Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Ý cảnh nghệ thuật trong thơ Tống biệt của Lý Bạch" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.98 KB, 8 trang )




Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 4B-2007


11
ý cảnh nghệ thuật trong thơ Tống biệt của Lý Bạch


Mai Đức Hán
(a)


Tóm tắt.
ý
cảnh nghệ thuật là một phạm trù thẩm mỹ quan trọng của nghệ thuật
và mỹ học cổ điển Trung Hoa. Trong bài viết này, từ việc tìm hiểu khái niệm ý cảnh
nghệ thuật, chúng tôi vận dụng để khám phá đặc sắc ý cảnh nghệ thuật trong thơ
Tống biệt của Lý Bạch, nhà thơ thiên tài đời Đờng. Đó là sự tơng sinh giữa tình và
cảnh, là sự giao dung tình cảnh đến mức tuyệt đối, tả cảnh nhập thần. Từ đây thấy
đợc cái duyên riêng trong thơ tống biệt Lý Bạch: Cảnh - trong sáng, phi phàm,
luôn vận động đầy sức sống; Tình - lu luyến, bịn rịn nhng không bi lụy.


1. ý cảnh nghệ thuật (cũng có khi
đợc gọi bằng những thuật ngữ khác:
Tình cảnh, Cảnh giới ) là một phạm
trù thẩm mỹ quan trọng của nghệ thuật
và mỹ học cổ điển Trung Hoa. ý là t
tởng và tình cảm chủ quan của nhà


thơ. Cảnh là đối tợng đợc miêu tả,
tức sự vật khách quan. Nh vậy, nói
đến ý cảnh tức là chúng ta nói đến
mối quan hệ giữa tình cảm chủ quan
của nhà thơ và sự vật khách quan đợc
miêu tả trong một tác phẩm nghệ
thuật. Mối quan hệ này biểu hiện trên
hai phơng diện.
Cảnh sinh tình, tình sinh cảnh, tình
cảnh giúp nhau cùng nảy nở (tình cảnh
tơng sinh). Đó là một mặt của mối
quan hệ giữa tình và cảnh. Tình là do
tiếp xúc với cảnh mà có và đến lợt nó,
nhờ có sự dung hòa tình cảm của tác giả
mà cảnh trở thành một hình tợng
nghệ thuật đầy sức sống. Tình là do
cảnh mà nảy sinh, cảnh nhờ tình mà
truyền cảm. Tình cảnh tơng sinh lẫn
nhau, đó là trạng thái của nhà thơ khi
tiến hành cấu tứ nghệ thuật.
Một mặt khác của mối quan hệ giữa
tình và cảnh là cảnh trong tình, tình
trong cảnh, tình cảnh lồng vào nhau,
.

cảm thụ chủ quan và đối tợng khách
quan hòa nhập vào nhau (tình cảnh
giao dung). Dĩ nhiên sự kết hợp này
không phải là kết hợp với nhau một
cách máy móc, mà là một sự thống

nhất, chan hòa vào nhau thành một
chất nh nớc với sữa, nh hai mặt của
một tờ giấy. Cảnh do ý thẩm thấu vào
mà hiện ra một ánh màu độc đáo, ý từ
cảnh hiện ra, biến thành cái cụ thể có
thể cảm thụ đợc. Điều này không phải
tác giả nào cũng đạt đợc mà chỉ có ở
những tác giả thật sự tài năng. Đây là
giai đoạn thứ hai, là đặc điểm đợc biểu
hiện ra của hình tợng nghệ thuật đã
hoàn thành.
ý cảnh" không phải chỉ là một yêu
cầu bức thiết trong sáng tác của nhà
thơ, mà còn là một tiêu chuẩn thẩm mỹ
rất đợc coi trọng trong việc thởng
thức, đánh giá văn nghệ trong truyền
thống của Trung Quốc. Mọi ngời
thờng xem có ý cảnh hay không và lấy
đó làm thớc đo trong việc đánh giá một
tác phẩm hay hay dở. Đúng nh Vơng
Quốc Duy trong Nhân gian từ thoại
đã viết: Văn chơng hay, hay không
hay, tức là xem có ý cảnh hay không
và ở cái độ sâu rộng của nó mà thôi [4,
tr.128].


Nhận bài ngày 09/11/2007. Sửa chữa xong ngày 05/12/2007.




Mai Đức Hán ý cảnh nghệ thuật trong thơ Tống biệt Lý Bạch, tr. 11-18


12
2. Vận dụng lý luận ý cảnh vào soi
chiếu thơ Tống biệt của Lý Bạch, chúng
tôi mong muốn từ góc nhìn này mà thấy
đợc đặc sắc của mảng thơ. Cũng cần
phải nói rõ, tại sao chúng tôi lại chọn
thơ Tống biệt của Lý Bạch trong khi
ông còn viết rất nhiều về những đề tài
khác? Tống biệt là một đề tài lớn trong
thơ ca cổ điển Trung Hoa. Ngời Trung
Hoa thời cổ rất thích đi xa vì đi là để mở
rộng chân trời hiểu biết, mở rộng giao
du. Với họ quảng giao trở thành một
giá trị văn hóa, đạo đức rất quan trọng.
Đồng thời họ lại cũng rất sợ đi xa vì đi
xa là phải chia tay với những gì thân
thuộc nhất để dấn thân vào một không
gian mới lạ, rơi vào cảnh lữ thứ, tha
hơng. Những cuộc chia ly bản chất của
nó là buồn. Hơn thế trong điều kiện lúc
bấy giờ, quan san cách trở, phơng tiện
giao thông còn khó khăn, nhiều khi chia
ly cũng chính là tử biệt, trong giờ phút
chia ly, con ngời đã dự cảm trớc đợc
những bất trắc trên hành trình sắp tới,
cuống quýt lo âu, cố gắng níu kéo để rồi

khi không níu giữ đợc thì buồn bã, sầu
tủi. Chính điều kiện đó làm cho những
cuộc ly biệt hơn bao giờ hết là cơ hội để
con ngời phơi tỏ tình cảm với nhau, tạo
mảnh đất màu mỡ cho thơ ca sinh
dỡng và phát triển. Lý Bạch cũng vậy.
Ông nổi danh trên thi đàn đời Đờng là
một hồn thơ lãng mạn cuồng phóng. Đi
nhiều, quen biết lắm nhng không nơi
nào lu giữ đợc bớc chân lãng du của
ông. Trong cuộc đời Lý không hiếm
những cuộc ly biệt. Tình cảm vốn ứ tràn
trong tâm hồn lãng mạn, cuồng phóng
của ông đợc dịp tuôn trào thành
những vần thơ trác tuyệt.

đây cũng
cần lu ý đến phơng thức thể hiện
tình cảm của con ngời Phơng Đông
thời cổ khi chia ly. Họ không quen trực
tỏ những nỗi luyến lu sầu nhớ của
mình mà bao giờ cũng ký thác một cách
kín đáo, tinh tế sau những bức tranh
thiên nhiên. Thơ Tống biệt của Lý Bạch
không nằm ngoài quy luật chung đó. ở
một trình độ cao hơn, tình - cảnh trong
thơ Tống biệt của ông bao giờ cũng có sự
kết hợp hết sức hài hòa, do vậy rất
thuận lợi để chúng tôi vận dụng lý luận
ý cảnh nghệ thuật để tìm hiểu.

2.1. Chúng tôi thống kê trong Thơ
Đờng [5], Lý Bạch có 11/ 69 bài thơ
trực tiếp viết về đề tài Tống biệt: Tặng
Uông Luân, Tống khách quy Ngô,
Tống Dơng sơn nhân quy Tung Sơn,
Tống Trơng xá nhân chi Giang
Đông, Tống hữu nhân, Hoàng Hạc
lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng
Lăng, Kim Lăng tửu tứ lu biệt,
Tống hữu nhân nhập Thục, Tuyên
Châu Tạ Diểu lâu tiễn biệt hiệu th
Thúc Vân, Tảo phát Bạch Đế thành,
Mộng du Thiên Mụ ngâm lu biệt.
Các nhân vật tham dự cuộc ly biệt ở đây
một bên là hóa thân của thi nhân với
một bên là bạn thân của ông hoặc một
địa danh mà cảnh vật nơi đó đã gắn bó
sâu nặng.
2.2. Cũng cần lu ý thêm về vấn đề
tạo cảnh, cơ sở quan trọng để tạo nên
ý cảnh trong một tác phẩm. Đơng
nhiên cảnh là do các ý tợng cá biệt



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 4B-2007


13
tạo nên nhng không phải ý tợng nào

cũng có thể tạo tác thành cảnh mà chỉ
những ý tợng có thể gợi mở rất nhiều ý
tợng từ một ý tợng ban đầu (tợng
ngoại chi tợng - ý tợng ở ngoài ý
tợng), hình thành không gian hoàn
chỉnh và liên tục thì mới có thể trở
thành cảnh. Từ đây, cảnh sinh tình,
tình sinh cảnh mới có thể hình thành ý
cảnh.
Kim Lăng tửu tứ lu biệt có ba ý
tợng tạo cảnh: gió, liễu, dòng nớc.
Các ý tợng đó có quan hệ mật thiết với
nhau, bổ sung cho nhau: Gió thổi hoa
cây liễu thơm phức của hàng (Phong
xuy liễu hoa mãn điếm hơng). Chính
từ quan hệ này mà không gian đợc
rộng mở theo làn gió thổi, theo sự lan
tỏa của hơng liễu. Và đâu chỉ bó buộc
trong không gian cửa hàng mà trong
cảm nhận của độc giả, sự lan tỏa của
hơng liễu là vô tận. Thêm vào đó, dòng
sông ở đây không đứng yên mà trôi
chảy về phía đông để hòa nhập vào biển
cả rộng lớn (đông lu thủy). Nh vậy
các ý tợng cụ thể đã nơng dựa nhau,
bổ sung cho nhau hình thành một
không gian bao la rộng lớn. Không gian
ly biệt ấy thẫm đẫm tình cảm của con
ngời. Gió thổi đa hơng hoa liễu lan
tỏa khắp không gian cũng giống nh cô

gái đẹp đất Kim Lăng ép rợu mời
khách để khách say vùi trong men
rợu, say vùi tình cảm con ngời, để
tình cảm ấy vơng vấn mãi bớc chân
của ngời du khách trên suốt hành
trình xa thẳm. Sự trôi chảy về phía
đông của dòng sông hay chính là sự
tuôn chảy tình cảm trong tâm hồn
ngời du khách đối với cảnh và ngời
trong giờ phút ly biệt.
Có những bài thơ, không gian ly
biệt đợc dựng lên thoạt tiên tởng
chừng nhỏ hẹp nhng ngẫm kỹ, từ giới
hạn ban đầu ấy, không gian giãn nở đến
không cùng. Chúng ta hãy xem xét hai
câu thơ đầu trong Tống hữu nhân:
Thanh sơn hoàng Bắc quách,
Bạch thủy nhiễu Đông thành.
(Núi xanh chắn ngang vùng ngoại ô
phía Bắc,
Nớc trắng lợn quanh khu thành
phía Đông)
Với hoành (chắn ngang) và
nhiễu (lợn quanh) của núi và nớc,
hai ý tợng gợi tả một không gian ở
giữa bị giam hãm, bó buộc. Đúng là có
không gian hữu hạn do sự vây kết của
núi và nớc nhng bên ngoài không
gian ấy lại gợi mở ra một không gian
mênh mông. Dãy núi phía bắc ngoại

thành hùng vĩ, chạy dài tới tận chân
trời. Núi mênh mông thăm thẳm tiếp
liền nhau, ngời ta chỉ còn thấy sắc
xanh của núi, ranh giới và hình thể của
chúng bị nhòe mờ. Sắc xanh ấy hòa với
màu xanh của trời càng giãn nở một
không gian bao la. Dòng sông đợc tái
hiện từ phía xa chỉ thấy dáng vẻ và
màu trắng bật nổi của nó cũng góp
phần gợi mở một không gian mênh
mông, h ảo. Không gian ấy đợc tiếp
nối mở rộng thêm bằng các ý tợng: cô
bồng, phù vân, lạc nhật. Cỏ bồng,
loại cỏ sau khi khô chết bị gió cuốn đi
vạn dặm, áng mây nổi nênh trên nền



Mai Đức Hán ý cảnh nghệ thuật trong thơ Tống biệt Lý Bạch, tr. 11-18


14
trời bao la, bóng chiều tà dâng lên phủ
trùm vạn vật. Tất cả cộng hởng để tạo
nên sự mênh mông của không gian chia
biệt. Không gian cũng đẫm tình ngời
trong cuộc chia tay. Cô bồng, phù
vân chính là những hình ảnh ẩn dụ về
ngời ra đi. Nó diễn tả cái cô đơn, nổi
nênh trên hành trình vạn dặm của

ngời lữ khách, đồng thời nó cũng diễn
tả tình cảm của ngời ở lại đối với ngời
ra đi. Phải có sự thấu hiểu, đồng cảm
nh thế nào ngời đa tiễn mới dự cảm
đợc nỗi cô lẻ của ngời đi trên hành
trình dằng dặc.
Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo
Nhiên chi Quảng Lăng là bài thơ tống
biệt nức tiếng của Lý Bạch. Bài thơ tiễn
bạn mà chỉ tả cảnh, không tả tình. Đầu
tiên là giới thiệu không - thời gian chia
biệt:
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa tam nguyệt há Dơng
Châu
(Bạn cũ rời khỏi lầu Hoàng Hạc, ở
phía tây,
Xuôi xuống Dơng Châu giữa tháng
ba mùa hoa khói)
Cuộc chia tay diễn ra ở phía tây lầu
Hoàng Hạc. Thời gian chia tay vào
tháng ba có hoa khói. Hai chữ yên hoa
thể hiện cực kỳ sinh động cảnh liễu rủ
xõa xuống một vùng phía dới con sông
nh khói. Cả một mảng hoa đẹp tràn
đầy sức xuân. Suốt cả một vùng nam
bắc con sông lớn đều tràn ngập sắc
xuân.
Hai câu cuối nhà thơ đã vẽ nên bức
họa tuyệt diệu bằng ngòi bút của mình.

Nhà thơ đứng trên lầu Hoàng Hạc nhìn
ra xa. Dới tầm mắt của tác giả hiện
lên cảnh sông nớc bao la, bầu trời
xanh biếc tỏa ánh sáng xuống. Một
cánh buồm trắng đơn côi tuy nhỏ nhng
tơi sáng.

n tợng kết đọng lại ở hình
ảnh dòng Trờng Giang cuồn cuộn trôi
chảy. Không gian bao la khoáng đạt.
Tuy nhiên, ẩn chứa trong bức tranh
thiên nhiên ấy là tình bạn thắm thiết.
Dù không có một dòng nào trực tả tình
cảm nhng ngời đọc vẫn nh thấy
hiển hiện một đôi mắt đăm đắm dõi
theo cuộc hành trình của bạn khi xảy ra
cuộc chia biệt.
á
nh mắt đầy lu luyến
đã phát hiện ra sự cô đơn lẻ loi của
cánh buồm trong không gian mênh
mông, cũng chính là sự lẻ loi của ngời
bạn trên hành trình vạn dặm. Dòng
Trờng Giang cuồn cuộn chảy trôi là
hình ảnh thực cũng là dòng sông tâm
trạng đang tuôn chảy trong tâm hồn cả
ngời đi lẫn kẻ ở. Tình cảm đối với bạn
bè của nhà thơ ở đây là vô hạn hoàn
toàn tơng thích với khung cảnh mênh
mông khoáng đạt của thiên nhiên.



đây tình đã hóa cảnh.
Nh vậy, chúng ta thấy trong thơ
tống biệt Lý Bạch, tình cảnh tơng sinh
(cảnh sinh tình, tình sinh cảnh) và
quan trọng hơn, tình cảnh trong thơ
tống biệt của Lý luôn có sự xoắn bện
vào nhau đến mức khó tách biệt, đã đạt
tới trình độ tả cảnh nhập thần, đúng
nh Nghiêm Vũ, đời Tống, trong
Thơng Lang thi thoại đã viết: Điểm
tuyệt diệu nhất của thơ chỉ có một, đó là
nhập thần. Thơ mà đạt tới chỗ nhập



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 4B-2007


15
thần thì tận thiện, tận mỹ! Không thể
thêm thắt gì đợc nữa! Duy chỉ có Lý
Bạch, Đỗ Phủ đạt đợc mà thôi. Những
ngời khác có lẽ hiếm lắm [4, tr.211].
Chính vì đạt tới trình độ tả cảnh nhập
thần, đem t tởng tình cảm của mình
chan hòa làm một với đối tợng miêu
tả, đạt tới chỗ ta và vật chan hòa vào
nhau (vật ngã giao dung) mà thi tiên

vừa truyền đợc cái thần của cảnh và
cũng truyền đợc cái thần của chính
bản thân, tạo nên cái độc đáo riêng
không thể bắt chớc đợc của ý cảnh
trong thơ ông nói chung và thơ Tống
biệt nói riêng.
2.3. Vậy tính độc đáo của ý cảnh
nghệ thuật trong thơ Tống biệt của Lý
Bạch ở đây là gì? Trớc hết chúng ta
thấy cảnh trong thơ Lý Bạch không
trau truốt, phù hoa nh thơ ca lục triều,
không nhã đạm nh tranh thủy mặc
của Vơng Duy mà nó mang một vẻ đẹp
trong sáng phi phàm. Điều đó trớc hết
thể hiện ở việc sử dụng màu sắc. Màu
sắc trong thơ Tống biệt của Lý Bạch
phần lớn là màu tơi sáng. Đó là màu
sáng bạc của dòng nớc, màu tơi sáng
rực rỡ của hoa đào bung nở, màu xanh
mát của những rặng liễu ven bờ trong
Tống khách quy Ngô. Đó là màu sáng
trong mát của ánh trăng, màu tía của
hoa xơng bồ, màu trắng của con rồng,
màu xanh của bầu trời trong Tống
Dơng sơn nhân quy Tung sơn Trong
những gam màu tơi sáng ấy ta thấy
nổi lên hai gam màu tác giả a dùng
nhất. Đó là màu xanh của núi non cây
cỏ, xanh biếc của bầu trời và màu trắng
bạc của dòng nớc hai gam màu xuất

hiện với tần số khá cao trong thơ Tống
biệt Lý Bạch tạo nên vẻ trong sáng của
cảnh đợc mô tả.
Nếu việc sử dụng những gam màu
tơi sáng tạo vẻ tơi mát của cảnh sắc
thì việc sử dụng những nét đại bút lại
tạo nên vẻ đẹp kỳ vĩ, khoáng đạt của
cảnh sắc. Thi tiên ít khi đi vào miêu tả
những cảnh thực một cách cụ thể, chi
tiết nh Đỗ Phủ:
Oanh vàng gù cách tổ
Cá trắng nhảy tung rong
(Đỗ Phủ, Tuyệt cú - bài 2)
Lý Bạch thờng tái hiện cảnh bằng
đôi ba nét chấm phá thanh thoáng có ý
nghĩa dựng lên cả một khung cảnh
khoáng đạt. Cảnh vật hiện lên qua
những nét chấm phá thờng đợc đặt
trong mối quan hệ đối lập cao độ: những
kích thớc khổng lồ đối lập với kích
thớc vô cùng nhỏ bé, cái cực nhanh đối
lập với cái cực mạnh tạo nên những
ấn tợng vô cùng mạnh mẽ. Xin dẫn
một vài ví dụ:
- Cô phàm viễn ảnh bích không
tận
(Bóng cánh buồm lẻ loi xa lẩn trong
khoảng không xanh biếc)
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo
Nhiên chi Quảng Lăng)

- Cô bồng vạn lí chinh
(Cỏ bồng trơ trọi sẽ lênh đênh xa
muôn dặm)
(Tống hữu nhân)
- Thiên thanh nhất nhạn viễn
Hải khoát cô phàm trì



Mai Đức Hán ý cảnh nghệ thuật trong thơ Tống biệt Lý Bạch, tr. 11-18


16
(Trời trong sáng, một cánh nhạn
xa vời
Bể rộng, chiếc buồm lẻ loi chầm
chậm)
(Tống hữu nhân nhập Thục)
Vẻ kỳ vĩ, khoáng đạt của cảnh trong
thơ Tống biệt Lý Bạch còn đợc tạo nên
bởi cảnh trong thơ ông luôn luôn cựa
quậy sức sống, luôn vận động hớng về
miền xa, về nơi cao rộng đến không
cùng. Độc giả bất kỳ ai đều rất dễ nhận
thấy trong thơ Tống biệt của Lý Bạch có
hình ảnh khá nổi bật - hình ảnh dòng
sông. Dòng sông ở đây không bao giờ
tĩnh lặng mà luôn luôn vận động đầy
sức sống. Sự vận động này có khi đợc
mô tả trực tiếp nh dòng sông thao

thiết chảy trôi tới tận chân trời trong
Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên
chi Quảng Lăng. Cũng có khi sự vận
động đợc diễn tả kín đáo hơn nh
trong Tảo phát Bạch Đế thành:
Triêu từ Bạch Đế thái vân gian
Thiên lý Giang Lăng nhất nhật
hoàn
(Sáng từ biệt thành Bạch Đế trong
làn mây rực rỡ
Một ngày vợt ngàn dặm về tới
Giang Lăng)
Câu đầu miêu tả cảnh từ biệt buổi
sáng ở thành Bạch Đế. Thành Bạch Đế
trên đỉnh núi, bên sông, sáng sớm đầy
mây phủ. Mặt trời lên chiếu vào mây,
đám mây có năm màu. Nhìn xa, thành
Bạch nh ẩn trong đám mây ngũ sắc.
Câu sau tác giả đem đối lập hai chữ
thiên lí và nhất nhật đã nói lên vẻ
đẹp của tốc độ. Lộ trình từ thành Bạch
Đế tới Giang Lăng rất xa (thiên lý)
nhng thời gian thực hiện cuộc hành
trình lại rất mau chóng (nhất nhật).
Qua đó mặc dù không nói đến độ dốc
cũng nh tốc độ chảy của dòng nớc
nhng tự nhiên qua cách diễn tả, ngời
đọc cảm nhận đợc cái thế bay vọt
nghìn dặm của con thuyền, tốc độ tuôn
chảy phi thờng của con sông và cũng

là niềm phấn khích của tâm trạng con
ngời.
Vẻ đẹp độc đáo của cảnh rất thích
hợp để thể hiện đặc trng riêng của
tình ngời trong thơ tống biệt Lý Bạch.
Đọc thơ tống biệt của những tác giả
khác, chúng ta cảm nhận đợc tình cảm
bạn bè thắm thiết nhng có phần bi
thơng trong giờ phút chia tay:
Bi quân lão biệt lệ triêm cân
Thất thập vô gia vạn lý thân
Sầu kiến chu hành phong hựu khởi
Bạch đầu lãng lý bạch đầu nhân
(Thơng anh tuổi già vẫn phải ly
biệt (tôi) rơi lệ thấm khăn
Xa xôi muôn dặm tấm thân 70 tuổi
không nhà
Buồn thấy thuyền vừa đi, trời lại
nổi gió
Giữa đám sóng bạc đầu có con
ngời bạc đầu)
(Bạch C Dị, Lâm giang tống Hạ
Chiêm)
Dơng tử giang đầu dơng liễu
xuân
Dơng hoa sầu sát độ giang nhân
Sổ thanh phong địch ly đình vãn
Quân hớng Tiêu Tơng ngã hớng
Tần
(Bên sông Dơng tử, dơng liễu

đợm màu xuân



Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 4B-2007


17
Hoa dơng liễu làm cho ngời qua
sông buồn đến chết
Vài tiếng sáo vi vút ở đình ly biệt
buổi chiều hôm
Anh đi tới vùng sông Tiêu Tơng,
tôi đi tới đất Tần)
(Trịnh Cốc, Hoài thợng biệt hữu nhân)
Nhng với Lý Bạch, trong bất kỳ
cuộc chia ly nào, tình cảm của ông cũng
thể hiện thật đằm sâu, có buồn, có lu
luyến bịn rịn nhng không bao giờ bi
lụy.


Tống khách quy Ngô cuộc chia
biệt diễn ra trong một khung cảnh
trong sáng, tâm hồn con ngời trong li
biệt thật thoải mái. Chén rợu tiễn đa
đã cạn, không quyến luyến nhau đợc
mãi, khách dứt áo ra đi nhẹ nhàng:
Tửu tận nhất phàm phi
(Cạn chén rồi, một lá buồm đi nh

bay).
Ngời ở lại cũng xác định một thái
độ dứt khoát:
Biệt hậu vô d sự
Hoàn ng tảo điếu ky
(Chia tay rồi, không còn có việc gì
Phẩy tấm đá ngồi câu cá)
Tất nhiên những vần thơ nh thế
này thật hiếm bởi nó đợc viết lúc nhà
thơ ít trăn trở vì hoài bão cha thực
hiện đợc.
Trong Tống Trơng xá nhân chi
Giang Đông, nhà thơ chia tay Trơng
Hàn chính lúc gió thu thổi. Gió thu lạnh
lẽo gợi dậy nỗi sầu muộn trong lòng
ngời li biệt. Hơn thế nỗi sầu của ngời
chia ly thấm thía hơn khi cảm nhận
đợc nỗi cô đơn của ngời bạn trên dặm
đờng trờng:
Hải khoát cô phàm trì
(Bể rộng, chiếc buồm lẻ loi chầm
chậm)
Cộng thêm dự cảm về những bất
trắc đơng đón đợi phía trớc, về ngày
đoàn tụ khó thành:
Thơng ba diểu nan kỳ
(Sông lạnh thăm thẳm khó hẹn
ngày gặp mặt)
Nỗi sầu đến đây tởng nh nhấn
chìm thi nhân. Nhng không:

Ngô châu nh kiến nguyệt
Thiên lí hạnh tơng ti
(Đất Ngô châu ví nh nhìn thấy
vừng trăng
May chăng cũng nhớ đến nhau, ở
nơi xa nghìn dặm)
Đất Ngô châu tuy xa nhng vầng
trăng chung vẫn còn đấy. Nhìn trăng
lại nhớ đến ngời. Xa xôi dù có ngàn
vạn dặm, không gặp mặt nhng vẫn
luôn hớng về nhau, vẫn nhớ nhau.
Chính tình cảm bạn bè thắm thiết đã
cứu rỗi con ngời, đa con ngời thoát
khỏi sự bi lụy.
Làm nên vẻ đẹp độc đáo của ý cảnh
nghệ thuật trong thơ Tống biệt của Lý
Bạch chính là do phong cách của nhà
thơ. Giữa một xã hội phong kiến đầy
những bó buộc, quy định trật tự khe
khắt, Lý Bạch nổi bật lên với một cái tôi
cuồng phóng luôn quẫy đạp, vợt thoát
khỏi mọi ràng buộc tù túng để tìm về
với bản ngã đích thực của chính mình.
Chính cái tôi gai góc đầy cá tính mạnh
mẽ ấy đã phổ vào thơ tạo nên hơng sắc
riêng cho ý cảnh nghệ thuật của ông
trong vờn hoa đa hơng sắc đơng
thời.




Mai Đức Hán ý cảnh nghệ thuật trong thơ Tống biệt Lý Bạch, tr. 11-18


18

Tài liệu tham khảo

[1] Phạm Hải Anh, Tứ tuyệt Lý Bạch, Luận án tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trờng Đại
học s phạm Hà Nội, 1997.
[2] Trần Lê Bảo,
ý
cảnh nghệ thuật trong thơ cổ Trung Quốc, Hội thảo khoa học,
Viện văn học, tháng 12 năm 2004.
[3] Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đờng, NXB Thuận Hóa, 1995.
[4] Khâu Chấn Thanh, Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Mai Xuân
Hải dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994.
[5] Tập thể tác giả, Thơ Đờng (2 tập), NXB Văn học, Hà Nội, 1997.


Summary

Artistic scene - idea in Ly BachS See off poetry

Artistic scene - idea is an important aesthetic category of Chinese classical art
and aesthetics. In this article, from the study of Artistic scene-idea in the See Off
part of Ly Bach - a poetical genius of Tang dynasty. It is the concord between feeling
and scene, the absolute harmony of feeling and scene, an entrancement
description. From that, we can see the unique charm in Ly Bach's poetry: scene
- be pure, extraordinary, active and full of vitality; feeling - be attached,

remembered but never be mournful.

(a)
Khoa Ngữ Văn, trờng Đại Học Vinh.

×