Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.78 KB, 16 trang )








Đề tài 3:
Thẩm định
cho vay
trung và dài
hạn
Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn
SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1
1
I. Cơ sở lý luận về thẩm định tín dụng và quyết định cho vay trung và dài
hạn:
1. Mục tiêu, đối tượng thẩm định tín dụng trung và dài hạn:

Tín dụng trung hạn là những khỏan tín dụng có thời hạn từ 1 cho đến 5
năm.
Tín dụng dài hạn là những khỏan tín dụng có thời hạn trên 5 năm.

Ngân hàng cấp các khỏan tín dụng trung hoặc dài hạn cho khách hàng
nhằm mục đích tài trợ cho đầu tư vào tài sản cố định hoặc đầu tư vào các dự
án đầu tư.

Ngòai ra, ngân hàngcũng có thể cấp các khỏan tín dụng trung và dài hạn
để tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng đại đa số các khỏan tín dụng trung và
dài hạn nhằm mục đích đầu tư vào các dự án đầu tư.



Do đó, trong phạm vi phần này khi bàn đến tín dụng trung và dài hạn chủ
yếu là bàn đến các khỏan tín dụng nhằm mục đích tài trợ cho dự án đầu tư.

Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để ngân hàng xem xét và quyết định có
cho doanh nghiệp vay vốn dài hạn hay không. Dự án đầu tư có thể do doanh
nghiệp tự lập hoặc thuê chuyên gia lập. Nhìn chung một dự án đầu tư thường
bao gồm các nội dung chính sau đây:

* Giới thiệu chung về khách hàng vay vốn và về dự án.
* Phân tích sự cần thiết phải đầu tư dự án.
* Phân tích sự khả thi về mặt tài chính của dự án.
* Phân tích các yếu tố kinh tế xã hội của dự án.

Để thấy được sự khả thi về tài chính của dự án, khách hàng phải nêu bật
được những căn cứ như sau:

- Phân tích và đánh giá tình hình nhu cầu thị trường và giá cả tiêu thụ để
làm căn cứ dự báo doanh thu từ dự án.
- Phân tích và đánh giá tình hình thị trường và giá cả chi phí để làm căn
cứ dự báo chi phí đầu tư ban đầu và chi phí trong suốt quá trình họat động của
dự án.
- Phân tích và dự báo dòng tiền ròng thu được từ dự án.
- Phân tích và dự báo chi phí huy động vốn cho dự án.
- Xác định các chỉ tiêu ( NPV, IRR, PP) dung để đánh giá và quyết định
sự khả thi về tài chính của dự án.
- Nếu dự án lớn và phức tạp cần có them các phân tích về rủi ro thực hiện
dự án như phân tích độ nhạy, phân tích tình huống và phân tích mô phỏng.

Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn

SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1
2
Mặc khác, khi nộp hồ sơ vay vốn ngân hàng, khách hàng vì động cơ nào
đó rất muốn dự án được đầu tư nên đã không ngại thổi phồng hiệu quả tài
chính của dự án để được ngân hàng chấp nhận cho vay. Do vậy, thẩm định tín
dụng trước khi quyết định cho vay là điều cần thiết nhằm mục tiêu đánh giá
chính xác hiệu quả thực sự của dự án.

Tóm lại: đối tượng cần thẩm định khi cho vay dự án đầu tư là tính khả thi
của dự án về mặt tài chính. Mục tiêu thẩm định là đánh giá một cách chính
xác và trung thực khả năng sinh lợi của một dự án, qua đó xác nhận được khả
năng thu hồi nợ khi ngân hàng cho vay để đầu tư vào dự án đó.

2. Các nội dung thẩm định tín dụng trung và dài hạn:

Thẩm định tín dụng trung và dài hạn thực chất là thẩm định dự án đầu tư,
do khách hàng lập và nộp cho ngân hàngkhi làm thủ tục vay vốn, dựa trên
quan điểm của ngân hàng.

Nhiệm vụ của nhân viên tín dụng khi thẩm định dự án là phát hiện những
điểm sai sót, những điểm đáng nghi ngờ hay những điểm chưa rõ ràng của dự
án và cùng với khách hàng thảo luận, làm sáng tỏ thêm nhằm đánh giá chính
xác và trung thực được thực chất của dự án.
Để có sự phối hợp với khách hàng, nhân viên tín dụng cần nắm vững quy
trình lập và phân tích dự án đầu tư của khách hàng.

3. Thẩm định các thông số dự báo thị trường và doanh thu:

Các thông số dự báo thị trường là những thông số dùng làm căn cứ để dự
báo tình hình thị trường và thị phần của doanh nghiệp chiếm lĩnh trên thị

trường.

Các thông số dự báo thị trường sử dụng rất khác nhau tùy theo từng
ngành cũng như từng lọai sản phẩm. Nhìn chung, các thông số thường gặp
bao gồm:

* Dự báo tăng trưởng của nền kinh tế.
* Dự báo tỷ lệ lạm phát.
* Dự báo tỷ lệ hối đóai.
* Dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu.
* Dự báo tốc độ tăng giá.
* Dự báo nhu cầu thị trường về lọai sản phẩm dự án sắp đầu tư.
* Ước lượng thị phần của doanh nghiệp.
* Ngòai ra còn có nhiều lọai thông số dự báo khác nữa tùy theo từng dự
án, chẳng hạn như công suất máy móc thiết bị.
Từ kinh nghiệm cho thấy, nhân viên tín dụng nên làm những việc sau
đây:
Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn
SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1
3
- Nhận thẩm định dự án thuộc những ngành nào mà mình có kiến thức và
am hiểu kỹ về tình hình thị trường của ngảnh đó.
- Tổ chức tốt cơ sở dữ liệu lưu trữ những thông tin liên quan đến ngành
mà mình phụ trách.
- Liên hệ các thông số của dự án đang thẩm định với các thông số tương
ứng ở các dự án đã triển khai hoặc cơ sở sản xuấttương tự đang họat động.
- Viếng thăm, quan sát, thảo luận và trao đổi thêm với các bộ phận liên
quan của doanh nghiệp để có thêm thông tin, hình thành kỳ vọng hợp lý về
các thông số đang thẩm định.


4. Thẩm định các thông số xác định chi phí:

Các thông số dùng để làm cơ sở xác định chi phí thường thấy bao gồm:
+ Công suất máy móc thiết bị
+ Định mức tiêu hao năng lượng, nguyên vật liệu, sử dụng lao động.
+ Đơn giá các lọai chi phí như lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu,
năng lượng.
+ Phương pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao.

5. Thẩm định dòng tiền hay ngân lưu của dự án:

Ngân lưu hay dòng tiền tệ là bảng dự báo thu chi trong suốt thời gian tuổ
thọ của dự án, nó bao gồm những khỏan thực thu hay dòng tiền vào và thực
chi hay dòng tiền ra của dự án tính theo từng năm.

Điều cần chú ý trước tiên khi thẩm định ngân lưu là xem xét khách hàng
có đánh giá hiệu quả tài chính dự án dựa trên cơ sở ngân lưu hay không?
Vì lợi nhuận không phản ánh chính xác thời diểm thu và chi tiền của dự
án, vì vậy không phản ánh một cách chính xác tổng lợi ích của dự án theo thời
giá tiền tệ.

a. Thẩm định cách thức xử lý các lọai chi phí khi ước lượng ngân lưu:
- Chi phí cơ hội: Là những khỏan thu nhập mà công ty phải mất đi do sử
dụng nguồn lực của công ty vào dự án. Chi phí cơ hội không phải là một
khỏan thực thi nhưng vẫn được tính vào ngân lưu, vì đó là một khỏan thu
nhập mà công ty phải mất đi khi thực hiện dự án.

- Chi phí chìm: Là những chi phí đã phát sinh trước khi có quyết định
thực hiện dự án. Vì vậy, dù dự án có được thực hiện hay không thì chi phí này
cũng đã xảy ra rồi. Do đó, chi phí chìm không được tính vào ngân lưu dự án.

Sỡ dĩ chi phí chìm không được vào ngân lưu dự án là vì, lọai chi phí này
không ảng hưởng đến việc quyết định đầu tư hay không đầu tư dự án.

- Chi phí lịch sử: Là chi phí cho những tài sản sẵn có của công ty, được
sử dụng cho dự án. Chi phí này có được tính vào ngân lưu của dự án hay
không tùy thuộc vào chi phí cơ hội của tài sản. Nếu chi phí cơ hội của tài sản
Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn
SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1
4
bằng không thì không tính, nhưng nếu tài sản có chi phí cơ hội thì sẽ được
tính vào ngân lưu dự án như trường hợp chi phí cơ hội.

- Nhu cầu vốn lưu động: Là nhu cầu vốn dự án cần phải chi để tài trợ cho
nhu cầu tồn quỹ tiền mặt. Thường những sai sót liên quan đến vốn lưu động
thường thấy bao gồm:


* Bỏ qua không kể đến vốn lưu động
* Có kể đến vốn lưu động nhưng sử dụng tòan bộ nhu cầu vốn lưu
động của một năm nào đó chứ không phải chỉ tính phần thay đổi vốn lưu động
Nhu cầu vốn lưu động = Tồn quỹ tiền mặt + Khỏan phải thu
+ Tồn kho – Khỏan phải trả

- Thuế thu nhập công ty: được xác định dựa vào bảng dự báo kết quả
kinh doanh và được tính vào ngân lưu ra của dự án. Thuế thu nhập công ty
chịu tác động bởi phương pháp tính khấu hao và chính sách vay nợ của dự án
vì khấu hao và lãi vay là chi phí được trừ ra trước khi tính thuế nên làm giảm
đi tiền thuế phải nộp giúp dự án tiết kiệm được thuế.

- Các chi phí gián tiếp: Khi dự án được thực hiện có thể làm tăng chi phí

gián tiếp của công nhân, vì vậy chi phí gián tiếp tăng thêm này cũng phải
được tính tóan xác định và đưa vào ngân lưu của dự án. Chi phí gián tiếp có
thể bao gồn tiền lương và chi phí văn phòng cho nhân viên quản lý dự án.

- Dòng tiền tăng thêm: Chi phí tăng thêm trong trường hợp có dự án so
với trường hợp không có dự án.

b. Thẩm định cách xử lý lạm phát:

Lạm phát cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của một dự án. Vì vậy khi
ước lượng ngân lưu dự án cần ước lượng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng, vì lạm phát
cao có thể làm cho lợi ích mang lại từ dự án trong tương lai không đủ bù đắp
cho khỏan đầu tư hôm nay. Lạm phát sẽ làm tăng chi phí thực tế và thu nhập
thực tế của dự án đồng thời cũng làm tăng chi phí cơ hội của vốn.

Khi thẩm định cần chú ý xem khách hàng có xử lý lạm phát ảnh hưởng
đồng thời lên doanh thu và chi phí khi ước lượng ngân lưu hay không.
Thường khách hàng bỏ qua yếu tố lạm phát hoặc xử lý lạm phát như yếu tố
làm tăng giá bán, do đó tăng doanh thu mà vô tình hay cố ý bỏ qua yếu tố lạm
phát làm tăng chi phí đồng thời làm tăng doanh thu.

c. Tách biệt quyết định đầu tư và quyết định tài trợ:

Dự án có thể được thực hiện một phần từ vốn vay, một phần từ vốn cổ
đông. Tuy nhiên, khi thẩm định để quyết định cho vay chúng ta đánh giá hiệu
Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn
SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1
5
quả của dự án dựa trên quan điểm của ngân hàng hay quan điểm tổng đầu tư,
chứ không phải dựa trên quan điểm của chủ đầu tư.


Dựa trên quan điểm ngân hàng, chúng ta muốn biết dự án có hiệu quả
hay không là do bản than quan hệ giữa lợi ích và chi phí phát sinh từ dự án,
chứ không quan tâm đến tác động của đòn bẩy tài chính.

Do đó, để đánh giá đúng thực chất hiệu quả dự án nên xem xét dự án
trong điều kiện lọai bỏ hòan tòan tác động của vịệc viện trợ. Điều này giúp
lọai bỏ tác động đòn bẩy tài chính và tách bạch giữa quyết định đầu tư với
quyết định tài trợ vốn.

d. Hai phương pháp ước lượng ngân lưu:
- Phương pháp trực tiếp
- Phương pháp gián tiếp

6. Thẩm định chi phí sử dụng vốn:

Một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến việc ra quyết định đầu
tư là suất chiết khấu của dự án. Một dự án có NPV dương khi suất sinh lợi
mang lại từ dự án vượt quá suất sinh lời yêu cầu đối với dự án.

Suất sinh lời yêu cầucủa một dự án phải bằng với suất sinh lợi mang lại
từ việc đầu tư vào một tài sản có độ rủi ro tương đương trên thị trường tài
chính.

Vì vậy, suất sinh lời yêu cầu tối thiểu chính là chi phí sử dụng vốn của dự
án.

Chi phí sử dụng vốn sẽ được xác địnhtrên thị trường vốn và phụ thuộc
vào rủi ro của công ty hoặc rủi ro của dự án.


Xác định suất sinh lợi yêu cầu của dự án cần chú ý hai vấn đề sau:
* Chủ đầu tư sử dụng những lọai nguồn vốn nào để tài trợ cho dự
án, tỷ trọng của mỗi bộ phậnnguồn vốn là bao nhiêu?
* Chi phí sử dụng vốn của mỗi bộ phận vốn là bao nhiêu?

Thẩm định cách xác định chi phí sử dụng từng bộ phận vốn.
- Thẩm định cách tính chi phí sử dụng nợ
- Thẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
- Thẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
- Thẩm định cách tính chi phí sử dụng vốn trung bình ( WACC)

7. Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá dự án và quyết định đầu tư:

Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn
SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1
6
Khi quyết định đầu tư khách hàng dựa vào các chỉ tiêu đánh giá dự
ánnhư là NPV, IRR,PP hay PI. Tương tự, khi quyết định cho vay ngân hàng
cũng dựa vào các chỉ tiêu này.

Tuy nhiên, khi lập dự án nộp vào ngân hàng mục tiêu của khách hàng là
muốn vay vốn ngân hàng nên có thể đã bóp méo các chỉ tiêu này.
Do vậy, nhân viên tín dụng cần thẩm định để xác định rõ thực chất của
dự án.

a. Thẩm định cách tính chỉ tiêu hiện giá ròng(NPV)
Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư
vì nó thể hiện giá trị tăng thêm mà dự án đem lại cho công ty.
Giá trị hiện tại ròng(NPV) là tổng hiện giá ngân lưu ròng của dự án với
suất chiết khấu thích hợp.

Công thức xác định hiện giá ròng NPV như sau:

n NCFt
NPV = ∑
t=0 (1+r)
t


* Một dự án có NPV > 0 nghĩa là dự án có suất sinh lợi cao hơn chi phí cơ
hội
* NPV = 0 “ bằng “
* NPV < 0 “ thấp hơn “
* Với cùng một suất chiết khấu, dự án nào có NPV lớn chứng tỏ dự án đó
có hiệu quả hơn vì nó tạo ra giá trị cho công ty.

b. Thẩm định cách tính và sử dụng chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ(IRR):
Suất sinh lời nội bộ là suất chiết khấu để NPV của dự án bằng 0. Để xác
định suất sinh lợi nội bộ, IRR, chúng ta thiết lập phương trình:

n NCFt
NPV = ∑ = 0
t=0 (1+IRR)
t


c. Thời gian hòan vốn(PP):

Thời gian hòan vốn là thời gian để ngân lưu tạo ra từ dự án đủ bù đắp
chi phí đầu tư ban đầu. Cơ sở để chấp nhận dự án dựa trên tiêu chuẩn thời gian
hòan vốn là thời gian hòan vốn phải thấp hơn hoặc bằng thời gian hòan vốn yêu

cầu hay còn gọi là ngưỡng thời gian hòan vốn.
d.
e. Chỉ số lợi nhuận( PI )
Còn gọi là tỷ số lợi ích-chi phí là tỷ số giữa tổng hiện giá của lợi ích
ròng chia cho tổng hiện giá của chi phí đầu tư ròng của dự án.

Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn
SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1
7
8. Phân tích và kiểm sóat rủi ro của dự án:
Thẩm định tín dụng được thực hiện kỹ trước khi quyết định cho vay dự án
và mục tiêu của nó là đánh giá chính xác và trung thực khả năng thu hồi nợ khi cho
vay dự án. Tuy nhiên, do việc thẩm định được tiến hành trước khi cho vay trong
khi việc thu hồi nợ tiến hành sau khi cho vay nên không ai biết được chuyện gì xảy
ra trong suốt quá trình sử dụng vốn vay.

Kết quả là việc thu hồi được nợ vay hay không vẫn không có gì chắc chắn
cả. Vai trò của thẩm định chỉ là giảm thiểu xác suất không thu hồi được nợ, thực tế
có thu hồi được nợ hay không còn phụ thuộc vào việc quản lý và kiểm sóat rủi ro
tín dụng.

Các kỹ thuật phân tích rủi ro thường sử dụng: phân tích độ nhạy, phân tích
tình huống và phân tích mô phỏng.
a. Phân tích độ nhạy:
Là kỹ thuật phân tích nhằm thấy được sự ảnh hưởng của các biến độc lập
lên biến phụ thuộc. Chúng ta có thể ứng dụng kỹ thuật này vào phân tích rủi ro khi
thẩm định dự án sắp cho vay. Biến phụ thuộc cần thẩm định ở đây là NPV và IRR.

b. Phân tích tình huống:
Là kỹ thuật phân tích sự tác động đồng thời của nhiều biến hay nhiều yếu

tố đến biến phụ thuộc xem xét ở đây là NPV hoặc IRR. Thông thường có thể phân
tích 3 tình huống:
* Tình huống kỳ vọng là tình huống bình thường mà chúng ta kỳ vọng sẽ
xảy ra trong tương lai.
* Tình huống xấu là tình huống có tác động tiêu cực lên NPV và IRR. Khi
tình huống này xảy ra thì NPV và IRR sẽ giảm đi.
* Tình huống tốt là tình huống có tác động tích cực lên NPV và IRR. Khi
tình huống này xảy ra thì NPV và IRR tăng lên.

c. Phân tích mô phỏng:
Là kỹ thuật phân tích phức tạp và hiện đại hơn, nó cho phép khắc phục
những hạn chế của phân tích độ nhạy và phân tích tình huống.













Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn
SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1
8
II. Thực trạng cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh NHNh & PTNT
Tỉnh Đồng Nai.

1. Tình hình họat động kinh doanh năm 2008:
Năm 2008, NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai hoạt động trong bối cảnh nền
kinh tế chịu tác động lớn từ những bất ổn của kinh tế thế giới. Thiên tai, dịch bệnh
trong nước liên tiếp xảy ra gây thiệt hại nhiều cho sản xuất và đời sống của dân cư,
các doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong SXKD do chi phí đầu vào tăng, thị
trường tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2008 so với năm 2007 tăng 22,97%,
trong đó cao nhất là lương thực (+49,16%), thực phẩm (+32,36%) và Ăn uống
ngoài gia đình (+32,64%). Bên cạnh đó, chỉ số giá vàng bình quân năm 2008 tăng
31,93% và chỉ số giá USD chỉ tăng 2,35% so với năm trước.
Thị trường tiền tệ có nhiều biến động, đặc biệt lãi suất cở bản của Ngân
hàng Nhà nước thay đổi nhiều lần, cao nhất là 14%/năm, đến nay giảm còn
8,5%/năm, sự biến động này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh
và làm cho các NHTM luôn phải đối diện với rủi ro lãi suất.
Tình hình giảm liên tục trong thời gian dài của thị trường chứng khoán làm
cho các nhà đầu tư trở nên khó khăn về tài chính. Đến nay thị trường chứng khoán
vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi.
Thị trường bất động sản vẫn ảm đạm. Các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản đang gặp khó khăn trong việc huy động
vốn để tiếp tục thực hiện các dự án và khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm.
Với môi trường kinh doanh có nhiều biến động và nhiều khó khăn, nhưng
năm 2008 NHNo&PTNT Đồng Nai vẫn đạt được một số kết quả nhất định trong
hoạt động kinh doanh.



Chỉ tiêu Thực hiện

KH giao Thực hiện


So sánh với

năm 2007 năm 2008

năm 2008

năm 2007

KH 2008

1. Vốn huy động tại chỗ

7,573.06

9,102.34

8,853.31

116.91%

97.26%

Tr đó : -Tiền gửi dân cư

3,549.79

5,734.47

5,596.21


157.65%

97.59%

( Tỷ trọng TG dân c
ư)
46.87%

63.00%

63.21%

16.34%

0.21%

- HĐV ngoại tệ: 500.92

647.34

538.45

107.49%

83.18%

2. Tổng dư nợ nguồn
NHNo
5,613.25


6,209.00

5,787.90

103.11%

93.22 %

3. Tỷ lệ nợ xấu 0.32%

4.00%

2.00%

1.68%

- 2.00%

4. Tỷ lệ vốn Trung dài
hạn/TDN
39.08%

40.00%

37.15%

- 1.93%

- 2.85%


5. Tỷ lệ DN hộ SX 34.91%

39.00%

51.88%

16.97%

12.88%

Đơn vị: Tỷ đồng

Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn
SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1
9
+ Dư nợ ngắn hạn: 3,637.53 tỷ đồng tăng 218.04 tỷ đồng (+ 6.38%)
so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 62.85% trên tổng dư nợ.
+ Dư nợ trung hạn: 2,025.51 tỷ đồng giảm 75.27 tỷ đồng (- 3.58%) so
với đầu năm, chiếm tỷ trọng 35.00% trên tổng dư nợ
+ Dư nợ dài hạn: 124.86 tỷ đồng tăng 31.88 tỷ đồng (+ 34.29%) so
với đầu năm, chiếm tỷ trọng 2.16% trên tổng dư nợ.
Tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn là 37.15%.

Tốc độ tăng trưởng dư nợ NHNo năm 2008 chỉ đạt 3.11% so với đầu năm
và bằng 93,22% kế hoạch được giao. Trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 6.38% và dư
nợ trung dài hạn giảm 1.98%, dư nợ nội tệ tăng 7.92% và dư nợ ngoại tệ giảm
24.4%.

Năm 2008, bên cạnh việc thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát của
Chính phủ, chi nhánh cũng đã thận trọng và kiểm soát chặt chẻ tăng trưởng tín

dụng nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng và hạn chế thấp nhất rủi ro phát sinh. Vì
vậy chi nhánh đã tổ chức thực hiện một số biện pháp trong công tác tín dụng như
sau:

- Trong tình hình môi trường kinh doanh có nhiều biến động, các phòng
chuyên đề tại Hội sở tỉnh thường xuyên kiểm tra số liệu hàng ngày, thông báo ngay
cho từng chi nhánh việc tăng giảm tổng dư nợ, nợ xấu để điều chỉnh kịp thời trong
phạm vi được phép. Chỉ đạo các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc chọn lọc
khách hàng và xây dựng kế hoạch dư nợ cho từng doanh nghiệp. Có biện pháp
kiểm soát dư nợ và hạn mức tín dụng tăng, giảm trong từng thời kỳ. Vì vậy đến
nay vẫn duy trì được chất lượng trong công tác tín dụng.

- Công tác phòng ngừa và xử lý rủi ro được chú trọng thường xuyên, các
món vay lớn, cho vay ngoài địa bàn đều được kiểm tra thông tin CIC nhằm thu
thập thêm thông tin về khách hàng để có cơ sở đánh giá và đưa ra quyết định tín
dụng thích hợp nhất.


- Việc trích lập dự phòng và xử lý rủi ro được thực hiện đúng theo quy
định, căn cứ chỉ tiêu được NHNo&PTNT Việt Nam giao, NHNo&PTNT Đồng Nai
giao chỉ tiêu KH trích lập dự phòng rủi ro năm 2008 cho các chi nhánh trực thuộc,
các chi nhánh chủ động phân bổ thực hiện trong các quý của năm 2008.

Lãi suất cho vay luôn được áp dụng một cách linh hoạt đối với khách hàng
theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam và qui định của pháp luật, đảm bảo
không ảnh hưởng đến chính sách chăm sóc khách hàng của chi nhánh.
ti 3: Thm nh cho vay trung v di hn
SVTH: Lng Th Kim Hng-K17ngy1
10


2. Quyt nh s 72 /Q-HQT-TD ngy 31/03/2002 ca CTHQT NHNo
& PTNT VN qui nh cho vay i vi khỏch hng trong h thng

ngân hàng nông nghiệp cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
và phát triển nông thôn việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
chi nhánh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
________

________
Mẫu số: 02C/CV
(Do ngân hàng lập)
. . . . . . . , ngày . . . tháng . . . năm 200 . .

báo cáo thẩm định, tái thẩm định
(Dùng trong cho vay vốn trung, dài hạn đối với doanh nghiệp, hợp tác xã)

Kính trình: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

I. Giới thiệu khách hàng:
- Tên khách hàng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Trụ sở giao dịch : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Ngành nghề SXKD : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Tài khoản tiền gửi số: . . . . . . . . . . . . tại chi nhánh NHNo&PTNT: . . . . . . . . . . . .
- Tài khoản tiền vay số: . . . . . . . . . . . . tại chi nhánh NHNo&PTNT: . . . . . . . . . . . .
- Họ, tên ngời đại diện doanh nghiệp: . . . . . . . . . . . . . . . . . Chức vụ: . . . . . . . . . . .

II. Năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự:
1. Quyết định thành lập, giấy phép thành lập, biên bản thành lập: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Đăng ký kinh doanh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3. Điều lệ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc (giám đốc), Nghị quyết hoặc biên bản bầu chủ
nhiệm hợp tác xã: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5. Quyết định bổ nhiệm kế toán trởng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6. Năng lực quản lý của Ban lãnh đạo: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7. Biên bản giao vốn, góp vốn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
(việc thẩm định t cách pháp nhân chỉ thực hiện khi doanh nghiệp vay vốn lần đầu,
các lần vay vốn sau nếu doanh nghiệp có thay đổi, điều chỉnh phải thẩm định bổ
sung).
III. khả năng tài chính:
1. Nguồn vốn chủ sở hữu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Nguồn vốn kinh doanh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Các quỹ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Nợ phải trả: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Nợ các TCTD: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trong đó quá hạn: . . . . . . . . . .
Trong đó: + Ngắn hạn: . . . . . . . . . . . . . . Trong đó quá hạn: . . . . . . . . . .
+ Trung, dài hạn: . . . . . . . . . . Trong đó quá hạn: . . . . . . . . . .
- D nợ bảo lãnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Nợ các tổ chức, cá nhân khác : . . . . . . . . . . . . . . Trong đó nợ ngân sách: . . . . .
ti 3: Thm nh cho vay trung v di hn
SVTH: Lng Th Kim Hng-K17ngy1
11
3. Tài sản cố định : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Trong đó: + Nhà cửa, vật kiến trúc: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
+ Máy móc thiết bị, phơng tiện: . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Tài sản lu động: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

- Vốn bằng tiền: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Giá trị vật t hàng hóa: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Các khoản phải thu : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . trong đó khó đòi: . . . . . . . . . . . . . .
5. Các khoản đầu t ngắn hạn, dài hạn ra ngoài doanh nghiệp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6. Các hệ số tài chính : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đánh giá về khả năng tài chính:
-
-
-
-
-
IV. dự án vay vốn trung, dài hạn:
1. Xem xét cơ sở pháp lý của dự án:
- Nêu cụ thể các hồ sơ hiện có của dự án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Các hồ sơ còn thiếu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Nhận xét về tính hợp pháp của hồ sơ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Xem xét tài chính của dự án:
2.1. Xác định tổng mức đầu t (nêu chi tiết từng khoản mục): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.2. Nguồn vốn đầu t (nêu chi tiết từng khoản mục): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.3. Đánh giá về cơ cấu của tổng mức đầu t và nguồn vốn đầu t: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.4. Kế hoạch vay và trả nợ các nguồn vốn đầu t (lập biểu chi tiết theo hớng dẫn
thẩm định) : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3. Xem xét hiệu quả dự án:
3.1. Hiệu quả kinh tế: (xác định các chỉ tiêu và lập biểu tính toán chi tiết hiệu quả
của dự án theo hớng dẫn thẩm định) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.2. Tổng hợp các nguồn để trả nợ của dự án: (lập biểu theo hớng dẫn thẩm định) . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.3. Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả (theo hớng dẫn thẩm định): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.4. Đánh giá về hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Xem xét tính khả thi của dự án:
4.1. Khả năng trả nợ của dự án (lập biểu theo hớng dẫn thẩm định) . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ti 3: Thm nh cho vay trung v di hn
SVTH: Lng Th Kim Hng-K17ngy1
12
4.2. Xem xét thị trờng tiêu thụ sản phẩm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.3. Xem xét nguyên, nhiên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án: . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.4. Xem xét công nghệ và tài sản cố định: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.5. Xem xét khả năng tổ chức, quản lý sản xuất và lao động: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
V. Bảo đảm tiền vay:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

VI. Đánh giá và kiến nghị của cán bộ tín dụng:
1. Đánh giá:
-
-
-
2. Kiến nghị:
- Đề nghị duyệt cho vay/không duyệt cho vay : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lý do: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Phơng thức cho vay : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Số tiền cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Thời hạn cho vay : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Lãi suất: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Kiến nghị khác : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Cán bộ tín dụng
(ký và ghi rõ họ tên)

VII. ý kiến của trởng phòng :
1. Nhận xét về các nội dung thẩm định : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Đề xuất duyệt cho vay/không duyệt cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lý do: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Phơng thức giải ngân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Số tiền cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Thời hạn cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Lãi suất: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày . . . tháng . . . năm 200 . .
Trởng phòng tín dụng
(ký và ghi rõ họ tên)



phê duyệt của giám đốc
ti 3: Thm nh cho vay trung v di hn
SVTH: Lng Th Kim Hng-K17ngy1
13
- Không cho vay/duyệt cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Phơng thức giải ngân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Số tiền cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Thời hạn cho vay: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Lãi suất: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày . . . tháng . . . năm 200 . .
giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT
(ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)



































III. Cỏc gii phỏp hũan thin cụng tỏc thm nh d ỏn u t trong quyt
nh cho vay trung v di hn.
Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn
SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1
14

1. Thẩm định tư cách khách hàng:
Tư cách khách hàng đóng vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng tín dụng của các ngân hàng.

Việc thẩm định tư cách khách hàng phải chú trọng thường xuyên , trong đó
tư cách của người lãnh đạo giữ vai trò quan trọng.

2. Thẩm định tính pháp lý:
Phải chú trọng đến cả hai phương diện: năng lực dân sự của khách hàng và
tính pháp lý của phương án, dự án.

Thẩm định tính pháp lý để đảm bảo sự đầu tư đúng hướng, đúng pháp luật,
tránh những rủi ro pháp lý có thể xảy ra.

Đối với các phương án dự án quan trọng phải thu các tài liệu liên quan như:
Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị đồng ý đầu tư, các
văn bản ủy quyền cho Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được ký các văn bản như
hợp đồng đảm bảo, hợp đồng vay vốn.

3. Thẩm định về thị trường:
Thẩm định thị trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thực tế dự án phương
án có hiệu qủa hay không phải bắt nguồn từ việc nghiên cứu thị trường.
Thực tế, nếu thẩm định thị trường không kỹ thì các chỉ tiêu tài chính như:
doanh thu, chi phí…không có ý nghĩa xác thực, như vậy sẽ ảnh hưởng lớn đến

nguồn để trả nợ vay ngân hàng.

4. Thẩm định kỹ thuật:

Về mặt kỹ thuật thường khá phức tạp, do hầu hết các cán bộ thẩm định đều
không am hiểu nhiều về mặt kỹ thuật. Vì vậy, đối với các dự án phức tạp, nhập
máy móc thiết bị đặc chủng từ nước ngòai, ngân hàng nên mời các chuyên gia tư
vấnvà thẩm định riêng. Các chuyên gia này sẽ thẩm dịnh về mặt kỹ thuật chính xác
hơn, hạn chế rủi ro khi mua các thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu và không đồng bộ….

5. Thẩm định tài chính:
Thẩm định tài chính chỉ chính xác khi thẩm định trên phương diện thị
trường và thẩm định kỹ thuật chính xác. Vì không có thị trường đầu ra thì sẽ không
thể có doanh thu, ngược lại thị trường đầu vào không hợp lý dẫn đến chi phí cao,
dự án có thể thua lộ, nếu máy móc không đồng bộ, không phát huy công suất như
thiết kế cũng ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí và nguồn trả nợ ngân hàng.
Thẩm định tài chính của dự án nên chú trọng vào các vấn đề như: nguồn
vốn của chủ sở hữu tham gia, cơ cấu vốn cố định, vốn lưu động của dự án, phân
tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các chỉ tiêu NPV,IRR, phân tích độ nhạy
của dự án….
6. Nâng cao chất lượng cán bộ thẩm định:
Đề tài 3: Thẩm định cho vay trung và dài hạn
SVTH: Lương Thị Kim Hằng-K17ngày1
15
Cán bộ thẩm định là người trực tiếp tiến hành thẩm định khách hàng, dự án,
do vậy cán bộ đó phải là người có trình độ chuyên môn nhất định phù hợp với
ngành nghề và đối tượng khách hàng đó.
Nâng cao chất lượng cán bộ thẩm định phải chú trọng cả về trình độ chuyên
môn, đạo đức kinh doanh, khả năng giao tiếp, nâng cao khả năng tư duy phân tích
tổng hợp.

7. Nâng cao năng lực quản lý điều hành của cán bộ lãnh đạo:
Kỹ năng quản lý điều hành của người lãnh đạo thể hiện ở khả năng dùng
người, khả năng quy tụ và khả năng định hướng… nhằm huy động và sử dụng có
hiệu quả mọi nguồn lực để đạt được các mục tiêu đề ra trong từng giai đọan nhất
định. Đạt được kết quả trên đòi hỏi người lãnh đạo phải có tâm và “ tầm”, bên cạnh
đó người lãnh đạo phải mang cốt cách doanh nhân thời đại hội nhập, đó là khả
năng sáng tạo, dám nghĩ, dám làm có tinh thần vì mọi người vì hiệu quả kinh tế xã
hội của doanh nghiệp.
8. Nâng cao hiệu quả kiểm tra vốn vay:

Việc kiểm tra vốn sau cho vay cần phải tập trung chú ý vào một số nội dung
cơ bản sau:

- Về các chỉ tiêu định tính:
* Đối tượng, giá trị vật tư hàng hóa đến ngày kiểm tra
* Tình hình công nợ
* Các chỉ tiêu tài chính

- Về các chỉ tiêu định lượng:
* Về thực tế sử dụng vốn vayso với cam kết.
* Về đối tượng vay vốn có phù hợp với dư nợ hay không.
* Về tình hình sản xuất kinh doanh.
* Về đánh giá tài sản đảm bảo.


×