Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Điều trị nội khoa - SỐC NHIỄM TRÙNG VÀ ĐIỀU TRỊ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.53 KB, 6 trang )

SỐC NHIỄM TRÙNG VÀ ĐIỀU TRỊ


1. PHÂN BIỆT

1.1. Phản ứng viêm
Phản ứng cơ thể để chống lại các tiến trình gây tổn hại (do xâm nhập của vi khuẩn,
bỏng, chấn thương…) nhằm bảo vệ cơ thể. Các đáp ứng này có thể tại chỗ hay toàn
thân; một khi toàn thân được gọi là hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (systemic
imflammatory response syndrome: SIRS)

1.2. Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống
Khi có 2 trong 4 tiêu chuẩn sau:
1.2.1. Nhiệt độ trên 38 hay dưới 36 độ
1.2.2. Nhòp tim trên 90lần/phút
1.2.3. Nhòp thở trên 20lần/phút
1.2.4. Bạch cầu trên 12000/mm3 hay dưới 4000/mm3
Trên lâm sàng thường gặp nhất là bệnh nhân có sốt và bạch cầu tăng.

1.3. Hội chứng suy chức năng đa cơ quan (multi-organ detress syndrome:
MODS)
Do đáp ứng viêm quá mức của cơ thể
1.3.1. Bacteremia: hiện diện vi khuẩn trong máu
1.3.2. Septicemia: bệnh hệ thống gây ra do bởi sự lan rộng của vi trùng hay
độc tố trong máu
1.3.3. Sepsis: SIRS cộng nhiễm trùng
1.3.4. Sepsis + MODS: severe sepsis -> septic shock
1.4. Cơ chế
180

(-


Yếu tố xâm lấn gây Yếu tố xâm
Đáp ứng
Đáp ứng viêm quá
Tổn thương mô Tổn thương mô
1
1
3
2
2
















Macropha
ge
Lypopolysaccharid
es
Kích hoạt hệ

thống thực bào
Kích hoạt
hệ thống
Kích hoạt hệ
thống đông
TNF
 Hoại tử mô
 Tổn thương
nội mạc tế bào
 DIC
IL-1
 Sốt
 Chuỗi
phản ứng
Cytokine
khác
 Kích hoạt
tủy xương
 Hoạt động
kha
ù
ng the
å
Phospholipase
 Rối loạn vận
mạch
 Tăng tính thấm
mao mạch->giảm thể
tích tai chỗ



181








2. BỆNH ÁN

2.1. Bệnh nhân nam, 40 tuổi, thường dùng corticoid, chích heroin, đến phòng Cấp
cứu vì đau bụng nôn mửa 5 ngày. Khó thở ngày càng tăng từ 2 ngày nay.
Khám ban đầu: mạch 100 L/phút, huyết áp 130/95mmHg, T 38
o
C, nhòp thở 22L/phút.
Bệnh nhân bò toát mồ hôi, co kéo cơ hô hấp. Phổi có ran rít ngáy. Xét nghiệm: Oxy
máu giảm, kiềm hô hấp, FEV1 thấp. Bạch cầu 16300/mm
3
, Hb 15,6g%, TC 120
000/mm
3
. Bệnh nhân được điều trò tại phòng Cấp cứu như suyễn nặng với theophyllin
tónh mạch, methylprednisone.

2.2. 48 giờ sau: Bệnh nhân vẫn còn khó thở, toát mồ hôi, lú lẫn tăng. FEV1 tăng
1,8 lít. Sốt tăng 39 độ. Huyết áp giảm còn 90/40 và không tăng dù điều trò truyền
natrichlorua 0,9% 1500ml. BC 19600/mm3 và TC 88 000/mm3.



2.3. Khi được hội chẩn với Săn sóc đặc biệt, bệnh nhân ngưng thở, mạch huyết áp
bằng không. Hồi sức tích cực bao gồm nội khí quản, thở máy, Dopamin. Đánh giá lại
thấy bệnh nhân vẫn còn đáp ứng với kích thích đau, cổ mềm, phổi còn ran rít, bụng
chướng, gõ vang, không phản ứng thành bụng, có nhiều mụn mủ ở thành bụng, da tay
chân.
Chẩn đoán lúc này là SEPSIS.
Điều trò theo kinh nghiệm: Cefotaxime và Clindamycine. Lấy mủ làm xét nghiệm: soi
trực tiếp: vi khuẩn Gram dương, cấy: Staphylococcus aureus. Bệnh nhân được điều trò
Vancomycin. Trong 5 ngày, bệnh nhân hết sốt, ổn đònh dần, ngưng thở máy, xuất viện
sau 6 ngày.

182

2.4. Bàn luận:
 Trong 48 giờ đầu bệnh nhân chưa được điều trò đúng và đủ. Bệnh nhân có yếu tố
nguy cơ chính của sepsis: dùng corticoid thường. Bệnh nhân có nguy cơ sepsis: thở
nhanh, sốt, lú lẫn, bạch cầu tăng (neutro tăng).
 Nhiễm trùng, tụt huyết áp, khó thở -> cần thở máy.
 Ở bệnh nhân nhiễm trùng huyết nặng, điều trò kháng sinh đúng, phổ rộng bao vây.

3. NHIỄM TRÙNG HUYẾT NẶNG VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG

3.1. Là tình trạng suy chức năng nhiều cơ quan do nhiễm trùng
3.2. Sốc nhiễm tùng: giảm huyết áp đề kháng với bù dòch
3.3. Nhiễm trùng huyết nặng: 18% bò sốc nhiễm trùng, 4% sảy ra cùng lúc với
SIRS hay vài ngày sau đó.
3.4. Tác nhân cần điều trò bao vây Staphylococcus, Gram âm và Entero.

4. TRIỆU CHỨNG


4.1. Bệnh nhân bò sốt nếu T tăng hay giảm, khó thở nhanh, tim nhanh, có chứng cứ
giảm tưới máu (da xanh, tiểu ít) giảm chức năng trến cơ quan (rối loạn tri giác, giảm
oxy máu động mạch, nhiễm toan chuyển hoá.

4.2. Khám lâm sàng
 Lú lẫn, lơ mơ thở nhanh có thể là biểu hiện đầu tiên ở người già, suy kiệt
 Nhiệt độ
 Tim nhanh, trong giai đoạn sớm dù đã bù đủ dòch.
 Ở người đã giảm thể tích, có bệnh tim tước, sốc nặng: huyết áp giảm nhiều, áp
lực mạch giảm, da lạnh, tím ẩm->cần đo CVP để chẩn đoán phân biệt choáng giảm
thể tích/choáng tim.
 Tiểu ít
183


4.3. Cần khám kỷ
4.4. Các xét nghiệm cần làm
4.4.1. Cấy máu
4.4.2. Khí máu đông mạch
4.4.3. Công thức máu
4.4.4. Chức năng gan thận
4.4.5. Xét nghiệm đông máu

5. ĐIỀU TRỊ

5.1. Điều trò nhiễm trùng
5.1.1. Bệnh nhân mới sốt tình trạng ổn đònh không có chứng cớ nhiễm trùng
không dùng kháng sinh.
5.1.2. Nếu tình trạng nặng (Vd: huyết áp thấp)-> không chờ kết quả xét

nghiệm-> điều trò kháng sinh ngay.
5.1.3. Chọn kháng sinh ban đầu tuỳ thuộc vào
 Vò trí nghi ngờ nhiễm trùng
 Sức đề kháng bệnh nhân
5.1.4. Ở người nhiễm trùng nặng nên dùng khánh sinh che phủ: Ví dụ:
Staphylo + E. coli + Klebsiella; điều trò Vanco + aminoglucosid
5.1.5. Nếu nghi do vi khuẩn kò khí (nhiễm trùng ổ bụng): thêm metronidazole.
5.1.6. Cần loại bỏ ổ nhiễm trùng (dẫn lưu áp xe)

5.2. Điều trò miễn nhiễm chống lại yếu tố viêm
5.2.1. Kháng viêm non-steroid vdụ ibuprofen
5.2.2. Corticoid dùng sớm không giúp ích được trong sốc nhiễm trùng.
5.3. Điều trò nâng đỡ
184

5.3.1. Tuần hoàn ví dụ: Lactated Ringer-> không cải thiện-> dùng đại phân tử:
dextran (70%).
5.3.2. Vậm mạch: HA 5-7cmHg: noradrenalin; 7-8cmHg: Dopamin; HA 8-
9cmHg: dobutamin).
5.3.3. Hô hấp: thở máy, khi bệnh nhân hôn mê SpO
2
dưới 80%-> thở PEP.
5.3.4. Thận
5.3.5. Dinh dưỡng














185

×