nghiệm thi công. Phương pháp thông dụng cổ đIún là sử dụng 2 sơ
đồ:
+ Sơ đồ Gant : Sơ đồ Gant gồm 2 cột. Cột ngang biểu thị
thời gian và cột dọc biểu thị các công việc cần làm. Nó tuy đơn giản
nhưng là công cụ quan trọng cho phép các nhà quản trị dễ dàng xác
định được những việc cần làm trước, làm sau.
Những công việc đơn giản ít chồng chéo nhau thì công
ty nên sử dụng sơ đồ Gant vì nó đơn giản, dẽ nhìn, dễ kiểm tra được
tiến độ thực hiện.
+ Sơ đồ mạng (PERT): Là kỹ thuật lập tiến độ cho
những dự án phức tạp gồm rất nhiều công việc khác nhau và liên
quan đến nhau.Sơ đồ PERT giống như một dòng chảy chỉ rõ thứ tự
các công việc cần thiết để hoàn thành dự án, thời gian thực hiện và
các chi phí liên quantới mỗi công việc đó. Thực hiện với sơ đồ này
thì các công việc hoàn thành với thời gian ngắn nhất và chi phí nhỏ
nhất
-Tổ chức cung ứng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đúng yêu
cầu của công việc
+ Máy móc thiết bị dựa vào yêu cầu thực tế của công
trình mà có sự điều động hợp lý.
+ Nguyên vật liệu phảI đảm bảo cung ứng một cách
nhanh chóng nhất, đúng quy cách, chủng loại, chất lượng nhất.
Tiến hành dự trữ nguyên vật liệu nếu cần thiết để tránh sự khan
hiếm vào mùa vụ trên thị trường. Tổ chức cung ứng theo đúng tiến
độ thi công.
-Tổ chức thi công xây lắp: Đây là bước tạo nên thực thể sản
phẩm, sản phẩm có đạt được yêu cầu của chủ đầu tư thì uy tín của
công ty mới được nâng cao. Công ty cần thực hiện theo 2 giai đoạn
sau:
+Tổ chức quá trình phục vụ thi công xây dựng:
Tổ chức cung ứng NVL nhanh chóng nhất có thể
Tổ chức thu dọn mặt bằng thi công một cách thống
nhất.
Tổ chức di chuyển lắp đặt dàn giáo, cốt pha an toàn
nhất
+ Tổ chức thi công xây lắp chính:
Phải tăng thêm lực lượng KCS để đảm bảo năng suất
chất lượng trong thi công xây dựng.
Nên giảm bớt chi phí phục vụ gián tiếp phục vụ cho
thi công xây dựng.
Tóm lại,việc thực hiện những biện pháp trên sẽ giúp cho công
ty khi tiến hành xây dựng lắp đặt một công trình sẽ có thời gian hoàn
thành sớm nhất nhưng chất lượng vẫn đảm bảo theo các yêu cầu của
chủ đầu tư.
Điều kiện khi thực hiện biện pháp
- Các cán bộ lập tiến độ thi công phảI nắm rõ những kiến
thức cơ bản về lập tiến độ thi công như sơ đồ Gant, sơ đồ
PERT,…
- Các cán bộ vật tư phải được trang bị tối thiểu những kiến
thức về cung cầu, giá cả, các lý thuyết dự trữ và sơ đồ bố trí công
việc cho máy móc thiết bị
- Công ty phải thực hiện quy chế sản xuất kinh doanh một
cách nghiêm khắc,triệt để
Hiệu quả của biện pháp:
-Bảo đảm được tiến độ, chất lượng công trình và các
đIều kiện khác của chủ đầu tư đặt ra sẽ tạo được diều kiện rất thuận
lợi cho các công trình tham gia Đấu thầu sau này
- Đưa lại nhiều hiệu quả kinh tế khác cho công ty
-Tạo điều kiện nhanh chóng để thi công những công trình tiếp
theo
- Giảm được chi phí về vốn và các chi phí phát sinh khác
- Khoản tiền bảo hành công trình thấp
KẾT LUẬN
Đấu thầu trong xây dựng cơ bản là một hoạt động có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp xây dựng.
Ở nước ta hiện nay hoạt động đấu thầu được áp dụng rộng rãi ở nhiều ngành
nghề , lĩnh vực khác nhau nhưng đấu thầu trong XDCB luôn được quan
tâm, cải tiến để từng bước hoàn thiện.
Bộ xây dựng và Chính phủ luôn chú trọng sửa đổi các quy chế đấu
thầu, quy chế quản lý đầu tư và xây dựng cho phù hợp với tình hình của đất
nước. Tuy nhiên bên cạnh việc quản lý, điều tiết của nhà nước thì các doanh
nghiệp xây dựng cũng phải luôn nỗ lực nâng cao cạnh trânh toàn diện của
mình để dành được quyền xây dựng các công trình với chi phí hợp lý nhất,
đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng.
Qua quá trình thực tập tại công ty xây dựng số 6 Thăng Long tôi đã
tìm hiểu thực trạng công tác đấu thầu xây lắp cuẩ công ty. Với đề tài:
“Một số biện pháp tăng cường công tác đấu thầu xây lắp ở công ty
xây dựng số 6
Thăng Long”,tôiđã trình bày phân tích và đánh giá những vấn
đề chung của đấu thầu xây lắp, thực trạng của công tác đấu thầu, các thành
tựu cũng như hạn chế của công ty. Từ việc phân tích này, qua thời gian học
tập ở trường và sự tìm hiểu thực tế, tôi xin đưa ra một số biện pháp góp
phần tăng cường công tác đấu thầu cuả công ty.Mặc dù đã cố gắng nhưng
với kiến thức có hạn nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, có
những ý kiến lý luận chưa sát với thực tế bên ngoài. Vì thế tôi mong nhận
được nhiều ý kiến đóng góp bổ sung để đề tài đượcc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Lê Công Hoa
và Thầy giáo Nguyễn Thành Hiếu đã hướng dẫn ,giúp tôi nghiên cứu
đề tài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế và kinh doanh xây dựng
2. Định mức xây dựng cơ bản
3. Nghị định số 52/1999/NĐ-CP về Quy chế quản lý đầu tư và xây
dựng
4. Nghị định số 88/1999/NĐ-CP về Quy chế đấu thầu
5. Nghị định số 12/2000NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định số
52/1999/NĐ-CP
6. Nghị định số 14/2000/NĐ-CP về Sửa đổi, bổ sung Nghị định số
88/1999/NĐ-CP
7. Định mức kỹ thuật và công tác dự toán trong xây dựng- NXB
Giao thông vận tải1999
8. Phương pháp định giá sản phẩm xây dựng-NXB xây dựng 1999
9. Tạp chí xây dựng, báo đầu tư, Thời báo kinh tế Việt Nam
MỤC LỤC
Lời Mở Đầu
TRANG
Chương I. Vai Trò và nội dung của đấu thầu xây lắp trong 1
nền kinh tế thị trường
I. Những vấn đề cơ bản về đấu thầu xây lắp 1
1. Các khái niệm 1
2. Tính tất yếu khách quan của đấu thầu xây lắp các công trình 3
Doanh nghiệp xây dựng
3. Các hình thức đấu thầu 6
4. Các điều kiện của Doanh nghiêph xây dựng khi tham gia 7
đấu thầu
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến đấu thầu xây lắp 8
II Trình tự thực hiện đấu thầu 11
1. Chuẩn bị thực hiện đấu thầu 12
2. Sơ tuyển nhà thầu (nếu có) 13
3. Mời thầu 13
4. Mộp hồ sơ dự thầu 14
5. Mở thầu 14
6. Đánh giá xếp hạng nhà thầu 14
7. Phê duyệt kết quẩ đấu thầu 16
8. Công bố kết quả đấu thầu và ký kết hợp đồng 17
III. Phương pháp định lượng khả năng thắng thầu của doanh nghiệp
xây dựng 18
1. Xác định danh mục các chỉ tiêu ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu của
doanh nghiệp xây dựng 18
2. Xây dựng thang điểm 19
3. Xác định tầm quan trọng (trọng số) của từng chỉ tiêu 20
4. Tính toán chỉ tiêu tổng hợp cho gói thầu cụ thể 20
5. Đánh giá khả năng thắng thầu và ra quyết định 21
IV Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác đấu thầu xây lắp của
doanh nghiệp xây dựng 23
1. Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và số công trính trúng thầu 23
2. Xác suất trúng thầu 23
3. Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp trên thị trường xây lắp 23
4. Chỉ tiêu về lợi nhuận đạt được 24
5. Chỉ tiêu về uy tín của doanh nghiệp 25
Chương II Khảo sát và phân tích tình hình thực hiện công tác đấu
thầu xây lắp của công ty xây dựng số 6 Thăng Long 26
I. Quá trình hình thành, phát triển và những đặc điểm kinh tế- kỹ
thuật chủ yếu của Công ty xây dựng số 6 26
I.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty công ty. 26
I.2.Những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến đấu thầu của
công ty 28
1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý cuỉa công ty 28
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất 31
3.Đặc điểm về nhân lực 32
4.Đặc điểm về máy móc thiết bị và công nghệ 34
5.Đặc điểm về nguyên vật liệu sử dụng
36
6 Đặc điểm về tài chính 37
III.Phân tích tình hình thực hiện công tác đấu thầu xây lắp của
Công ty xây dựng số 6 Thăng Long 38
1.Tình hình tìm kiếm,điều tra và phát hiện dự án 39
2.Tổ chức dự thầu 42
IV.Đánh giá tình hình thực hiện công tác đấu thầu xây lắp của
công ty 52
1. Những kết quả đạt được 52
2. Những khó khăn và tồn tại cần khắc phục 53
Chương III. Một số biện phap tăng cường công tác đấu thầu xây
lắp ở Công ty xây dựng số 6 Thăng Long 55
1. Tích cực tìm kiếm, điều tra về các dự án 55
2. Tăng cường công tác quản lý chất lương, xây dựnghệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 trong xây lắp. 58
3. Xác định giá bỏ thầu hợp lý linh hoạt phù hợp với chiến lược của
công ty và xu thế của thị trường 61
4. Thực hiện đúng hợp đồng để tạo uy tín 66
Kết Luận
Tài Liệu Tham Khảo
TỔNG HỢP KINH PHÍ DỰ THẦU
CÔNG TRÌNH CẦU BỐ HẠ -BẮC GIANG
Hạng mục Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền
Chi phí xây lắp khác 363.005.000
Sản xuất và lao lắp dầm BTCT L=33m 2.222.555.576
Mố Mo+M3 1.824.442.577
Trụ T1+T2 1.568.490.163
Đường hai đầu cầu 1.345.169.741
Tổng cộng 7.323.663.056
PHỤ LỤC 1:
tt Hạng mục Đơn
vị
Khối
lượng
Đơn giá Thành tiền
VL NC M VL NC M Tổng cộng
1 Khoan cọc vào đất trên
cạn
m 1 35.455 357.300
80.872 413.581
494.454
2 Khoan cọc vào đá trên
cạn
m 1 44.191 592.793
100.828
686.169
786.997
3 BTCT cọc khoan nhồi 170.510.49
5
4 Đá dăm đệm m
3
1 97.200 8.882 2.528 108.184
20.265 2.926 131.376
5 Bê tông lót móng M 150 m
3
1 302.798
16.220 12.041 337.015
37.009 13.937 387.961
6 BTCT bệ,thân, xà mũ mố 723.379.27
1
7 Vữa xi măng 53.730.230
8 Đá hộc xây vữa xi măng
M100
m
3
1 190.329
30.391 211.836
69.341 281.178
9 Đá hộc xếp khan sau mố m
3
1 47.421 20.455 52.785 46.672 99.452
10 Công trình phụ trợ phục
vụ thi công mố
22.058
ĐƠN GIÁ CHI TIẾT
CÔNG TRÌNH CẦU BỐ HẠ-BẮC GIANG
Hạng mục đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền
Chi phí xây lắp khác 363.005.000
Sản xuất và lao lắp dầm BTCT L=33m 2.222.555.576
Mố Mo+M3 1.824.442.577
Trụ T1+T2 1.568.490.163
Đường hai đầu cầu 1.345.169.741
Tổng cộng 7.323.663.056