm sóc trẻ.
Tổ chức thao giảng chuyên đề dinh dưỡng ngay từ đầu năm.
Thêng xuyªn theo dâi, qu¶n lý tiªm chñng dÞch, gi¸m s¸t dÞch bÖnh
trong trêng MN.
Thông qua các hình thức bồi dưỡng đó mà mỗi một giáo viên trong
trường nắm được những nội dung cần thiết trong công tác chăm sóc sức
kho, v sinh mụi trng, v sinh dinh dng trong trng Mm non v
cng ng, góp phần giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng trong năm học.
2. Phối kết hợp với gia đình, cộng đồng để chăm sóc trẻ.
Nh chỳng ta ó bit chm súc giỏo dc tr l mt trong nhng
nhim v quan trng khụng ch riờng ca bc hc MN. Cho n nay cú rt
nhiu hỡnh thc v phng phỏp chm súc tr khỏc nhau nh phng
phỏp chm súc giỏo dc tr theo hng i mi HTTC, hay phng phỏp
chm súc giỏo dc tr theo hng MN mi dự cú thc hin phng phỏp
chm súc giỏo dc tr theo hng no nu nh ch cú nh trng v giỏo
viờn n lc c gng m khụng cú s phi kt hp vi gia ỡnh v cỏc bc
ph huynh v cỏch chm súc giỏo dc tr thỡ hiu qu giỏo dc s khụng
cao.
Vỡ th, trong nm qua tụi ó s dng rt nhiu hỡnh thc phi hp
khỏc nhau vi cỏc bc ph huynh trong cụng tỏc phũng, chng suy dinh
dng cho tr.
Nh: T chc cho ph huynh nghe bỏo cỏo v dinh dng "Giỏ tr
dinh dng
cho tr Mm non"; Nu n duy trỡ dinh dng"; Dinh dng hp lý v
cõn i"; chm súc b m khi mang thai"; La chn thc phm an ton";
"Dinh dng cho tr di 6 tui" thụng qua cỏc bui hp ph huynh
Tuyờn truyn ph huynh tng mc n ca tr lờn 6.000 ng nhm
m bo nng lng cho tr trng.
Hin nay nhiu dch bnh ang cú nguy c lan nhanh nờn cụng tỏc
tuyờn truyn phũng chng cng c nh trng thc hin tớch cc cỏc
kờnh ca trng nh: truyn thụng bng tin v cỏc nhúm lp, phỏt cỏc
t bm, ti liu v cỏc nguyờn nhõn v cỏch phũng chng dch bnh cho
cha m tr. Ch o giỏo viờn thng xuyờn trao i vi cha m tr v
tỡnh hỡnh sc khe ca tr, cỏc mún n m tr a thớch, cỏc thúi quen
ca tr ti trng qua cỏc gi ún, tr tr.
T chc cho ph huynh tham quan bp n, hng dn cỏch ch bin
thc n, tham quan gi n ca tr cng nh tham quan hat ng bộ tp
lm ni tr. Hng thỏng yờu cu ph huynh kt hp vi nh trng kim
tra nh bp 1-2 ln v thu-chi trong ngy, cỏch ch bin, VSAT thc
phm, cõn ong
Ngoi ra, hin nay trờn th trng ó xut hin loi chi c hi
nh hng trc tip n sc kho ca tr, c bit l loi chi khụng
cú ngun gc ng ký cht lng, nh trng ó phi hp vi ph huynh
phũng trỏnh khụng cho tr chi cỏc loi chi núi trờn, nh hng
n sc kho ca tr.
Song song vi vic phi hp vi ph huynh thỡ vic phi hp vi hi
ph n, ban chm súc tr em xó cựng truyờn truyn n cỏc bc cha m
nuụi con theo khoa hc, xoay quanh ni dung "Nhng iu cn cho s
sng" cng c thc hin thng xuyờn v cú hiu qu.
Phối hợp với các ban ngành và phụ huynh để triển khai các công văn
khẩn cấp của Trung ơng, địa phơng về dịch bệnh theo mùa, tuyên
truyền tháng vệ sinh an toàn thực phẩm
Phi hp vi trm y t xó khỏm sc kho nh k cho tr vo
thỏng 11 v thỏng 4 hng nm. Ngoi ra trm y t cng cung cp cho
trng rt nhiu ti liu cú liờn quan nh trng cú iu kin t chc
giỏo dc, tuyờn truyn cú hiu qu.
3. Tng cng cụng tỏc kim tra, giỏm sỏt.
Phải nói rằng công tác kiểm tra đóng vai trò hết sức quan trọng
trong việc nâng cao chất lợng chăm sóc trẻ, góp phần giảm tỷ lệ suy
dinh dỡng ở trẻ. Kiểm tra vừa là một biện pháp về mặt quản lý vừa là
động lực thức đẩy và là một hình thức góp phần nâng cao chất lợng
giáo dục trẻ. Do vậy, công tác kiểm tra phải làm khoa học, nghiêm túc,
thực chất. Nếu tổ chức một hoạt động mà không có kiểm tra, đánh giá
thì coi nh bằng không. Qua kiểm tra giúp giáo vên đúc rút đợc nhiều
kinh nghiệm trong quá trình giáo dục trẻ, từ đó góp phần nâng cao chất
lợng giáo dục trẻ trong trờng Mầm non.
Công tác kiểm tra đợc tiến hành bằng nhiều hình thức khỏc nhau:
T kim tra, ỏnh giỏ, kim tra bỏo trc, kim tra nh k, kim tra t
xut, kim tra chộo gia cỏc cm.
chm súc sc kho tr tt thỡ cn chỳ ý n cụng tỏc kim tra v
sinh an ton thc phm. Bi vỡ, tr em la tui mm non rt d b tn
thng do cỏc yờu t cú hi ca ngoi cnh. Sc kho ca tr chu nh
hng bi kin thc v hnh vi ca ngi chm súc. Ng c thc phm
l mt trong nhng yu t cú nguy c nh hng ti sc kho ca tr.
Mt khỏc, trng MN l ni tp trung ụng tr, vỡ vy khi xy ra ng c
thc phm thỡ nguy c cú nhiu tr mc phi rt ln. Nờn vic
kim tra v sinh an ton thc phm trong trng c tin hnh thng
xuyờn.
i vi nh bp: L nhng ngi trc tip chm lo n ba n cho
tr hng ngy, chỳng tụi thy trc ht cn phi đảm bảo cht lng cỏc
ba n v m bo v sinh an ton thc phm. Nờn tụi ó tin hnh kim
tra cỏc ni dung sau:
+ Kim tra vic tip nhn thc phm: Cú ghi chộp, cõn ong ỳng s
lng hay khụng? Cht lng thc thc phm nh th no? Cú ch ký
ca ngi giao v ngi nhn khụng. Cú ỳng theo hp ng thc phm
cha? Cỏc thc phm khụng ỳng yờu cu v cht lng (dp, hụi, c)
hoc tha thiu v s lng c gii quyt ngay hay khụng? Cú mua
thc phm ó ch bin sn hay khụng
+ Kim tra quy trỡnh ch bin cú ỳng quy nh 1 chiu hay khụng?
Cỏc dng c ch bin thc hin nh th no? Trang phc cụ ch bin cú
ỳng theo quy nh cha? Cõn ong v bo qun thc phm sau nu
chớnh nh th no? i vi cỏc mún n ó c ch bin cú m bo
ba ngon : Ngon mt, ngon mi v ngon ming hp khu v, mu sc hp
dn i vi tr khụng? Nh bp cú lu mu thc n ỳng quy nh
khụng? Nh bp cú c gi sch s v khụ rỏo khụng?
+ Ngoi ra kt hp kim tra vic lờn thc n n ung hng ngy ca
tr, kim tra s ch, kim tra vic tớnh khu phn kp thi hng dn
giỏo viờn iu chnh thc n t nng lng cho tr theo quy nh.
i vi giỏo viờn cỏc lp:
+ Kim tra v sinh cụ, tr (trang phc, múng tay, mt mi, u túc)
cú sch s, gn gng khụng? Kim tra khn, bỡnh ng nc, ca ung
nc, bn chi ỏnh rng cú sch s hay khụng?
Kim tra cụng tỏc t chc ba n nh: Cú bn gh, sch s, hp
v sinh khụng? Sp xp ch ngi cho tr, cụ cú phự hp? Cú da ng
thỡa, ng thc n ri vói, ng khn m khụng? Khụng khớ gi n nh
th no
Ngoi ra tụi cũn kim tra vic thc hin lch sinh hot, t chc cỏc
hot ng cú va sc tr hay khụng? V sinh lp hc nh th no, kim
tra h s theo dừi sc kho tr (Biu , s theo dừi sc kho). V vn
ny tụi kim tra qua h s theo dừi tr, t chc cõn, o 1 s tr, 1 s lp
kim tra chớnh xỏc ca bỏo cỏo. T ú, hng dn, b sung, iu
chnh kp thi cho giỏo viờn.
Bờn cnh ú, tụi cng thng xuyờn theo dừi, giỏm sỏt, kim tra i
vi giỏo viờn v hnh vi do nt, ỏnh p, quỏt mng, s nhc tr v thiu
tinh thn trỏch nhim trong chm súc, nuụi dng, giỏo dc tr. cú
bin phỏp x lý k lut kp thi, nghiờm khc i vi nhng trng hp
c tỡnh vi phm rn e vỡ nu vi phm iu ny cng nh hng rt ln
n tỡnh trng sc kho ca tr.
i vi cỏc cm:
+ Kim tra v sinh phong quang chung, kim tra vic chm súc bn
hoa, cõy cnh to mi trng sch s thoỏng mỏt, kim tra vn rau
+ Kim tra cụng trỡnh v sinh cú sch, khụ, h thng thoỏt nc
Qua kim tra, hàng tháng có nhận xét u điểm, tồn tại và nói rõ
hớng khắc phục tồn tại cho giáo viên dinh dỡng và giáo viên phụ trách lớp.
4. Tham mu mua sm c s vt cht.
Nh ó núi phn u, i ng giỏo viờn l trung tõm, l ch th ca
quỏ trỡnh thc hin mc tiờu chm súc, giỏo dc tr. Cũn c s vt cht,
trang thit b l phng tin thc hin mc tiờu giỏo dc ú. Nu c s
vật chất đầy đủ sẽ góp phần rất lớn vào kết quả chăm sóc giáo dục trẻ nói
chung và công tác phòng chống suy dinh dưỡng nói riêng.
Tuy trong những năm trước nhà trường đã trang cấp khá đầy đủ cơ
sở vật chất, trang thiết bị cho các lớp, nhất là đồ dùng bán trú, nhưng qua
quá trình sử dụng đã hư hỏng nhiều. Vì vậy, qua đợt kiểm kê tài sản cuối
năm học 2008-2009 ở nhà bếp và các lớp, tôi đã mạnh dạn tham mưu với
đồng chí Hiệu trưởng có kế hoạch để mua bổ sung đồ dùng, trang thiết bị
phục vụ cho bán trú và đồ dùng cho các lớp.
Với trường có 3 điểm trường, mà ngân sách thì hạn hẹp, nên tôi tham
mưu với đồng chí Hiệu trưởng mua các đồ dùng như soong, nồi, rá, xô,
chậu, bếp, thớt, dao cho các bếp đầy đủ. Riêng phần trang cấp máy xay
thịt thì phải mua sắm dần, cụm có số lượng trẻ đông mua trước, khi có
thêm ngân sách mua trang cấp tiếp cho 2 cụm còn lại.
Đối với các lớp tôi tham mưa mua sắm đầy đủ bán ghế, chiếu, sạp
ngũ, chăn, gối, bát thìa, ca, khăn đầy đủ.
Tham mưu và tổ chức tuyên truyền để tăng mức ăn của trẻ lên
6.000đồng ngày từ đầu năm học để đảm bảo đủ năng lượng cho trẻ tại
trường và phù hợp với giá cả thị trường.
Tham mưu với đồng chí Hiệu trưởng phân công giáo viên dinh
dưỡng phù hợp với năng lực, sức khỏe của giáo viên ở các khu vực của
trường. Phần lớn là những giáo viên đã có kinh nghiệm trong việc chế
biến ăn cho trẻ, và phân công 1 số giáo viên mới, nhanh nhẹn để tiếp cận
dần.
Nhờ vậy mà ngay từ đầu năm học trường đã ổn định đội ngũ cô dinh
dưỡng, trường có đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho công tác chăm sóc giáo
dục trẻ, nhất là cụm trung tâm được trang cấp 1 máy xay thịt, giúp giáo
viên giảm bớt được thời gian sơ chế các thực phẩm.
V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Sau một năm chỉ đạo công tác phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ
ở trường Mầm non Xuân Thuỷ, nhờ sự kết hợp song song các biện pháp
trên cùng với sự nổ lực cố gắng phấn đầu của tập thể sư phạm trong nhà
trường, sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Phòng GD-ĐT Lệ Thuỷ mà trực
tiếp là bộ phận Mầm non, nên kết quả đạt được như sau:
1. Đối với giáo viên:
100% giáo viên nắm chắc nội dung, phương pháp, kỹ năng và cách
thức tổ chức các hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng trẻ nói chung, công tác
phòng chống suy dinh dưỡng nói riêng.
Đối với giáo viên dinh dưỡng thực hiện khá thành thạo việc xây
dựng thực đơn và tính khẩu phần bằng phần mềm Nutrkids.
Thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm nên không có hiện tượng
ngộ độc thực phẩm xảy ra trong nhà trường.
2. Đối với trẻ:
100% trẻ được ăn bán trú tại trường. Trẻ ăn ngon, ăn hết suất, ngũ
ngon, ngũ đủ giấc và tích cực tham gia các hoạt động do cô tổ chức.
100% trẻ được khám sức khoẻ định kỳ 2 lần trên năm. Tỷ lệ trẻ mắc
bệnh lần 2 giảm xuống chỉ còn 17,2 % (giảm so với lần 16,7%).
Tỷ lệ SDD giảm đáng kể:
Về cân nặng giảm còn 7,5% (so với đầu năm giảm 7,6%)
Về chiều cao: Thấp còi độ I giảm còn 9,4% (so với đầu năm giảm
8,6%; không còn trẻ thấp còi độ II
Trẻ có nền nếp thói quen tốt trong vệ sinh, trong giờ ăn, giờ ngũ đạt
98,5%
Trẻ thuần thục trong thao tác vệ sinh như rửa tay, lau mặt đạt 97%.
Trong năm có 2 trẻ đạt BKBN cấp huyện trong đó 1 trẻ đạt giải nhất.
3. Đối với phụ huynh và cộng đồng xã hội:
Đa số phụ huynh đã có nhận thức cao trong việc chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ. Biết vận dung các kiến thức khoa học để chăm sóc, nuôi dưỡng
trẻ hợp lý, phù hợp với độ tuổi. Biết phối hợp chặt chẽ với nhà trường để
cùng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.
Trạm y tế xã, hội phụ nữ các thôn tích đã tích cực phối hợp với nhà
trường phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Giáo dục Mầm non là bậc học đòi hỏi có nghệ thuật khoa học khác
với các bậc học khác. Vì vậy, để thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo
dục trẻ nói chung và phòng chống suy dinh dưỡng nói riêng thì người cán
bộ quản lý cần phải thường xuyên nâng cao nhận thức cho đội ngũ, phải
xây dựng đội ngũ có trình độ chuyên môn vững vàng, thực sự yêu nghề,
mếm trẻ, tâm huyết với nghề.
Nâng cao chất lượng và tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến
kiến thức nuôi dạy con theo khoa học cho các bậc phụ huynh.
Mặt khác, tích cực tham mưu cho lãnh đạo địa phương, phối hợp các
ban ngành trên địa bàn để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục Mầm non,
tạo điều kiện cho trường thực hiện tốt việc chăm sóc - nuôi dưỡng và giáo
dục các cháu.
Thực hiện nghiêm túc, khoa học, đúng quy trình công tác theo dõi,
kiểm tra,
đánh giá đối với giáo viên. Trang cấp đủ các điều kiện cơ sở vật chất
phục vụ công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Nếu làm được như thế, thì tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ sẽ giảm đi đáng
kể, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ,
xứng đáng là những người "Gieo mầm xanh cho tương lai"
C. KẾT LUẬN
Sức khỏe vô cùng quan trọng đối với con người, nếu không có sức
khỏe thì cơ thể chậm phát triển và sinh ra nhiều bệnh tật. Sức khỏe phụ
thuộc rất nhiều vào yếu tố như chế độ dinh dưỡng, phòng bệnh di truyền,
môi trường. Trong đó chế độ phòng chống suy dinh dưỡng là yếu tố có
vai trò quan trọng ảnh hưởng tới sự trực tiếp của trẻ. Thiếu ăn, ăn không
đủ chất, không hợp lý đều gây tác hại cho sức khỏe của trẻ.
Muốn có sức khoẻ thì cần một chế độ dinh dưỡng tốt, phù hợp ngay
từ khi bà mẹ có thai và trong suốt quá trình sống của mỗi cá nhân sẽ tạo
nên một sức khỏe tốt, tuổi thọ được nâng cao và giống nòi được cải thiện.
Tuổi mầm non là giai đoạn đặc biệt quan trọng để phát triển cảm xúc,
khám phá các mối quan hệ và là nền tảng hình thành nhân cách bởi những
hiểu biết và thói quen đầu đời sẽ có ảnh hưởng trong suốt quá trình sống
của một con người. Do đó, lứa tuổi mầm non được ví như "Thời kỳ vàng
của cuộc đời". Chính vì tầm quan trọng đó mà việc chăm sóc nuôi dưỡng
và dạy dỗ trẻ ở trường Mầm Non cần được quan tâm đặc biệt, nhất là
công tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.
Thiết nghĩ, khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em là trách
nhiệm của mỗi người dân, từng gia đình và toàn thể xã hội, hãy chung
sức, đồng lòng, thực hiện tốt vai trò, nghĩa vụ của mình đối với công tác
bảo vệ, chăm sóc trẻ em, góp phần nâng cao chất lượng dân số, chất
lượng cuộc sống, tạo nguồn lực vững mạnh cho việc phát triển kinh tế -
xã hội địa phương, đất nước./.
Xuân Thuỷ, ngày 22 tháng 5
năm 2010
Xác nhận của hội đồng khoa học Người viết
SKKN
Trường MN Xuân Thủy
Nguyễn Thị Hương