Các thành viên trong nhóm:
1. Nguyễn Thị Nhàn.
2. Bùi Thị Huệ.
3. Trần Hữu Lâm.
4. Hoàng Hải Vân.
5. Cao Văn Dũng.
6. Trần Ngọc Thêm.
MƠ HÌNH SƠ ĐỒ HĨA NỘI DUNG BÀI DẠY
DẠY KÈM
HÌNH
DỰNG THỨC
TỔ CHỨC
MỤC
DẠY HỌC
TIÊU
NGỒI
ĐÁP
GIỜ
ỨNG
LÊN
LỚP
XÂY
KHÁI
NIỆM
NGOẠI KHĨA
THẢO LUẬN
NHĨM
ĐẶC
ĐIỂM
TỰ HỌC
QUA MẠNG
VẤN
ĐỀ LIÊN
QUAN
NHẰM ĐẠT HIỆU QUẢ CAO NHẤT
NHỮNG
ĐIỀU
CẦN
LƯU Ý
ĐỐI VỚI
GIÁO
VIÊN
I. HÌNH THỨC DẠY KÈM
• Gia sư
• Trung tâm
1. Dạy kèm là gì ?
Hình thức tổ chức dạy học
Quan hệ thầy trị
Tương tác trực tiếp
Một thầy,
một trị/nhóm
học sinh
Dạy học cá nhân
2. ĐẶC ĐIỂM
a) Ưu điểm
• Ln có thể điều chỉnh
•
•
•
phù hợp với thời gian và
tiến độ
Luôn nhận được sự phản
hồi của người học
Có sự tương tác cao giữa
thầy - trị
Sự “Tập trung vào người
học” cao nhất
b) Nhược điểm
• Dễ nhàm chán khi chỉ có
•
•
2 đối tượng
Tâm lý khơng thoải mái
khi thầy trị khơng hợp tác
Kinh phí cao
Ưu điểm lớn nhất ?
“ Tập trung vào người” học cao nhất
Đáp ứng mục tiêu “Lấy người học làm
trung tâm”
3. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
- Một là, hình thức này được sử dụng cả với học
sinh khá giỏi và yếu kém, học sinh có những đặc
điểm khuyết tật.
- Hai là, giáo viên cần có những cuộc khảo sát,
đánh giá nhiều mặt nhằm định ra mục tiêu, nội
dung, phương pháp phù hợp với từng học sinh.
- Ba là, cần dựa vào những điểm mạnh, những
phần kiến thức đã nắm chắc của học sinh để
giúp học sinh tự mình khắc phục những đặc
điểm của bản thân, tự mình vươn lên trình độ
cao hơn với sự giúp đỡ của giáo viên.
4. Xu thế hiện nay
• Phổ biến rộng rãi: gia sư, trung tâm, ôn thi
học sinh giỏi, lớp học đặc biệt (HS khá
giỏi, yếu kém, HS có những đặc điểm
khuyết tật)…
• Sử dụng hiệu quả trong việc học ngoại
ngữ, tin học
II. HÌNH THỨC DẠY HỌC NGOẠI
KHĨA.
1. Khái niệm:
Trước đây: hình thức dạy học ngoại khóa ít xuất
hiện tại các trường học
Ngày nay: hình thức này đã xuất hiện ngày
một nhiều hơn.
Vậy dạy học ngoại khóa là gì?
Dạy học ngoại khóa là hình thức tổ chức dạy
học:
- Được thực hiện ngồi giờ học chính khóa
- Theo thời khóa biểu định sẵn
- Nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho học sinh.
2. ĐẶC ĐIỂM
a) Ưu điểm:
• Mơn học khơng bắt buộc nên sẽ tạo tâm lý thoải mái cho
người dạy và người học.
• Khơng gian rộng lớn có thể ngồi trời hoặc trong phịng thí
nghiệm.
• Có sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức.
• Học sinh tự tin hơn từ đó phát huy tính sáng tạo của mình.
b) Nhược điểm:
• Hình thức này mất nhiều thời gian, kinh phí.
• Khơng có đủ cơ sở vật chất.
• Là mơn học khơng bắt buộc nên học sinh dễ tỏ ra lơ đãng
nếu giáo viên không biết cách tổ chức giờ học
3. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Biết cách tổ chức các giờ học
đặc biệt là các buổi thí nghiệm
hay tham quan cơ sở vật chất.
III. HÌNH THỨC THẢO LUẬN
NHĨM
1. Khái niệm
Thảo luận nhóm là một hình thức tổ chức
dạy học trong đó giáo viên tổ chức cho học
sinh thảo luận, trao đổi với nhau về một chủ
đề nào đó (liên quan đến nội dung học tập),
từ đó học sinh tự rút ra kết luận cần thiết
2. Dấu hiệu nhận biết
• Số lượng: nhóm, lớp.
• Thời gian: buổi học.
• Khơng gian: ở trường.
• Hình thức: dạy học gián tiếp.
• Mục tiêu: hình thành kỹ năng, kiến
thức.
3. Đặc điểm.
a) Ưu điểm:
• Người học được đóng góp ý kiến
• GV đưa ra vấn đề, khích lệ HS trao đổi và
điều khiển cuộc thảo luận.
• Tạo cơ hội cho học sinh rèn luyện kỹ
năng, cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm.
b) Nhược điểm:
• Giáo viên khó chọn chủ đề.
• Cuộc thảo luận dễ xảy ra tranh luận và
không đi đúng hướng.
• Người điều khiển phải có năng lực.
4. Một số chỉ dẫn đối với giáo viên
khi sử dụng hình thức thảo luận.
• Nêu rõ chủ đề, xây dựng kế hoạch, bố
•
•
trí thời gian tiến hành thảo luận.
Có thể thảo luận đối với lớp, nhóm
học sinh.
Tổng kết những ý chính vừa thảo
luận.
IV. HÌNH THỨC TỰ HỌC
1. DẤU HIỆU
GIÁN TIẾP
CÁ NHÂN
Số
l
ượ
ng
c
tá
ng HS
ươ v à
T V
G
TỰ HỌC
KHÔNG
CỐ ĐỊNH
ờ
Th
gia
i
n
Kh
gi ơn
an g
NGỒI
LỚP
Mụ
c
tiêu
HÌNH THÀNH
VÀ GIÁO DỤC
CON NGƯỜI
NĂNG ĐỘNG,
SÁNG TẠO,
ĐỀ CAO
TỰ HỌC
2. KHÁI NIỆM
Tự học là một hình thức tổ chức dạy học:
- Hình thành và giáo dục con người
sáng tạo, có bản sắc, đề cao tự học
- Học sinh học tập ở ngoài lớp bằng sự tự
giác và nỗ lực của cá nhân
- Khơng có giáo viên dạy trực tiếp
3. Ưu điểm:
- Giúp người học rèn được nhiều năng lực,
phẩm chất: Giúp người học có thể tự nghiên
cứu về sau và tự học suốt đời. Từng bước
hình thành năng lực mới.
- Nếu có sự cố gắng học tập bền bỉ cho dù
điều kiện học chưa đầy đủ thì lượng kiến
thức vẫn gia tăng.
- Tăng khả năng tiếp cận và xử lí thơng tin.
Người học được nâng cao kĩ năng và hiệu
quả học tâp.
4. Yêu cầu của việc tự học:
a. Đối với học sinh:
Học mọi lúc, mọi nơi, học mọi người,
học trong mọi hoàn cảnh, học bằng mọi
cách , học qua mọi nội dung.
b. Đối với giáo viên:
- Chỉ sử dụng hình thức này khi học sinh đã có
một ít kiến thức để có thể tự lực hồn thành
nhiệm vụ tự học mà khơng cần có sự có mặt
trực tiếp của giáo viên.
- Nên sử dụng khi học sinh cần ôn bài cũ, chuẩn
bị bài mới, khi giải quyết bài tập vận dụng hoặc
bài tập nâng cao.
- Để tự học có hiệu quả, giáo viên cần chú ý giao
nhiệm vụ hoặc bài tập rõ ràng ,dễ hiểu phù hợp
với khả năng nhận thức của học sinh, hình thành
ý thức thói quen tự học, rèn luyện hệ thống kĩ
năng tự học.
V. HÌNH THỨC DẠY HỌC QUA
MẠNG.