Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Quản lý các hoạt động sư phạm trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.85 KB, 65 trang )

Chuyên đề II
QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG
SƯ PHẠM TRƯỜNG TIỂU HỌC
Phần 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌAT
ĐỘNG SƯ PHẠM VÀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM
Họat động sư phạm

Khái niệm

Các thành tố của HĐSP

Xu hướng đổi mới HĐSP
Quản lý họat động sư phạm

Khái niệm quản lí HĐSP

Đặc điểm quản lí HĐSP

Nội dung và PP quản lí HĐSP

Vị trí công tác QL HĐSP
Phần 2:
NHỮNG NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM
I. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC
Hoạt động dạy

HĐ dạy của GV là hoạt động tổ chức


điều khiển của GV đối với HĐ nhận
thức của HS

Quá trình DH là sự phối hợp thống
nhất HĐ chỉ đạo của thầy với HĐ lĩnh
hội tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo
của trò nhằm đạt được mục đích
dạy học
Hoạt động dạy
Vì vậy, quá trình DH phải là một hệ thống
bao gồm những nhân tố cơ bản sau:

Mục đích/mục tiêu DH

Nhiệm vụ DH

Nội dung DH

Thầy (với hoạt động dạy)

Trò (với hoạt động học)

Phương pháp và phương tiện DH

Kết quả DH
Mục
tiêu
của
giáo
dục

tiểu
học

Hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mỹ và các kỹ năng cơ bản
để học sinh tiếp tục học lên
trung học cơ sở (Điều 23 –
Luật Giáo dục)
Nhiệm
vụ của
hoạt
động
dạy ở
trường
tiểu
học

Cung cấp cho trẻ những hiểu biết
về tự nhiên, xã hội (thông qua
những hình ảnh cụ thể, sinh động,
những khái niệm bước đầu, những
quy tắc đơn giản...)

Rèn luyện cho trẻ một số kỹ năng,
trước hết là kỹ năng học tập

Cần phát triển trí tuệ cho trẻ: biết

quan sát tinh tế, biết ghi nhớ hợp
lý, biết tưởng tượng, biết suy nghĩ
tích cực độc lập, có óc tò mò, suy
luận, thích vận dụng thực hành.
Hoạt động nhóm

Chủ đề thảo luận: “Vị trí, vai trò của
quản lý hoạt động dạy học”

Các nhóm báo cáo
Vị trí, vai trò của quản lý hoạt động
dạy học

Quản lý hoạt động dạy học là một khâu
quan trọng trong việc đảm bảo chất
lượng ở trường tiểu học

Chất lượng giáo dục trường tiểu học là
sự đáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo
dục tiểu học quy định tại Luật Giáo dục
(QĐ số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày
02/4/2008)
NHU CẦU XÃ HỘI
THỎA MÃN
NHU CẦU XÃ HỘI
Marketing
Nghiên cứu
Thiết kế
Thẩm định
Hoạch định thực hiện

Kiểm tra
Tổ chức
dịch vụ
Bán
Dịch vụ
sau bán
Marketing
I. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
I. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY CỦA GIÁO VIÊN
DẠY CỦA GIÁO VIÊN
Công
tác
xây
dựng
kế
hoạch

KH dạy học trong năm học, từng
học kỳ của nhà trường

KH dạy học trong năm học, từng
học kỳ của các tổ

KH của từng giáo viên bao gồm:

Kế hoạch năm học

Kế hoạch từng học kỳ


KH dạy học theo tuần, tháng (sổ
báo giảng)

KH dạy học từng bài (giáo án)
Tổ
chức
thực
hiện kế
hoạch
dạy
học

Phân công giám hiệu phụ
trách chuyên môn từng khối
lớp

Phân công giáo viên phụ
trách chuyên môn từng khối
lớp

Xây dựng thời khóa biểu
(đảm bảo nguyên tắc chính
xác, hợp lý, hiệu quả)
Chỉ
đạo
thực
hiện
kế
hoạch
dạy

học

Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc
chương trình, sách giáo khoa;
dạy đủ các môn bắt buộc và bổ
sung (đ/v môn tự chọn)

Chỉ đạo việc đổi mới phương
pháp dạy học đối với từng bộ
môn; đổi mới hình thức dạy học;
nâng cao năng lực chuyên môn
cho GV

Chỉ đạo việc thi cử và đánh giá
kết quả học tập của học sinh

Chỉ đạo việc sử dụng và tăng
cường CSVC, thiết bị dạy học
Công
tác
kiểm
tra

Việc thực hiện chương trình
(từng môn học cho từng khối,
lớp)

Việc soạn bài và chuẩn bị giờ
lên lớp đ/v từng giáo viên


Kiểm tra giờ lên lớp

Kiểm tra việc đổi mới PP giảng
dạy; việc sử dụng phương tiện
kỹ thuật trong dạy học

Kiểm tra việc đánh giá, cho
điểm của GV
Những biện pháp quản lý
hoạt động dạy
Quản lý việc thực hiện chương trình

Phải nắm vững chương trình khung

Nội dung giáo dục phải thực hiện theo
hướng đổi mới

Chống quá tải

Tăng cường thực hành và các hoạt
động ngoài giờ

Bám sát mục tiêu của cấp học

Đảm bảo sự kế thừa và tiếp nối
Quản lý việc thực hiện chương trình

Nắm vững chương trình dạy học của
trường tiểu học (nguyên tắc cấu tạo
chương trình dạy học của cấp học,

chương trình dạy của từng môn, nội
dung và phạm vi kiến thức, phương
pháp dạy học đặc trưng của từng môn)

Phải có kế hoạch kiểm tra (từng bộ
môn, từng lớp, từng khối lớp)

Hướng dẫn cấp dưới lập kế hoạch chu
đáo

Phân công trách nhiệm cho người giúp
việc (cấp phó, tổ trưởng chuyên môn...)
Nhiệm
vụ của
Hiệu
trưởng
Hoạt động cá nhân

Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ
thông cấp Tiểu học ban hành theo quyết
định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày
05/5/2006
(tải tài liệu tại

-> Tailieu_lophoc)
Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên
lớp của giáo viên

Hướng dẫn GV trẻ cách soạn bài vào đầu năm học


Hướng dẫn sử dụng SGK, sách GV, tập bài soạn
mẫu (nếu có)

Quy định v/v dùng các bài soạn đã có

Tổ chức những buổi trao đổi về soạn bài hiệu quả

Hiệu trưởng cùng với Phó HT, Tổ trưởng phân công
kiểm tra

Đảm bảo đủ các điều kiện vật chất – kỹ thuật và tạo
mọi điều kiện cho GV soạn bài một cách tốt nhất
Quản lý giờ lên lớp

Tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện giờ
lên lớp

Xây dựng chuẩn giờ lên lớp:

Là chuẩn mực cần thiết để quản lý giờ lên
lớp

Khi xây dựng chuẩn cần chú ý đến những
đặc điểm riêng của từng bài học, môn học

Xây dựng nề nếp giờ lên lớp, tác phong
của người thầy

Dự giờ và phân tích bài học sư phạm
Quản lý việc đổi mới phương pháp

dạy học

Phương pháp quan sát

Phương pháp hỏi đáp

Phương pháp thực hành

Phương pháp thí nghiệm

Phương pháp truyền đạt

Phương pháp kể chuyện

...
Các
PPDH
chủ yếu
trong
các
môn TN
và XH

×