1
NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
1. Trình độ đào tạo: Đại học
2. Loại hình đào tạo: Chính quy
3. Mục tiêu đào tạo:
Đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực kinh tế có năng lực, tự tin, năng động và nhạy
bén trước những thay đổi của môi trường kinh doanh toàn cầu.
4. Chuẩn đầu ra:
4.1. Yêu cầu về kiến thức:
Được trang bị đầy đủ kiến thức đại cương của chuyên ngành kinh tế và kiến thức cơ
sở ngành.
Nắm vững kiến thức chuyên ngành bao gồm các môn học chuyên sâu về quan hệ kinh
tế quốc tế và kinh doanh quốc tế.
Có kiến thức thực tế về hoạt động sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp, quản lý nhà
nước thông qua hoạt động thực tập thực tế của sinh viên tại các doanh nghiệp, cơ
quan nhà nước, viết báo cáo thực tập tốt nghiệp.
4.2. Kỹ năng:
Thực hiện và điều hành hoạt động xuất nhập khẩu: Soạn thảo, đàm phán, ký kết hợp
đồng, văn bản, chứng từ trong hoạt động xuất nhập khẩu; nghiệp vụ giao nhận, vận
tải, bảo hiểm, thanh toán quốc tế…
Nghiên cứu, xúc tiến marketing thị trường xuất nhập khẩu.
Tham gia hoạch định và quản lý các dự án sản xuất – kinh doanh, đầu tư của doanh
nghiệp.
Khả năng phân tích, đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô.
Tham gia thực hiện, quản lý nhà nước trong lãnh vực xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư
nước ngoài, thẩm định và quản lý các dự án đầu tư…
Kỹ năng làm việc nhóm và làm việc độc lập.
Kỹ năng phân tích, tổng hợp, tư duy chiến lược; năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh
trước thay đổi của môi trường kinh doanh .
Kỹ năng giao tiếp, đàm phán, thuyết trình báo cáo.
Kỹ năng tin học, ngoại ngữ: đảm bảo cho công tác chuyên môn và nghề nghiệp.
4.3. Yêu cầu về thái độ:
4.3.1. Phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân:
Sinh viên tốt nghiệp là công dân tốt, có đạo đức lành mạnh, nghiêm túc tuân
thủ pháp luật nhà nước, có ý thức, trách nhiệm đối với xã hội, cộng đồng.
Sinh viên tốt nghiệp là nhân viên có đạo đức nghề nghiệp, chấp hành nghiêm
2
túc quy định, nội quy nơi làm việc.
Có thái độ thân thiện, quan hệ đúng mực, hợp tác với đồng nghiệp, đối tác; sẵn
sàng hỗ trợ, giúp đỡ đồng nghiệp trong công việc; có tinh thần trách nhiệm đối
với tập thể, doanh nghiệp nơi làm việc;
Có ý chí cầu tiến, phấn đấu, học hỏi, vượt khó vươn lên trong học tập, công
việc và cuộc sống.
4.3.2. Trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ:
4.3.3. Khả năng cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc:
4.4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:
Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành “Kinh tế đối ngoại” có đủ năng lực, kiến thức làm
việc tốt tại các doanh nghiệp thương mại xuất nhập khẩu; lãnh vực logistics, vận tải,
giao nhận quốc tế; bộ phận kinh doanh, tiêu thụ, cung ứng, marketing, kế hoạch, xuất
nhập khẩu… của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh; phòng thanh toán quốc tế, bộ
phận quản lý ngoại hối, tín dụng xuất nhập khẩu… của các ngân hàng thương mại;
các công ty đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam; chuyên viên kinh doanh, quản
lý các chi nhánh ở nước ngoài của các công ty đầu tư nước ngoài của Việt Nam và
quốc tế…
Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành “Kinh tế đối ngoại” có khả năng làm việc tốt tại
các cơ quan quản lí nhà nước từ cấp Bộ đến địa phương như: Bộ công thương, Bộ kế
hoạch và đầu tư, Sở công thương, Sở kế hoạch và đầu tư, Ban quản lý các Khu công
nghiệp, Khu chế xuất, các viện nghiên cứu kinh tế, các trường đại học…
4.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:
4.6. Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo:
5. Nội dung chương trình:
Stt Tên môn học
Tín
chỉ
Tên
giáo
trình
Tên
tác giả
Năm
xuất
bản
Khối kiến thức cơ bản
HỌC KỲ 1
15
Các môn học bắt buộc 9
1
Toán cao cấp C1 3
2
Toán cao cấp C2 3
3
Pháp luật đại cương 3
Các môn học tự chọn 6
4
Địa lý kinh tế 3
5
Lịch sử các nền văn minh thế giới 3
6
Lịch sử kinh tế Việt Nam và các nước 3
3
7
Tin học đại cương (3TC) 3
8
Ngoại ngữ không chuyên 1 4
HỌC KỲ 2
19
Các môn học bắt buộc 16
9
Lý thuyết xác suất và thống kê toán (4TC) 4
10
Những nguyên lý CB của CN Mác – Lênin 5
11
Kinh tế học vi mô 4
12
Đường lối cách mạng của ĐCSVN 3
Các môn học tự chọn 3
13
Quan hệ quốc tế 3
14
Tâm lý học đại cương 3
15
Con người và môi trường 3
16
Xã hội học 3
17
Ngoại ngữ không chuyên 2 4
18
Giáo dục quốc phòng 4 tuần
HỌC KỲ 3
19
Các môn học bắt buộc 16
19
Lịch sử các học thuyết kinh tế 3
20
Kinh tế học vĩ mô 4
21
Lý thuyết thống kê 3
22
Kế toán đại cương (3TC) 3
23
Quản trị học căn bản (3TC) 3
Các môn học tự chọn 3
24
Logic học 3
25
Dân số học 3
26
Phương pháp nghiên cứu khoa học 3
27
Giáo dục học đại cương 3
28
Địa chính trị thế giới 3
29
Ngoại ngữ không chuyên 3 4
30
Giáo dục thể chất 3
31
Kiến thức cơ sở ngành
HỌC KỲ 4
20
Các môn học bắt buộc 14
32
Marketing căn bản (3TC) 3
33
Kinh tế lượng 3
34
Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
35
Kinh tế học quốc tế 3
36
Lý thuyết tài chính – tiền tệ 3
Các môn học tự chọn 6
37
Luật kinh tế 3
38
Chuyển giao công nghệ quốc tế 3
4
39
Kinh tế tài nguyên và môi trường 3
40
Kinh tế phát triển (3TC) 3
41
Ngoại ngữ chuyên ngành 4
42
Giáo dục thể chất 2
Kiến thức chuyên ngành
HỌC KỲ 5
17
Các môn học bắt buộc 14
43
Luật thương mại quốc tế 3
44
Kinh tế đối ngoại (4TC) 4
45
Tài chính quốc tế (3TC) 3
46
Kinh doanh quốc tế (4TC) 4
Các môn học tự chọn 3
47
Kế toán ngoại thương 3
48
Quản trị chất lượng 3
49 Ngoại ngữ chuyên ngành 4
HỌC KỲ 6
19
Các môn học bắt buộc 16
50
Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương 3
51
Vận tải và bảo hiểm quốc tế 3
52
Marketing quốc tế (3TC) 3
53
Thanh toán quốc tế (3TC) 3
54
Quản trị tài chính công ty đa quốc gia 4
Các môn học tự chọn 3
55
Quản trị chiến lược 3
56 Hành vi tổ chức trong kinh doanh 3
57 Ngoại ngữ chuyên ngành 4
HỌC KỲ 7
16
Các môn học bắt buộc 13
58
Logistics (3TC) 3
59
Thương mại điện tử (3TC) 3
60
Đàm phán kinh doanh 3
61
Thẩm định và quản trị dự án đầu tư 4
Các môn học tự chọn 3
62 Quản trị nguồn nhân lực công ty đa QG 3
63
Công tư pháp quốc tế 3
HỌC KỲ 8
64
Thực tập cuối khóa 4
65
Khóa luận tốt nghiệp hoặc học 2 môn CĐ tốt
nghiệp 6