Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về cách thức quản lý tỷ giá hối đoái trong thị trường Việt Nam hiện nay phần 5 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.71 KB, 6 trang )

Tỷ giá hối đoái



Chơng 2
Sự ảnh hởng của chính sách tỷ giá hối
đoái tới tốc độ phát triển kinh tế của
Việt Nam

1. Sự hình thành và vận động của tỷ giá cùng chính sách
TGHĐ trong giai đoạn trớc tháng 3/1989 thời kế hoạch hoá ,
tập trung kinh tế.
Năm 1950 đợc coi nh là một cái mốc khi mà Trung Quốc ,
Liên Xô và các nớc chủ nghĩa xã hội Đông Âu thiết lập quan hệ
ngoại giao với Việt Nam , đặt nền móng đầu tiên cho việc hình
thành các quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam và các
nớc.Trong hai năm liên tiếp,1952-1953,Việt Nam lần lợt kí hiệp
định thơng mại và nghị định th mậu dịch tiểu nghạch với Trung
Quốc.Từ ngày 25 tháng 11 năm 1955, tỷ giá chính thức đợc quy
định giữa đồng Việt Nam(VND) và nhân dân tệ Trung Quốc(CNY)
là 1 CNY=1470 VND. Tỷ giá giá này đợc xác định dựa trên việc
so sánh giá bán lẻ của 34 mặt hàng tiêu dùng tại một số tỉnh lớn của
hai nớc. Vào thời điểm này, tỷ giá Rúp của Liên Xô (SUR) và nhân
dân tệ của Trung Quốc (CNY) là 1 CNY = 2SUR. Từ đó,tỷ giá tính
chéo tạm thời giữa đồng Việt Nam và Rup của Liên Xô là 1 SUR =
735VND.Sau đợt đổi tiền vào đầu năm 1959 (1 đồng Việt Nam mới
bằng 1000 đồng Việt Nam cũ) cũng đã có những điều chỉnh tỷ giá
tơng ứng với sự thay đổi mệnh giá của đồng tiền (1SUR =
0,735VND). Đến đầu năm 1961 tỷ giá giữa đồng Việt Nam và Rup
của Liên Xô đợc điều chỉnh lại là 1SUR=3,27VND,do hàm lợng
vàng trong đồng Rup đợc điều chỉnh tăng 4,44 lần.


Tỷ giá hối đoái


Năm 1977, các nớc xã hội chủ nghĩa thoả thuận thanh toán
với nhau bằng tiền Rup chuyển nhợng ( là đồng tiền ghi sổ dùng
trong thanh toán mậu dịch giữa các nớc trong khối với tỷ giá đợc
quy định sao cho tài khoản giữa các bên sau khi trao đổi ngoại
thơng theo khối lợng đã đợc ghi trong hiệp định ký kết vào đầu
năm thì cuối năm số d phải bằng zero ) có hàm lợng vàng quy
định là 0,98712 gam trên mỗi đồng Rup chuyển nhợng. Bên cạnh
tỷ giá Nhà nớc còn sử dụng tỷ giá kết toán nội bộ 1SUR=5,64VND
, đợc hình thành từ năm 1958 và đợc xác định trên cơ sở so sánh
giá cả hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam bằng đồng Rup nhân dân
tệ với giá hàng hoá đó bằng đồng Việt Nam trong 3 năm 1955,
1956, 1957. Tỷ giá kết toán nội bộ này dùng để thanh toán giữa các
tổ chức và đơn vị kinh tế Nhà nớc có thu chi ngoại tệ với ngân
hàng, tính thu chi với các đối tác ngoại thơng. Tỷ giá kết toán nội
bộ này đợc xác định cố định cho đến tận năm 1986 mới đợc điều
chỉnh lại là 1SUR=18VND, năm 1987 điều chỉnh lại là
1SUR=150VND , cuối năm 1988 mới đợc điều chỉnh lại là
1SUR=700VND và cho đến tháng 3 năm 1989 thì huỷ bỏ chế độ kết
toán nội bộ này. Sau khi bắt đầu có chủ trơng thu hút vốn đầu t
nớc ngoài (1985 ) thì vấn đề luồng ngoại tệ bằng Dola Mỹ vào Việt
Nam phải đợc tính đến ( nhất là khi Việt Nam thông qua luật đầu
t nớc ngoài vào năm 1987). Và TGHD chính thức giữa đồng Việt
Nam và Dola Mỹ đã đợc xác định một cách chủ quan theo tỷ giá
hiện tại giữa đồng Việt Nam và đồng Rup ( năm 1985:
1SUR=18VND và mối tơng quan Dola-Rup xem nh tơng đơng
1:1.Do đó, TGHD chính thức giữa đồng Việt Nam và Dola Mỹ vào
năm 1985 là 1USD=18VND ) . Cũng bắt đầu từ năm này, thị trờng

ngoại tệ chợ đen mà chủ yếu là thị trờng Dola Mỹ bắt đầu bột phát
một cách mạnh mẽ vơí sự trợ lực của ba dòng chảy là: dòng kiều hối
của kiều bào đổ về thay thế dân cho những kiện hàng quà biếu mà
một phần đáng kể là dới hình thức bất hợp pháp. Những lợng lớn
Tỷ giá hối đoái


Dola Mỹ đợc cất trữ từ khi miền Nam đợc giải phóng bởi các tiểu
t sản Sài Gòn cũ cũng bắt đầu đợc tung ra ít nhiều.Thứ ba, cùng
với việc xoá bỏ ngăn sông cấm chợ thì dòng chảy hàng buôn lậu qua
biên giới cũng gia tăng theo. Mức TGHD trên thị trờng chợ đen
đợc hình thành và vận động theo những tín hiệu quy luật thị trựờng
đã có một sự chệnh lệch lớn so với tỷ giá chính thức, sự bất hợp lý
trong việc xác lập TGHD ở giai đoạn này thực chất không quan
trọng đối với cả nền kinh tế nói chung vì tỷ giá là một loại giá cả,
mà bản thân phạm trù giá cả cơ bản là không tồn tại trong nền kinh
tế tập trung, bao cấp ngoại trừ việc có ảnh hởng xấu đến ngân sách
Nhà nớc.
Với việc thực hiện tỷ giá kết toán nội bộ, mức tỷ giá chính
thức thờng cố định trong thời gian tơng đối dài và thấp hơn rất
nhiều so với mức tỷ giá trên thị trờng.VD:giai đoạn từ năm 1985
đến 1988, 1 Rup có giá vào khoảng 1500 VND, 1 Dola có giá vào
khoảng 3000 VND . Trong khi đó, tỷ giá kết toán nội bộ trong thanh
toán quan hệ xuất nhập khẩu ở mức khoảng 1SUR=150VND và
1USD=225VND. Từ đó, 1 Rup nhập khẩu Nhà nớc phải bù lỗ một
số tiền là 1350 đồng và 1 Dola phải bù lỗ 2775 đồng. Nh vậy, nếu
kim ngạch trong năm 1987 là 650 triệu SUR-USD , trong đó khu
vực đồng Rup là 500 triệu và khu vực Dola là 150 triệu thì số tiền
phải bù lỗ lên đến 900 tỷ VND . Tình hình này dẫn đến một thực
trạng là những địa phơng, những ngành nghề nào đó càng xuất

khẩu nhiều thì ngân sách Nhà nớc càng phải bù lỗ nhiều. Nếu bù lỗ
không đủ hay chậm trễ sẽ dẫn đến tình trạng nợ chồng chất lẫn nhau
và thiếu vốn kinh doanh. Bên cạnh đó, do tỷ giá chính thức quy định
thấp, các tổ chức kinh tế và cá nhân có ngoại tệ lại tìm cách không
bán cho ngân hàng, các tổ chức đại diện nớc ngoài hoặc cá nhân
nớc ngoài cũng hạn chế việc chuyển tiền vào tài khoản ở ngân
hàng để chi tiêu mà thờng đa hàng từ nớc ngoài vào hay sử dụng
Tỷ giá hối đoái


trực tiếp tiền mặt trên thị trờng. Thực tế này vừa gây thiệt hại về
kinh tế cho Nhà nớc vừa làm phát sinh những tiêu cực trong đời
sống kinh tế xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ những hoạt động phi pháp và
chính điều này tác động ngợc trở lại làm tình hình tỷ giá trong thị
trờng càng diễn biến phức tạp. Đối với nhập khẩu, Nhà nớc
thờng đứng ra phân phối nguyên vật liệu, trang thiết bị, máy móc
nhập khẩu cho các nghành đơn vị trong nền kinh tế với giá rẻ ( theo
tỷ giá chính thức). Nh vậy, các nghành, các đơn vị đợc phân phối
hàng nhập khẩu thì đợc chênh lệch giá. Do đó, cách thức xây dựng
và điều hành tỷ giá cùng cơ chế ngoại thơng nh vậy đã đợc xem
là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những thâm hụt
trầm trọng trong ngân sách Nhà nớc ở giai đoạn này. Tóm lại,
TGHD đợc xác lập và vận hành ở Việt Nam trong giai đoạn trớc
tháng 3/1989 là một hệ thống khá phức tạp, đợc xác lập theo ý đồ
phục vụ cho kế hoạch do Nhà nớc quyết định, không xuất phát từ
luật thực tại trong nền kinh tế trong và ngoài nớc mà hậu quả là
làm cho việc tính toán,phản ánh thu chi ngân sách Nhà nớc bị sai
lệch, công tác điều hành ngân sách Nhà nớc gặp khó khăn, cản trở
các quan hệ kinh tế cả trong và ngoài nớc. Đây cũng là vừa một
biểu hiện và cũng vừa là kết quả của một nền kinh tế kế hoạch hoá

tập trung.
2. Sự vận động của tỷ giá và chính sách TGHĐ từ tháng
3/1989 đến nay, thời kì nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
trờng với định hớng xã hội chủ nghĩa.
2.1. Giai đoạn từ 1989-1992.
Giai đoạn này có thể đợc coi là cái mốc quan trọng trong
phát triển TGHĐ ở nớc ta khi quan hệ ngoại thơng đợc bao cấp
với các thị trờng truyền thống Đông Âu và Liên Xô(cũ) bị gián
đoạn , khiến chúnh ta phải chuyển sang buôn bán với khu vực thanh
toán bằng dola Mỹ.Kể từ đó cơ chế tỷ giá ổn định đã đợc thay thế
Tỷ giá hối đoái


dần bằng cơ chế Nhà nớc điều tiết theo quan hệ thị trờng.Để đi tới
một chính sách TGHĐ tự chủ nh ngày nay,cơ chế quản lý ngoại tệ
nói chung , quản lý hối đoái nói riêng đã trải qua những diều chỉnh
lớn.
Chính trong giai đoạn này nền kinh tế chịu tác động của
chính sách thả nổi tỷ giá.Tỷ giá hối đoái VND/USD biến động
mạnh theo xu hớng giá trị đồng dola Mỹ tăng liên tục kèm theo
các cơn sốt, các đột biến với biên độ rất lớn ( Từ cuối năm 1990
trở đi ) . Đỉnh cao của mức tăng tỷ giá USD là cuối năm 1991 .
Ngày 4/12/1991 giá dola Mỹ trên thị trờng t nhân tại Hà nội và
Thành phố Hồ Chí Minh là 14.450 VND/USD . Giá dola trong
tháng 12/1990 đã tăng từ 60 đến 80% so với mức giá đầu năm.
Mặc dù trong giai đoạn 1989-1992 chính sách quản lý ngoại
tệ của Nhà Nớc đã có nhiều thay đổi , nh chuyển từ hình thức
quản lý theo tỷ giá kết toán nội bộ bình quân cho tất cả các nhóm
hàng hoá và duy trì tơng đối ổn định các tỷ giá này , hoặc nếu có
thay đổi thì cũng chỉ ở mức nhỏ nhằm ổn định hệ thống giá vật t và

xuất khẩu , nhập khẩu , nên tỷ giá công bố vẫn cách xa mức giá
hình thành trên thị trờng.
Diễn biến tỷ giá hối đoái từ năm1989 đến năm 1992 không
những nói nên khoảng cách giữa tỷ giá của nhà nớc với tỷ giá hình
thành trên thị trờng tự do mà còn phản ánh xu hớng tăng nhanh
của giá trị đồng dola ở cả khu vực nhà nớc lẫn thị trờng . Năm
1990,giá trị đồng dola vào thời điểm cuối năm đã tăng tới 50% so
với đầu năm . Mức tăng giá USD trong 1991 còn cao hơn .Tình
trạng leo thang của giá đồng dola đã kích thích tâm lý nắm giữ đồng
dola , nhằm đầu cơ ăn chênh lệch giá . Ngoại tệ vốn đã khan hiếm
lại không đợc dùng cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn bị buôn
bán vòng vèo giữa các tổ chức trong nớc . Mọi cố gắng quản lý
ngoại tệ của chính phủ ít đem lại hiệu quả . Giai đoạn này Ngân
Tỷ giá hối đoái


hàng không kiểm soát đợc lu thông tiền tệ . Trong các năm 1991-
1992 do ảnh hởng của sự đổ vỡ các mối quan hệ ngoại thơng với
LiênXô và Đông Âu , nhập khẩu giảm sút một cách nghiêm trọng (
năm 1991 là 357.0 triệu USD đến năm 1992 chỉ còn 91,1 triệu USD
). Các doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu theo hình thức trả chậm và
phải chịu một lãi suất cao do thiếu dola , dola đã thiếu lại càng thiếu
dẫn đến các cơn sốt dola theo chu kỳ vào giai đoạn này.
Đến đầu năm 1992 Chính phủ đã có một số cải cách trong
việc điều chỉnh tỷ giá ( nh buộc các doanh nghiệp có dola phải gửi
vào ngân hàng , bãi bỏ hình thức quy địng tỷ giá theo nhóm hàng )
làm cho giá dola bắt đầu giảm ( cuối năm 1991 tỷ giá VND/USD có
lúc lên tới 14500 đến tháng 3/1992chỉ còn 11550 VND/USD và tiếp
tục giảm cho đến cuối năm 1992.
2.2. Giai đoạn cố định tỷ giá 1993-1996.

Vào thời điểm cuối năm 1992 , do kết quả sự can thiệp của
Ngân hàng Nhà nớc vào thị trờng ngoại tệ, tỷ giá dần ổn định
khiến cho lợng ngoại tệ đầu cơ trong các doanh nghiệp đợc tung
ra , hớng mạnh vào kinh doanh xuất nhập khẩu . Động thời có một
lợng ngoại tệ đợc chuyển về do ngời Việt Nam ở nớc ngoài gửi
về cho ngời thân tăng lên khoảng 300-400 triệu USD làm cung
ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ và kéo theo tỷ giá VND/USD giảm
mạnh. Lĩnh vực tài chính - tiền tệ bắt đầu trở ngại. Bên cạnh đó,
cùng với việc quản lý các đại lý thu đổi ngoại tệ còn lỏng lẻo, sự
chênh lệch lớn giữa TGHĐ ở thị trờng chính thức và thị trờng chợ
đen dẫn đến việc các đại lý lợi dụng danh nghĩa của Nhà nớc để
buôn bán trục lợi, các ngân hàng không thu mua đợc lợng ngoại
tệ đáng kể qua nguồn này. Một mặt tình trạng này làm hạn chế khả
năng kiểm soát các luồng ngoại tệ lu hành trong nớc. Mặt khác
làm gia tăng các giao dịch trên thị trờng chợ đen bất hợp pháp, tâm
lý đầu cơ, găm giữ ngoại tệ tăng mạnh.

×