Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình hướng dẫn cách áp dụng lý thuyết tuần hoàn và việc quản lý doanh nghiệp phần 1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.68 KB, 5 trang )



1

1



A. Phần mở đầu

Phát triển và hội nhập là một trong những xu thế lớn của thời đại. Đối với
Việt Nam, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đa
nền kinh tế đi lên theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nền kinh
tế thị trờng thế giới là nhiệm vụ rất quan trọng. Đó không chỉ là thời cơ, điều
kiện cần thiết để sản phẩm hàng hoá của Việt Nam đợc có mặt nhiều hơn
trên thị trờng quốc tế mà còn là thử thách lớn về nhiều mặt đối với các doanh
nghiệp và doanh nhân Việt Nam.
Tại Đại hội VI ban chấp hành trung ơng Đảng đã quyết định một bớc
ngoặt vĩ đại đối với đất nớc đặc biệt là việc quyết định đa nền kinh tế
chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định
hớng XHCN. Để khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong
phát triển kinh tế, Nhà nớc ta đã và đang khuyến khích thành lập các doanh
nghiệp theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định. Nhng khi chuyển
sang nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp rất nhiều khó
khăn trong việc sản xuất, lu thông, tìm kiếm đối tác và thị trờng, đòi hỏi
nhà nớc phải có sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Sản
xuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, trong đó ba
vấn đề: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? đặt ra các
doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, vốn, hàng hoá hoạt
động hiệu quả hay không là do quá trình sản xuất, lu thông có tuần hoàn
không. Vai trò sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất quan trọng, nó


tạo ra một cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội cho nên đòi hỏi nhà nớc phải
có sự quản lý hợp lý tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp cạnh tranh đợc
trên thị trờng quốc tế. Khó khăn rất nhiều và đòi hỏi phải có một cơ sở lý
luận để dẫn đờng có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng.
Đó cũng là lý do em chọn đề tài: Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu
chuyển t bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với
việc quản lý các doanh nghiệp của nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị
trờng định hớng XHCN cho đề án Kinh tế chính trị.
Giỏo trỡnh hng dn cỏch ỏp dng lý thuyt
tun hon v vic qun lý doanh nghip


2

2



Bài viết đợc chia làm ba phần chính:
A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
C. Phần kết bài.
Với kiến thức bản thân còn hạn chế, em tự thấy mình còn nhiều thiếu xót
em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo cho bài viết của em đợc
hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


3


3



B. Phần nội dung
Phần I: lý thuyết chung về tuần hoàn và chu chuyển t
bản
I. Cơ sở lý luận về vấn đề tuần hoàn và chu chuyển của t
bản.
1. Quan điểm của Mác - Lênin về tuần hoàn của t bản.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, t bản luôn luôn vận động và trong
quá trình vận động, nó lớn lên không ngừng. Để đạt đợc hiệu quả sản xuất
kinh doanh nhà t bản không đợc để t bản nhàn rỗi, mà phải sử dụng triệt
để dới nhiều hình thức, chức năng khác nhau. T bản phải đợc tuần hoàn và
chu chuyển liên tục, hợp lý để kết quả sản xuất kinh doanh thu đợc lợng t
bản lớn hơn lợng đầu t ban đầu. Theo Mác - Lênin thì: Tuần hoàn của t
bản là sự biến chuyển liên tiếp của t bản qua ba giai đoạn, trải qua ba hình
thức, thực hiện ba chức năng tơng ứng, để trở về hình thái ban đầu với lợng
giá trị lớn hơn
(1)
.
2. Ba hình thức tuần hoàn của t bản.
2.1. Tuần hoàn của t bản tiền tệ.
Công thức chung của tuần hoàn của t bản tiền tệ:
T - H SX H - T
Giai đoạn đầu T - H tức là nhà t bản dùng t bản tiền tệ ứng ra ban đầu
để mua hàng hoá ở trên hai thị trờng đó là thị trờng sức lao động và thị
trờng t liệu sản xuất (đó là những nhân tố của sản xuất).
Slđ (sức lao động)
T - H

TLSX(t liệu sản xuất)

(1)
Kinh tế chính trị: NXB giáo dục - 1998, trang 102
.


4

4



Nh vậy tiền của nhà t bản phải chia làm hai phần theo tỷ lệ thích hợp:
Một phần mua sức lao động, một phần mua t liệu sản xuất. Sau khi mua đợc
hàng hoá (Slđ - TLSX) thì t bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ mà mang hình
thức hiện vật. Với hình thức hiện vật đó nó không thể tiếp tục lu thông đợc.
Nhà t bản phải đa hàng hoá vào trong quá trình sản xuất, để tạo ra hàng hoá
cung cấp cho thị trờng thì toàn bộ công nhân phải tham gia vào quá trình sản
xuất để tạo ra sản phẩm. Kết quả là nhà t bản có đợc một số hàng hoá mới
mà giá trị của chúng lớn hơn giá trị của những nhân tố đã dùng để sản xuất ra
số hàng hoá đó. Hàng hoá này (H) có thể cạnh tranh đợc ở trên thị trờng,
đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng tức là có giá trị sử dụng cao. Nhà
sản xuất mang hàng hoá (H) đó ra thị trờng để bán nhằm thu về đợc vốn và
lợi nhuận tức là T - T là hình thái chuyển hoá của H, sự chuyển hoá này
đợc thực hiện là do một hành vi đơn giản của lu thông hàng hoá, do sự đổi
chỗ giữa hình thức hàng hoá và tiền, hình thái lặp lại ở điểm kết thúc là hình
thái bị gây nên, nhng xét về mặt lợng phải lớn hơn hình thái ban đầu. Sau
một chu kỳ sản xuất nhà t bản thu về cả vốn lẫn lãi từ T một phần trả lơng
cho công nhân, một phần dự trữ để tiếp tục đầu t sản xuất. Quá trình đó cứ

lặp đi lặp lại, tuần hoàn một cách liên tục và hiệu quả sản xuất kinh doanh
chính là lợi nhuận thu về ngày càng tăng nó đợc quy định bởi một loạt những
sự biến hoá hình thái của bản thân tuần hoàn.
2.2. Tuần hoàn của t bản sản xuất.
Công thức chung của tuần hoàn của t bản sản xuất là:
SX H - T - H SX
Tuần hoàn này nói lên sự hoạt động lắp đi lắp lại một cách chu kỳ của t
bản sản xuất, hay quá trình sản xuất của t bản, coi là quá trình sản xuất gắn
liền với việc tăng thêm giá trị, nó không những nói lên việc sản xuất mà còn
nói lên việc tái sản xuất một cách chu kỳ giá trị thặng d nữa, nó nói lên hoạt
động của t bản công nghiệp đang nằm dới hình thái sản xuất của nó, hoạt
động không phải chỉ có một lần, mà là lắp đi lắp lại một cách chu kỳ, thành
thử sự lắp đi lắp lại đã do chính điểm xuất phát quy định rồi có thể là một bộ
phận của H lại trực tiếp gia nhập làm t liệu sản xuất trong quá trình lao động


5

5



đã sản xuất ra nó làm hàng hoá; do đó việc chuyển hoá giá trị của bộ phận jđó
thành tiền hiện thực, hay thành ký hiệu tiền tệ trở thành thừa. Bộ phận giá trị
ấy không đi vào lu thông. Vậy là có những giá trị gia nhập quá trình sản xuất
mà không gia nhập quá trình lu thông.
Trong hình thái T - T quá trình sản xuất, tức là chức năng sản xuất, sản
xuất làm gián đoạn lu thông của t bản tiền tệ và chỉ xuất hiện thành kẻ môi
giới giữa hai giai đoạn của lu thông là T - H và H - T và là khâu trung gian
giữa t bản sản xuất mở đầu cuộc tuần hoàn với t cách là cực thứ nhất, và t

bản sản xuất kết thúc tuần hoàn đó với t cách là cực cuối dới một hình thái
mà tuần hoàn đó mở đầu trở lại sự vận động. Mặt khác toàn bộ lu thông biểu
hiện ra dới hình thái ngợc lại với hình thái mà nó mang tròn tuần hoàn của
t bản tiền tệ.Nến không nói đến đại lợng giá trị thì hình thái của nó trong
tuần hoàn của t bản tiền tệ là: T - H - T (T - H . H - T); nếu nói đến đại
dợng giá trị thì hình thái của nó là: H - T - H tức là hình thái lu thông giản
đơn của hàng hoá.
Tái sản xuất giản đơn.
Điểm xuất phát của lu thông giữa hai cực Sx Sx là t bản - hàng hoá:
H = H + h = Sx + h. Trớc kia chức năng của t bản hàng hoá H - T là giai
đoạn thứ hai của lu thông bị gián đoạn và là giai đoạn kết thúc của tổng tuần
hoàn. Bây giờ nó là giai đoạn thứ hai của tuần hoàn nhng lại là giai đoạn thứ
nhất của lu thông. Tuần hoàn thứ nhất kết thúc bằng T và cũng có thể trở lại
mở đầu tuần hoàn thứ hai với t cách là t bản - tiền tệ. Tính chất của tuần
hoàn thay đổi các cách giải quyết để biết đợc công thức mà ta đang xét đại
biểu cho tái sản xuất giản đơn hay mở rộng. Nếu xét tái giản đơn của t bản
sản xuất, nếu mọi tình hình khác không thay đổi và hàng hoá đợc mua vào
và bán ra theo đúng giá trị của chúng thì toàn bộ giá trị thặng d sẽ đi vào tiêu
dùng cá nhân của nhà t bản. Sau khi t bản - hàng hoá H đã chuyển hoá
thành tiền, thì bộ phận của tổng số tiền đại biểu cho giá trị - t bản vẫn tiếp
lu thông trong tuần hoàn của t bản công nghiệp; còn bộ phận kia, tức giá trị
thặng d đã chuyển hoá thành tiền, thì đi vào lu thông chung của hàng hoá.

×