Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 5 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.3 KB, 10 trang )

thức (ODA). Chính vì vậy, mà các doanh nghiệp Việt Nam chưa có chỗ đứng trên
thị trường Nhật Bản. Trong khi đó, quan hệ buôn bán của phía Nhật Bản đã bước
đầu được đặt trong mối quan hệ với ODA và hình thức đầu tư trực tiếp FDI cũng
như phân bố mạng lưới sản xuất trong khu vực, do đó các doanh nghiệp Nhật Bản
tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường Việt Nam.
Với thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản như hiện nay, vấn đề
đặt ra là Việt Nam phải giải quyết những tồn tại, và khắc phục các mặt hạn chế để
thúc đẩy quan hệ thương mại song phương phát triển tương xứng vơí tiềm năng
của hai nước. Nói cách khác, Việt nam cần phải mở rộng và nâng cao hiệu quả
hoạt động thương mại song phương với Nhật Bản.
Chương 3:Những định hướng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt
Nam - Nhật Bản
Có thể nói, quan hệ kinh tế giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản nói chung và quan
hệ thương mại của hai nước nói riêng. ta thấy chúng có nhiều thuận lợi, nhưng
bên cạnh đó cũng còn tồn tại không ít những mặt khó khăn đã làm tác động không
nhỏ tời quan hệ của hai nước, kìm hãm sự phát triển của quan hệ thương mại của
hai nước trong tương lai.
3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ giữa hai nước Việt Nam – Nhật
Bản.
3.1.1 Những thuận lợi.
Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển tốt đẹp như hiện nay, đó là nhờ sự cố
gắng nỗ lực của cả hai nước. xu thế hoà nhập, hợp tác của khu vực, thế giới là
điều kiện hết sức quan trọng để khởi động, thúc đẩy quan hệ ngày càng tốt đẹp
giữa hai nước; mang lại những lợi ích cho cả hai bên, thể hiện ở:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Thứ nhất, Những thuận lợi bắt nguồn từ bối cảnh khu vực và quốc tế được bắt
đầu từ những năm 1990, sẽ tiếp tục tác động tích cực đến quan hệ kinh tế hai nước
Việt Nam – Nhật Bản trong những năm tới.
Xu hướng hội nhập và liên kết kinh tế quốc tế được gia tăng từ đầu những năm
1990, đến nay, vẫn tiếp tục phát triển sâu rộng trên tất cả các khu vực trên thế
giới. Nếu từ đầu những năm 1990, khi mà đón nhận xu hướng này, có không ít


các quốc gia do dự, trong đó có Việt Nam, bởi họ sợ những tác động tiêu cực
nhiều hơn, sợ bị lệ thuộc nhiều hơn vào các nước lớn và sợ bị các nước lớn chi
phối khi mà họ tham gia sâu hơn vào quá trình hội nhập và liên kết kinh tế kinh tế
toàn cầu. Trải qua hơn một thập niên liên kết và hội nhập, người ta mới hiểu ra
rằng, lợi ích do quá trình này mang lại thực sự to lớn. khác với trước đây, sự chủ
động hội nhập trở thành một trong những yếu tố chiến lược của sự mở cửa và hội
nhập kinh tế quốc tế. Điều này, cũng được thể hiện ở chiến lược phát triển kinh tế
xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI mà Đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng Cộng
sản Việt Nam đã đưa ra. Đó là: “gắn chặt việc xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ
với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”. Độc lập, tự chủ về kinh tế tạo cơ sở cho
hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả sẽ tạo
điều kiện cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ. Chính điều này sẽ tạo ra
nhiều cơ hội hơn để thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản.
Thứ hai, là những kinh nghiệm của nhiều thập niên xây dựng và phát triển quan
hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Đây được coi là một thuận lợi lớn cho quan hệ
kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Bởi vì những kinh nghiệm “hay” sẽ được được nhân
lên và những kinh nghiệm “dở” sẽ được cả hai phía khắc phục, từ đó tạo cơ hội
cho quan hệ của hai nước ngày càng phát triển.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Những kinh nghiệm hợp tác song phương giữa hai nước trong thập niên qua cho
đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào tổng kết lại. song người ta hiểu
rằng, nhờ đó Việt Nam và Nhật Bản hiểu biết nhau hơn cả trên tất cả cấp độ chính
phủ, nhà doanh nghiệp và nhân dân; hai phía đều hiểu rõ nhu cầu của hai quốc gia
và đặc biệt nhu cầu của người tiêu dùng. Hiểu rõ hơn, đặc điểm của từng thị
trường. Trên cơ sở của sự hiểu biết đó, cả phía Việt Nam và Nhật Bản có thể trao
đổi, thương lượng và chia sẻ lợi ích trong quá trình hợp tác (hợp tác hai bên cùng
có lợi).
3.1.2 Những khó khăn.
Bên cạnh những mặt thuận lợi trên, quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản cũng
đang vấp phải những mặt khó khăn đó là:

* Khó khăn do những biến động từ môi trường quốc tế.
Như đã nói ở trên, xu hướng hội nhập, liên kết khu vực và quốc tế gia tăng đã và
đang đem lại nhiều lợi thế cho các quốc gia tham gia vào quá trình này, trong đó
có cả Việt Nam và Nhật Bản. song cũng chính sự tiến triển của quá trình này,
trong bối cảnh các nền kinh tế không có cùng trình độ phát triển, rất có thể chúng
sẽ gây tác động ngược, và sẽ ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế ơ– thương mại Việt
Nam – Nhật Bản. Có thể kể một số tiêu cực do quá trình này gây ra: Trước hết, để
tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế nước ta phải giảm dần thuế quan và tiến
tới rỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, điều này sẽ làm cho hàng hoá và dịch vụ nước
ngoài ồ ạt đổ vào thị trường nội địa, cạnh tranh “bóp chết” các hoạt động sản xuất
kinh doanh trong nước. Thứ hai, do hội nhập kinh tế quốc tế mà mọi chấn động
tiêu cực trong hệ thống kinh tế toàn cầu (tiền tệ, tài chính, giá cả nguyên nhiên
liệu…) cũng có thể ảnh hưởng đến nước ta. Ngoài ra, phải kể đến khá nhiều tác
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
động tiêu cực khác, song những tác động tiêu cực này có thể lớn hay nhỏ, điều đó
còn tuỳ thuộc vào các chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của chúng ta. Nếu
chúng ta có các chính sách hội nhập đúng đắn và thích hợp thì ảnh hưởng của
những mặt tiêu cực sẽ bị hạn chế. Điều này, đòi hỏi ta phải nghiên cứu một cách
toàn diện, triệt để những cơ hội và thách thức mà vấn đề toàn cầu hoá đặt ra để
định ra đường lối đúng đắn và hoạch định chiến lược phát triển của đất nước trong
thời gian tới. Các chính sách này sẽ tác động tới quan hệ tới quan hệ kinh tế quốc
tế nói chung và quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản nói riêng trong quan hệ
kinh tế quốc tế.
* Khó khăn từ phía Nhật Bản.
Tuy là một nước giầu có, nhưng với sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng đầu thập
niên 1990, nước Nhật lâm vào cuộc suy thoái gần như liên tục và trong đó cũng là
quốc gia gián tiếp bị cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tiền tệ Châu á trong hai
năm 1997 và 1998. Ngoài ra, trong bối cảnh tình hình chính trị quốc tế diễn biến
hết sức phức tạp về thương mại song phương và sản phẩm công nghệ cao, sức ép
của Mỹ trong quan hệ với Nhật Bản ngày càng gia tăng. Nhật Bản đang đứng

trước thách thức của một loạt nhân tố kìm hãm rất gay gắt được tích tụ sau hàng
chục năm qua. Chẳng hạn, hàng loạt các tổ chức tín dụng không thanh toán được
các khoản nợ đã vay ngân hàng, không có tiền cho các khoản vay mới dẫn đến
nguy cơ đổ vỡ, các doanh nghiệp bị phá sản làm cho hàng loạt người lao động bị
mất việc; tỷ lệ thất nghiệp của đất nước vốn đã nhiều năm nổi tiếng là thất nghiệp
thấp nhất (dưới 1%) trong số hệ thống các nước tư bản, nay đã tăng vọt đến mức
5,2 % vào quý 1 năm 2002; còn năm 1999 chỉ số tăng trưởng kinh tế là âm
(2,2%); không những thế thị trường tài chính tiền tệ thường xuyên biến động, lên
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
xuống thất thường, đồng yen trở nên yếu kém… Tình trạng trên, đã biến cho giới
đầu tư trong và ngoài nước không có lòng tin đối với thị trường tài chính Nhật
Bản. Do vậy ngay từ đầu những năm 1990, Nhật Bản đã tiến hành cải cách kinh tế
nhằm hình thành một cơ cấu kinh tế mới theo kịp tiến bộ khoa học - kỹ thuật, biến
đổi và duy trì sức mạnh chính trị của Nhật Bản. Với việc kết thúc thời kỳ suy
thoái đuổi kịp Châu Âu và Mỹ. Do tác động của quá trình toàn cầu hoá, Nhật Bản
phải điều chỉnh lại toàn bộ cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý nhằm đáp ứng với yêu
cầu công nghệ cao, tăng năng xuất lao động, hội nhập nền kinh tế Nhật Bản vào
thế giới.
Bên cạnh đó, chính những sự tác động tích cực của sự phát triển kinh tế nhiều
năm trước đây đã dấn đến xu hướng dân số bị già hoá ở Nhật Bản tăng nhanh. Có
nghĩa là, hoạt động kinh doanh bị thu hẹp lại, do thiếu sức lao động, nhất là lực
lượng lao động trẻ được đào tạo có kỹ thuật bị giảm sút mạnh. Điều này gây nên
giá cả lao động tăng cao làm ảnh hưởng đến đầu tư phát triển sản xuất. Tiền tiết
kiệm và tiền đầu tư vào phát triển kinh tế như vậy cũng co lại nhường cho phúc
lợi xã hội, hưu trí và chăm sóc người già, làm tăng gánh nặng cho ngân sách Nhà
nước. Chính sự già hoá dân số tăng nhanh ở Nhật Bản đã là một trong những
nguyên nhân xã hội “góp phần” làm cho nền kinh tế Nhật Bản trong những năm
1990 bị lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài.
Ngoài những khó khăn bên trong nền kinh tế Nhật, thì những yếu tố khách quan
bên ngoài cũng gián tiếp tác động làm cho nền kinh tế Nhật Bản càng lún sâu hơn

trong tình trạng suy thoái, trì trệ trong các năm 1997 – 1998, đó là ảnh hưởng tiêu
cực của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ của khu vực Châu á. Sở dĩ như vậy
là do, Nhật Bản có mối quan hệ hợp tác kinh tế thương mại lâu dài và đầu tư từ
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
lâu với các nước trong khu vực Châu á. Kết quả là, cuộc khủng hoảng này đã làm
thiệt hại lớn đến cán cân xuất nhập khẩu và đầu tư của Nhật Bản tại thị trường
này.
Có thể nói, những khó khăn mà đất nước Nhật Bản đang phải đối phó không
những ảnh hưởng tới khả năng kinh tế của nước này mà còn ảnh hưởng xấu tới
quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó có quan hệ với Việt Nam.
* Khó khăn từ phía Việt Nam.
Mặc dù, con đường phát triển phía trước còn nhiều cơ hội đang rộng mở, nhưng
nước ta vẫn còn phải đối mặt với nhiều thách thức vá khó khăn chồng chất.
- Một là, trước hết, về cơ bản Việt Nam vẫn còn là một nước nông nghiệp, cơ sở
vật chất và trình độ công nghệ còn thấp xa với các nước trong khu vực, lại phải
chịu hậu quả năng nề của những thập kỷ bị chiến tranh tàn phá. Do vậy, sức cạnh
tranh của nền kinh tế còn thấp, cơ cầu kinh tế chuyển biến chậm, hướng đầu tư
chưa cao, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của
nền kinh tế.
- Hai là, các cân đối vĩ mô của nền kinh tế còn chưa ổn định vững chắc; tỷ lệ tiết
kiệm, đầu tư còn thấp do thu nhập bình quân của người dân chưa cao. Đến năm
2003, tiết kiệm nội địa mới đạt khoảng 23 % GDP và GDP trên đầu người mới đạt
được xấp xỉ 400 USD. Lĩnh vực tài chính ngân hàng còn nhiều bất cập, chất lượng
tín dụng chưa cao, kinh nghiệm huy động vốn cho vay còn nhiều hạn chế, chưa đủ
làm động lực để thúc đẩy, thu hút đầu tư.
- Ba là, hệ thống luật pháp về kinh tế còn đang trong quá trình hoàn thiện nên
thiếu tính đồng bộ, một số văn bản ban hành chậm và thiếu nhất quán đã gây cản
trở quá trình thực hiện, chưa tạo ra động lực mới để vượt qua khó khăn, thúc đẩy
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
kinh tế phát triển. Cải cách hành chính tiến hành chậm và thiếu kiên quyết nên bộ

máy hành chính hoạt động chưa hiệu quả, hiệu lực thấp. một bộ phận công chức
còn yếu về năng lực, phẩm chất…(nên hoạt động theo kiểu làm công ăn lương).
- Bốn là, nền kinh tế nước ta có thể nói là kinh tế thị trường nhưng chưa phát
triển; hệ thống thị trường chưa hoàn thiện; chẳng hạn như thị trường bất động sản,
thị trường lao động, thị trường chứng khoán, bảo hiểm… do đó, không thu hút
được các nhà đầu tư cũng như làm méo mó sự phân bổ các nguồn lực. Ngoài ra,
hệ thống tín dụng ngân hàng ở nước ta còn nhiều yếu kém, chưa được hiện đại
hoá cao, gây mất thời gian, tăng chi phí và giảm sự năng động của các doanh
nghiệp. Ví dụ như là việc đặt máy rút tiền tự động cũng chỉ đặt trong những ngân
hàng lớn, ở những thành phố lớn và xa nơi công cộng làm cho việc rút tiền chậm
chạp….
- Thứ năm, đó là sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước còn thấp, đặc
biệt là các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế nhà nước. Mặc dù các doanh
nghiệp này được hưởng sự đầu tư, ưu đãi của nhà nước và chiếm tỷ trọng lớn
trong nền kinh tế quốc dân, nhưng nhiều doanh nghiệp nhà nước đều nằm sâu
trong tình trạng làm ăn thua lỗ, không hiệu quả. Hiện nay, Nhà nước đã thực hiện
quá trình sắp xếp, tổ chức lại các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả nhưng tiến
trình cải cách còn chậm, mới chỉ cổ phần hoá được một số các doanh nghiệp nhà
nước, dù quá trình cổ phần hoá diễn ra đã khá lâu. Đây là một cách thức lớn đối
với nước ta trong quá trình hội nhập thế giới và phát triển quan hệ kinh tế với các
nước, trong đó có Nhật Bản.
Cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực, những khó khăn của nền kinh tế hiện
đại cùng với sự gia tăng mạnh mẽ cạnh tranh quốc tế càng làm bộc lộ rõ những
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
yếu kém của và làm chậm lại nhịp phát triển tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Hơn lúc nào hết, thách thức lớn nhất đối với Việt Nam là nguy cơ tụt hậu xa hơn
về kinh tế so với các nước phát triển nếu không duy trì được mức tăng trưởng trên
9 %. Vấn đề đặt ra hiện nay là, cần xác định rõ lộ trình các bước đi, đặt ra từng kế
hoạch 5 năm có sự cam kết của các tổ chức, doanh nghiệp; cụ thể hoá kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc biệt là phương hướng, biện pháp nâng cao hiệu

quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. bố trí đào tạo cán bộ có đủ năng lực kiến
thức, tinh thần làm việc theo kiểu công nghiệp để thực hiện thành công quá trình
hội nhập. những cam kết Nhà nước ta phải thực hiện đối với từng tổ chức tạo điều
kiện làm việc, kinh doanh ưu đãi, thời gian thực hiện để từ đó mỗi doanh nghiệp
tích cực, chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh sao cho có hiệu quả.
3.2 Triển vọng mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản.
Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giaovới Việt Nam từ tháng 9/1973, nhưng quan
hệ Việt - Nhật thực sự phát triển vững chắc kể từ sau năm 1991, bắt đầu bằng việc
nối lại viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam. Kết quả sau nhiều
vòng đàm phán là vào tháng 11/1992, hai bên đã ký kết hiệp định về việc Nhật
Bản viện trợ có hạn định cho Việt Nam 45 tỷ 500 triệu Yên – mở ra một trang sử
mới trong quan hệ Việt Nam – Nhật Bản tháng 3/1993. Tháng 11/1993, tại hội
nghị các nước viện trợ cho Việt Nam, Nhật Bản đã quyết định viện trợ 60 tỷ Yên
(khoảng 560 triệu USD) và trở thành nước viện trợ trực tiếp cao nhất cho Việt
Nam. Tháng 8/1994, thủ tướng Murayama là vị thủ tướng đầu tiên của Nhật Bản
sang thăm Việt Nam, trong cuộc hộ đàm với thủ tướng Võ Văn Kiệt, hai bên đã
nhất trí thắt chặt quan hệ hợp tác giữa hai nước, trên các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, văn hoá, giao lưu con người, hướng tới thời kỷ mới trong quan hệ Việt – Nhật.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Tháng 4/1995, nhận lời mời của thủ tướng Murayama, Tổng bí thư Đỗ Mười đã
sang thăm chính thức Nhật Bản. Đây là chuyến thăm đầu tiên của Tổng bí thư
Đảng Cộng sản Việt Nam đến Nhật Bản, đánh dấu một bước phát triển quan trọng
trong việc tăng cường quan hệ hữu nghị giữa hai nước.
Năm 1999 là năm kỷ niệm lần thứ 26 quan hệ ngoại giao Việt – Nhật, để khẳng
định sự gắn bó đoàn kết giữa hai nước, các nhà lãnh đạo cấp cao của hai nước đã
liên tục có những chuyến viếng thăm và làm việc với nhau. Tiếp theo là chuyến
viếng thăm của thủ tướng Nhật Bản Keizo Obuchi nhân dịp dự hội nghị thượng
đỉnh ASEAN vào tháng 12/1998 tại Việt Nam. Chuyến thăm của thủ tướng Phan
Văn Khải vào tháng 3/1999, chuyến thăm của phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
sang Nhật Bản vào tháng 6/1999, chuyến thăm của Bộ trưởng tài chính

Miyazawa vào tháng 5/1999; chuyến thăm của Hoàng tử và Công chúa Nhật Bản
Akishino tới Việt Nam vào tháng 6/1999. Từ ngày mùng 4 đến mùng 6/6/2001
Thủ tướng PhanVăn Khải đã tham dự hội thảo “Tương lai Châu á” và đã thăm
Nhật Bản. ngày 27/03/2002, Thủ tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi cùng các
thành viên trong đoàn đại biểu Chính phủ Nhật Bản đã đến Hà Nội, tại cuộc hộ
đàm, Thủ tướng Phan Văn Khải và thủ tướng Koizumi đã dành nhiều thời gian
trao đổi ý kiến về các biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác
Việt Nam – Nhật Bản trên nhiều lĩnh vực để hướng tới kỷ niệm 30 năm thiết lập
quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản vào năm 2003.
Qua các chuyến thăm của các nhà lãnh đạo, Việt Nam và Nhật Bản đã ký kết với
nhau nhiều hiệp định hợp tác kinh tế, giải quyết những vấn đề tồn đọng và xục
tiến quan hệ mậu dịch, đầu tư giữa hai nước. Tính đến ngày 29/2/2004, tổng vốn
đầu tư trực tiếp FDI của Nhật Bản lên tới 4,585 triệu USD và tổng vốn thực hiện
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
là 3,947 triệu USD chiếm 86 %. Có thể nói Chính phủ ta đã có cố gắng nỗ lực
trong việc tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư, liên
doanh liên kết vào thị trường Việt Nam.
Mấy năm gần đây Việt Nam dần dần hiểu rõ hơn thị trường Nhật Bản, các
doanh nghiệp thành thạo hơn trong các nghiệp vụ xuất nhập khẩu và đã có sự chủ
động hợp tác với nước bạn. Bên cạnh đó Nhật Bản cũng hiểu rõ khả năng hợp tác
vớc các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. Cho đến nay, rất
nhiều sản phẩm của các hãng nổi tiếng ở Nhật Bản như Toshiba, Mitsubisi,
Tozota, HonDa, SamSung… đã trở nên khá quen thuộc và đã đi sâu vào cuộc
sống hàng ngày của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, không phải dễ dàng mà các
sản phẩm trên đạt được điều này. Để có được điều đó, các công ty của Nhật đã
phải nỗ lực trong việc tiếp thị, quảng cáo và hoạt động quan trọng hơn cả là tìm
hiểu được thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam. Phần nữa là nhờ vào những thiết bị
máy móc tiên tiến hiện đại của mình mà Nhật Bản có thể sản xuất hàng hoá có
chất lượng cao, mẫu mã đẹp được người tiêu dùng tin tưởng. Như vậy, các doanh
nghiệp Nhật Bản đã dựa vào thế mạnh, uy tín của mình để phát huy. Còn Việt

Nam thì sao? Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã nỗ lực phát huy những lợi thế
so sánh của mình trong lĩnh vực hàng nông sản, dầu thô, dệt may… như lao động
rẻ, nguyên liệu đầu vào rẻ… vì vậy, các doanh nghiệp của ta cũng đã từng bước
thâm nhập vào thị trường Nhật Bản.
Việc gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (aesan), Diễn đàn hợp
tác châu á - Thái Bình Dương ( apec) sẽ tạo ra những cơ hội mới cho hoạt động
thương mại. Khi chưa tham gia vào WTO (tổ chức thương mại thế giới) thì việc
gia nhập vào (APEC) sẽ giúp Việt Nam mở rộng thị trường với nhiều ưu đãi giúp
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×