Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 8 và tuần 9.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.29 KB, 88 trang )

TUẦN 08
Thứ ngày tháng năm
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 1: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nghóa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc ,
nghiêm giọng , hài lòng
- Cảm nhận được ý nghóa câu chuyện Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc
dạy hảo HS nên người . Cô như người mẹ hiền của các em
2. Kỹ năng: Đọc đúng toàn bài , chú ý :
+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn
+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chuyện , lời đối thoại của các nhân
vật
3. Thái độ: Tình yêu thương , q trọng đối với thầy , cô giáo .
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Cô giáo lớp em
- Khổ thơ cho em biết gì về cô giáo ?
- Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy HS
viết
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu Nêu vấn đề (1’)
- Bài hát “ Cô và mẹ ” của nhạc só Phạm Tuyên có
2 câu rất hay: “ Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo , khi
đến trường cô giáo như mẹ hiền .” Cô và mẹ có


điểm gì giống nhau ? Đọc truyện Người mẹ hiền các
em sẽ hiểu điều đó .
Thầy ghi bảng tựa bài
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc:

Mục tiêu: Học sinh có kó năng nghe và quan
sát

Phương pháp: Trực quan, giảng giải
- Hát
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc lại tựa bài
- Hoạt động lớp
- HS khá đọc, lớp đọc thầm.
95
TUẦN 08
ò ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.
- Thầy đọc mẫu
- Thầy cho HS đọc đoạn 1
Nêu những từ khó phát âm ?
Thầy cho HS xem tranh : 2 bạn đang thầm thì với
nhau
- Từ khó hiểu
- Thầy cho HS đọc đoạn 2
- Nêu từ khó phát âm?

- Nêu từ khó hiểu :
* lách
- Thầy cho HS đọc đoạn 3

- Nêu từ cần luyện đọc ?
- Từ chưa hiểu ?
- Thầy cho HS đọc đoạn 4
- Nêu từ luyện đọc ?
- Nêu từ chưa hiểu ?
+ Luyện đọc câu
Thầy chốt
- Giờ ra chơi / Minh thầm thì với Nam / “Ngoài phố có
gánh xiếc. Bọn nình / ra xem đi”./
- Đến lượt Nam cố lách ra / thì bác gác trường vừa
đến/ nắm chặt 2 chân cậu / “Cậu nào đây? / Trốn học
hở ? ” /
- Cháu này là HS lớp tôi, bác nhẹ tay/ kẻo cháu đau.
- Cô xoa đất cát lấm lem trên đầu /, mặt,/ tay chân
Nam/ và đưa cậu về lớp./
 Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
 Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời
nhân vật.
 Phương pháp: Luyện tập
ò ĐDDH: Bảng cài: đoạn.
- Luyện đọc đoạn, bài
- GV cho HS đọc từng đoạn.
- GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- HS đọc
- gánh xiếc, nén nổi , lỗ tường
thủng
- Tò mò . Muốn biết mọi chuyện
- - HS đọc đoạn 2 :
- cậy gạch, lỗ hổng , cố lách,

khóc toáng lên
-> lựa khéo để qua chỗ chật hẹp
- HS đọc đoạn 3
- kẻo , khẽ , giãy , đỡ , xoa , lấm
lem
- lấm lem: bò dính bẩn nhiều
chỗ
- giãy : cựa quậy mạnh cố thoát
- HS đọc đoạn 4
- xấu hổ , bật khóc , nín , thập
thò , nghiêm giọng , trốn học.
- Thập thò : hiện ra rồi lại khuất
đi, vẻ e sợ , rụt rè.
- HS thảo luận để ngắt câu dài .
- HS nêu
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- HS đọc cả bài đồng thanh
- HS đọc
- Đại diện thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- 2 đội thi đọc tiếp sức.
96
TUẦN 08
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 2
Thứ ngày tháng năm
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 1: NGƯỜI MẸ HIỀN

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nghóa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc ,
nghiêm giọng , hài lòng
- Cảm nhận được ý nghóa câu chuyện Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc
dạy hảo HS nên người . Cô như người mẹ hiền của các em
2. Kỹ năng: Đọc đúng toàn bài , chú ý :
+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn
+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chuyện , lời đối thoại của các nhân
vật
3. Thái độ: Tình yêu thương , q trọng đối với thầy , cô giáo .
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Cô giáo lớp em
- Khổ thơ cho em biết gì về cô giáo ?
- Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy HS
viết
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu Nêu vấn đề (1’)
- Bài hát “ Cô và mẹ ” của nhạc só Phạm Tuyên có
2 câu rất hay: “ Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo , khi
đến trường cô giáo như mẹ hiền .” Cô và mẹ có
điểm gì giống nhau ? Đọc truyện Người mẹ hiền các
em sẽ hiểu điều đó .
Thầy ghi bảng tựa bài
Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Hát
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc lại tựa bài
- Hoạt động lớp
97
TUẦN 08

Mục tiêu: Học sinh có kó năng nghe và quan
sát

Phương pháp: Trực quan, giảng giải
ò ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.
- Thầy đọc mẫu
- Thầy cho HS đọc đoạn 1
Nêu những từ khó phát âm ?
Thầy cho HS xem tranh : 2 bạn đang thầm thì với
nhau
- Từ khó hiểu
- Thầy cho HS đọc đoạn 2
- Nêu từ khó phát âm?

- Nêu từ khó hiểu :
* lách
- Thầy cho HS đọc đoạn 3
- Nêu từ cần luyện đọc ?
- Từ chưa hiểu ?
- Thầy cho HS đọc đoạn 4
- Nêu từ luyện đọc ?
- Nêu từ chưa hiểu ?

+ Luyện đọc câu
Thầy chốt
- Giờ ra chơi / Minh thầm thì với Nam / “Ngoài phố có
gánh xiếc. Bọn nình / ra xem đi”./
- Đến lượt Nam cố lách ra / thì bác gác trường vừa
đến/ nắm chặt 2 chân cậu / “Cậu nào đây? / Trốn học
hở ? ” /
- Cháu này là HS lớp tôi, bác nhẹ tay/ kẻo cháu đau.
- Cô xoa đất cát lấm lem trên đầu /, mặt,/ tay chân
Nam/ và đưa cậu về lớp./
 Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
 Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời
nhân vật.
 Phương pháp: Luyện tập
ò ĐDDH: Bảng cài: đoạn.
- Luyện đọc đoạn, bài
- HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc
- gánh xiếc, nén nổi , lỗ tường
thủng
- Tò mò . Muốn biết mọi chuyện
- - HS đọc đoạn 2 :
- cậy gạch, lỗ hổng , cố lách,
khóc toáng lên
-> lựa khéo để qua chỗ chật hẹp
- HS đọc đoạn 3
- kẻo , khẽ , giãy , đỡ , xoa , lấm
lem
- lấm lem: bò dính bẩn nhiều
chỗ

- giãy : cựa quậy mạnh cố thoát
- HS đọc đoạn 4
- xấu hổ , bật khóc , nín , thập
thò , nghiêm giọng , trốn học.
- Thập thò : hiện ra rồi lại khuất
đi, vẻ e sợ , rụt rè.
- HS thảo luận để ngắt câu dài .
- HS nêu
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- HS đọc cả bài đồng thanh
- HS đọc
- Đại diện thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh
98
TUẦN 08
- GV cho HS đọc từng đoạn.
- GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 2
- 2 đội thi đọc tiếp sức.
Thứ ngày tháng năm
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 1: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nghóa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc ,
nghiêm giọng , hài lòng
- Cảm nhận được ý nghóa câu chuyện Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc

dạy hảo HS nên người . Cô như người mẹ hiền của các em
2. Kỹ năng: Đọc đúng toàn bài , chú ý :
+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn
+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chuyện , lời đối thoại của các nhân
vật
3. Thái độ: Tình yêu thương , q trọng đối với thầy , cô giáo .
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Cô giáo lớp em
- Khổ thơ cho em biết gì về cô giáo ?
- Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy HS
viết
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu Nêu vấn đề (1’)
- Bài hát “ Cô và mẹ ” của nhạc só Phạm Tuyên có
2 câu rất hay: “ Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo , khi
đến trường cô giáo như mẹ hiền .” Cô và mẹ có
điểm gì giống nhau ? Đọc truyện Người mẹ hiền các
em sẽ hiểu điều đó .
Thầy ghi bảng tựa bài
- Hát
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc lại tựa bài
99
TUẦN 08

Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc:

Mục tiêu: Học sinh có kó năng nghe và quan
sát

Phương pháp: Trực quan, giảng giải
ò ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.
- Thầy đọc mẫu
- Thầy cho HS đọc đoạn 1
Nêu những từ khó phát âm ?
Thầy cho HS xem tranh : 2 bạn đang thầm thì với
nhau
- Từ khó hiểu
- Thầy cho HS đọc đoạn 2
- Nêu từ khó phát âm?

- Nêu từ khó hiểu :
* lách
- Thầy cho HS đọc đoạn 3
- Nêu từ cần luyện đọc ?
- Từ chưa hiểu ?
- Thầy cho HS đọc đoạn 4
- Nêu từ luyện đọc ?
- Nêu từ chưa hiểu ?
+ Luyện đọc câu
Thầy chốt
- Giờ ra chơi / Minh thầm thì với Nam / “Ngoài phố có
gánh xiếc. Bọn nình / ra xem đi”./
- Đến lượt Nam cố lách ra / thì bác gác trường vừa

đến/ nắm chặt 2 chân cậu / “Cậu nào đây? / Trốn học
hở ? ” /
- Cháu này là HS lớp tôi, bác nhẹ tay/ kẻo cháu đau.
- Cô xoa đất cát lấm lem trên đầu /, mặt,/ tay chân
Nam/ và đưa cậu về lớp./
 Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
 Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời
nhân vật.
 Phương pháp: Luyện tập
- Hoạt động lớp
- HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc
- gánh xiếc, nén nổi , lỗ tường
thủng
- Tò mò . Muốn biết mọi chuyện
- - HS đọc đoạn 2 :
- cậy gạch, lỗ hổng , cố lách,
khóc toáng lên
-> lựa khéo để qua chỗ chật hẹp
- HS đọc đoạn 3
- kẻo , khẽ , giãy , đỡ , xoa , lấm
lem
- lấm lem: bò dính bẩn nhiều
chỗ
- giãy : cựa quậy mạnh cố thoát
- HS đọc đoạn 4
- xấu hổ , bật khóc , nín , thập
thò , nghiêm giọng , trốn học.
- Thập thò : hiện ra rồi lại khuất
đi, vẻ e sợ , rụt rè.

- HS thảo luận để ngắt câu dài .
- HS nêu
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- HS đọc cả bài đồng thanh
- HS đọc
- Đại diện thi đọc
100
TUẦN 08
ò ĐDDH: Bảng cài: đoạn.
- Luyện đọc đoạn, bài
- GV cho HS đọc từng đoạn.
- GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 2
- Lớp đọc đồng thanh
- 2 đội thi đọc tiếp sức.
Thứ ngày tháng năm
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 1: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nghóa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc ,
nghiêm giọng , hài lòng
- Cảm nhận được ý nghóa câu chuyện Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc
dạy hảo HS nên người . Cô như người mẹ hiền của các em
2. Kỹ năng: Đọc đúng toàn bài , chú ý :
+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn
+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chuyện , lời đối thoại của các nhân

vật
3. Thái độ: Tình yêu thương , q trọng đối với thầy , cô giáo .
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Cô giáo lớp em
- Khổ thơ cho em biết gì về cô giáo ?
- Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy HS
viết
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu Nêu vấn đề (1’)
- Bài hát “ Cô và mẹ ” của nhạc só Phạm Tuyên có
2 câu rất hay: “ Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo , khi
đến trường cô giáo như mẹ hiền .” Cô và mẹ có
- Hát
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
101
TUẦN 08
điểm gì giống nhau ? Đọc truyện Người mẹ hiền các
em sẽ hiểu điều đó .
Thầy ghi bảng tựa bài
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc:

Mục tiêu: Học sinh có kó năng nghe và quan
sát


Phương pháp: Trực quan, giảng giải
ò ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.
- Thầy đọc mẫu
- Thầy cho HS đọc đoạn 1
Nêu những từ khó phát âm ?
Thầy cho HS xem tranh : 2 bạn đang thầm thì với
nhau
- Từ khó hiểu
- Thầy cho HS đọc đoạn 2
- Nêu từ khó phát âm?

- Nêu từ khó hiểu :
* lách
- Thầy cho HS đọc đoạn 3
- Nêu từ cần luyện đọc ?
- Từ chưa hiểu ?
- Thầy cho HS đọc đoạn 4
- Nêu từ luyện đọc ?
- Nêu từ chưa hiểu ?
+ Luyện đọc câu
Thầy chốt
- Giờ ra chơi / Minh thầm thì với Nam / “Ngoài phố có
gánh xiếc. Bọn nình / ra xem đi”./
- Đến lượt Nam cố lách ra / thì bác gác trường vừa
đến/ nắm chặt 2 chân cậu / “Cậu nào đây? / Trốn học
hở ? ” /
- Cháu này là HS lớp tôi, bác nhẹ tay/ kẻo cháu đau.
- Cô xoa đất cát lấm lem trên đầu /, mặt,/ tay chân
Nam/ và đưa cậu về lớp./

 Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
- 2 HS đọc lại tựa bài
- Hoạt động lớp
- HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc
- gánh xiếc, nén nổi , lỗ tường
thủng
- Tò mò . Muốn biết mọi chuyện
- - HS đọc đoạn 2 :
- cậy gạch, lỗ hổng , cố lách,
khóc toáng lên
-> lựa khéo để qua chỗ chật hẹp
- HS đọc đoạn 3
- kẻo , khẽ , giãy , đỡ , xoa , lấm
lem
- lấm lem: bò dính bẩn nhiều
chỗ
- giãy : cựa quậy mạnh cố thoát
- HS đọc đoạn 4
- xấu hổ , bật khóc , nín , thập
thò , nghiêm giọng , trốn học.
- Thập thò : hiện ra rồi lại khuất
đi, vẻ e sợ , rụt rè.
- HS thảo luận để ngắt câu dài .
- HS nêu
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- HS đọc cả bài đồng thanh
102
TUẦN 08
 Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời

nhân vật.
 Phương pháp: Luyện tập
ò ĐDDH: Bảng cài: đoạn.
- Luyện đọc đoạn, bài
- GV cho HS đọc từng đoạn.
- GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Tiết 2
- HS đọc
- Đại diện thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- 2 đội thi đọc tiếp sức.
Buổi sáng Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
TẬP ĐỌC
Tiết 1 : NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nghóa các từ khó trong bài, đặc biệt cá từ ngữ làm rõ nghóa cậu
chuyện lễ phép, mắc lỗi.
- Hiểu nội dung bài. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo cũ.
2. Kỹ năng:
- Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn.
- Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, 2 chấm, chấm cảm.
- Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
3. Thái độ:
- Tình cảm biết ơn và kính trọng.
II. Chuẩn bò
- SGK, tranh
III. Các hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’) Hát
2. Bài cu õ (3’) Mua kính
- HS đọc + trả lời câu hỏi:
- Vì sao cậu bé không biết chữ?
- Trong hiệu kính cậu bé đã làm gì?
- Thái độ và câu trả lời của cậu bé ntn?
- Thái độ và câu trả lời của bác bán hàng ra sao?
3. Bài mới
Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’)
- GV treo tranh, giới thiệu.
Phát triển các hoạt động: (28’)
- Hát
103
TUẦN 08
 Hoạt động 1: Luyện đọc
 Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng.
 Phương pháp: Phân tích, luyện tập.
- GV đọc mẫu, tóm nội dung: Lòng biết ơn và kính
trọng thầy giáo cũ của chú bộ đội là bố của Dũng.
- GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện đọc
và những từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu dài.
Đoạn 1:
- Từ cần luyện đọc:
- Từ chưa hiểu:
- Ngắt câu dài:
Đoạn 2:
- Từ cần luyện đọc:
- Từ chưa hiểu:
- Ngắt câu dài:

Đoạn 3:
- Từ cần luyện đọc:
- Từ chưa hiểu:
- Ngắt câu dài:
- GV cho HS đọc từng câu
 Hoạt động 2:
 Mục tiêu: Đọc diễn cảm
 Phương pháp:
- Luyện đọc đoạn bài GV cho HS đọc từng đoạn,
GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
4. Củng cố – Dặn do ø (2’)
- Thi đọc giữa các nhóm
- Chuẩn bò: Tiết 2
-HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS thảo luận, trình bày.
-HS đọc đoạn 1
-nhộn nhòp, xuất hiện
-xuất hiện: hiện ra một cách đột
ngột.
Giữa cảnh nhộn nhòp của giờ ra
chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng
xuất hiện một chú bộ đội.
-HS đọc đoạn 2
-nhấc kính, trèo, khẽ, phạt
-nhấc kính: bỏ kính xuống
Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy có
phạt em đâu/
-HS đọc đoạn 3
-rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi
-mắc lỗi: phạm phải điều sai sót.

Xúc động: cảm động
Dũng nghó/ bố cũng có lần mắc lỗi
thầy không phạt nhưng bố nhận đó
là hình phạt và nhớ mãi.
-HS đọc mỗi câu liên tiếp cho đến
hết bài.
-HS đọc
-Đại diện thi đọc
-Lớp đọc đồng thanh
104
TUẦN 08
TẬP ĐỌC
Tiết 2: NGƯỜI THẦY CŨ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1:
 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
 Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận
- GV cho HS thảo luận nhóm
Đoạn 1:
- Bố Dũng đến trường làm gì?
- Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng?
Đoạn 2:
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự
kính trọng như thế nào? Lễ phép
- Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy?

- Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy
như thế nào?
Đoạn 3:

- Dũng nghó gì khi bố đã về?
- Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về?
- Tìm từ gần nghóa với lễ phép?
- Đặt câu
 Hoạt động 2: Luyện lại
 Mục tiêu: Đọc phân vai
 Phương pháp: Sắm vai
- Thi đọc toàn bộ câu chuyện
-HS thảo luận trình bày
-HS đọc đoạn 1
-Tìm gặp lại thầy giáo cũ
-Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi
được về phép bố đến thăm Thầy
-HS đọc đoạn 2
-Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên
đầu, lễ phép chào thầy -> có thái
độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người
trên.
-Kỉ niệm thời đi học có lần trèo
qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở
mà không phạt.
-Trước khi làm một việc gì cần
phải nghó chứ! Thôi em về đi, thầy
không phạt em đâu.
-HS đọc đoạn 3
-Bố cũng có lần mắc lỗi thầy
không phạt nhưng đó là hình phạt
để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ
mắc lỗi lại nữa.
-Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất

kính trọng, yêu quý và biết ơn thầy
giáo cũ.
-Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan.
-Dũng là một cậu học trò ngoan
Cậu bé nói năng rất lễ phép
-2 nhóm tự phân các vai (người dẫn
chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và
Dũng)
105
TUẦN 08
- Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép
- GV nhận xét.
Củng cố – Dặn dò (2’)
- HS đọc diễn cảm
- Câu chuyện này khuyên em điều gì?
- Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô
giáo cũ?
- Đọc diễn cảm
- Chuẩn bò: Thời khóa biểu lớp 2.
-HS đọc đoạn 2 hoặc 3
-Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy
cô giáo cũ.
-Vì thầy cô giáo là người đã dạy
dỗ, dìu dắt em nên người.
TOÁN
Tiết 31: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp HS
- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
2.Kỹ năng:

- Củng cố và rèn kó năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn.
3.Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bò
- GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.
- HS: bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Bài toán về ít hơn.
- GV cho tóm tắt, HS giải bảng lớp, ghi phép
tính vào bảng con.
29 cái ca
- Giá trên / / /
2 Cái
- Giá dưới / /
? Cái
- Số ca ở giá dưới có:
29 – 2 = 27 (cái)
Đáp số: 27 cái
- GV nhận xét.
- Hát
- HS thực hiện.
106
TUẦN 08
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít
hơn.
Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
 Mục tiêu: Giải các bài toán về ít hơn, nhiều hơn
 Phương pháp: Thảo luận
ò ĐDDH: Bảng phụ bài tóm tắt bài 2, 3.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu đề:
- GV yêu cầu HS đếm số sao trong hình tròn và
hình vuông rồi điền vào ô trống.
- Để biết số sao ở hình nào nhiều hơn hoặc ít
hơn ta làm sao?
Bài 2:
- Kém hơn anh 5 tuổi là “Em ít hơn anh 5 tuổi”
- Để tìm số tuổi của em ta làm ntn?
Bài 3:
- Nêu dạng toán
- Nêu cách làm.
- Chốt: So sánh bài 2, 3
 Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán
 Mục tiêu: Giải bài toán theo hình ảnh minh hoạ có
trong thực tế sinh động hiện nay.
 Phương pháp: Trực quan, luyện tập
ò ĐDDH: SGK
- Nêu dạng toán
- Nêu cách làm.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- GV cho HS chơi đúng sai. Tùy GV qui ước.
- Cách giải bài toán nhiều hơn:
Tìm số lớn: Số lớn = số bé + phần nhiều hơn
Đ
Tìm số lớn: Số lớn = số lớn - phần nhiều hơn

- Hoạt động cá nhân.
- HS nêu: Điền số vào ô trống.
- HS đếm điền vào ô trống.
- Lấy số lớn trừ số bé
- HS sửa bài
- 16 – 5 = 11 (tuổi)
- Lấy số tuổi của anh trừ đi số
tuổi của em ít hơn.
- HS làm bài
- HS đọc đề
- Bài toán về nhiều hơn
- Lấy số tuổi của em cộng số
tuổi anh nhiều hơn.
11 + 5 = 6 (tuổi)
- HS làm bài
- HS đọc đề
- Bài toán về ít hơn.
- Lấy số gạch ở chồng A trừ số
gạch chồng B ít hơn.
- HS làm bài.
- HS sử dụng bảng đúng sai bằng
2 mặt của bàn tay.
107
TUẦN 08
S
Tìm số lớn: Số lớn = số bé - phần ít hơn S
- Cách giải bài toán lớn hơn:
Tìm số bé: Số bé – số lớn – phần ít hơn
Đ
Tìm số bé: Số bé – số bé – phần nhiều hơn S


- Xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Kilôgam
Buổi chiều
ĐẠO ĐỨC
Tiết 7: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS hiểu cần tự giác làm những công việc nhà phù hợp để giúp đỡ ông bà, cha
mẹ, anh chò.
2.Kỹ năng:
- Tham gia làm những việc làm phù hợp.
3.Thái độ:
- Yêu thích tham gia làm việc nhà, phê phán hành vi lười nhác việc nhà.
II. Chuẩn bò
- SGK, tranh
- Phiếu thảo luận
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’) Hát
2. Bài cu õ (5’) Thực hành
- GV kiểm tra HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp
chỗ học, chỗ chơi.
- GV yêu cầu HS có mức độ (a) bài 4 giơ tay, GV
đếm.
- GV yêu cầu HS có mức độ (a) bài 4 giơ tay, GV
đếm.
- GV ghi bảng số liệu và thu được
Nhóm a: / sóỉ số HS

Nhóm b: / só số HS
- Hát
108
TUẦN 08
Nhóm c: / só số HS
Yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm.
- GV khen HS ở nhóm (a), động viên nhóm (b)
thực hiện như nhóm (a), nhắc nhở nhóm (c) thực hiện
như nhóm (a,b)
- GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp của
HS ở nhà và ở trường.
3. Bài mới
Giới thiệu: Để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp thì chúng ta
phải chăm làm việc nhà. Những việc trong nhà là
những việc như thế nào? Hôm nay cùng tìm hiểu
qua bài Chăm làm việc nhà.
Phát triển các hoạt động (20’)
 Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “ Khi mẹ vắng nhà”
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- Gọi HS đọc lai lần 2
+ Bạn nhỏ trong nhà đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện như thế nào đối với
mẹ?
+ Em thử đoán xem mẹ bạn nghó gì khi thấy những việc
bạn đã làm?
 Hoạt động 2: Bạn đang làm gì :
- Hđ nhóm
- Cho HS quan sát tranh, yc các nhóm thảo luận, nêu
tên việc làm mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang
làm.

- Hỏi : Chúng ta nên làm những công việc nào ?
 Hoạt động 3 : Điều này đúng hay sai?
-Gvnêu từng ý kiến,HS giơ thẻ
Tuyên dương những em có nhiều thẻ giơ đúng yêu cầu
-Gvkết luận
d- Củng cố, dặn dò:

- lắng nghe
- 1HSđọc,cả lớp đọc thầm theo
- TLCH
- thể hiện tình yêu thương,chia sẻ
nỗi vất vả đối với mẹ
-mẹ rất vui và hài lòng
-chia nhómthảo luận,cử đại diện
nhóm trình bày
-nên làm những việc phù hợp với
khả năng
-màu đỏ:tán thành
-màu xanh:không tán thành
-màu vàng:lưỡng lự
TIẾNG VIỆT: RÈN CHỮ HOA D,Đ

I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh ;
- Viết đúng đẹp chữ D ; Đ
- Nói đúng quy cách , đúng khoảng cách giưa các chữ:
109
TUẦN 08
II. Lên lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ktbc : 5’ Gọi 2 học sinh lên

bảng viết
- Dưới lớp viết bảng con
- Nhận xét bài cũ hs
2. Dạy học bài mới
* hđ1: Giới thiệu bài1’
* hđ2: 20’ hdhs viết chư D , Đ hoa
- Treo mẫu chữ cho học sinh quan sát
- Gọi học sinh nêu quy trình viết chư
hoa D , Đ
- Yc hs nêu sự khác nhau , giống
nhau giã 2 con chữ
- Cho học sinh viết bảng con
* Hđ3: Học sinh viết vào vở
- Giáo viên quy đònh hàng, cỡ chữ
cho hs viết
-Gv chấm bài,nhận xét
3- Củng cố , dặn dò:4’
- Hs1 :Viết D và Đ hoa
- Hs2: Dâu, Đẹp
- Quan sát
-nêu nhận xét
-viết vào vở ở lớp

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
n uống đầy đủ
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể :
- Hiểu : ăn đủ, uống đủ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK trang 16, 17

- Hs sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng
III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
 Hđ 1: Thảo luận về : các bữa ăn và thức ăn hằng ngày.
- Yc cử đại diện nhóm trình bày
- Gv chốt ý chính : n uống đầy đủ là chúng ta cần phải ăn đầy đủ số lượng(
ăn đủ no) và đủ chât lượng ( chất )
 Hđ 2: Thảo luận về việc ăn uống đầy đủ:
110
TUẦN 08
- Cho Hs thảo luận nhóm.
- Yc đại diện các nhóm trình bày.
 Hđ 3 :Trò chơi "đi chợ”
- Gv hướng dẫn cách chơi (SGK)
- YC Hs chơi như đã hướng dẫn.
- Cử đại diện nhóm chơi trước lớp.
- Gv theo dõi, hướng dẫn.
 Hđ 4 :Củng cố, dặn dò
Hỏi : Hằng ngày em ăn mấy bữa chính, ăn như thế nào ?
TỰ HỌC:
Thư 3 ngày 7 tháng 10 năm 2008
CHÍNH TẢ
Tiết 1 : NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Nhìn chép 1 đoạn 50 chữ trong bài “Người thầy cũ”
- Luyện phân biệt các vần ui/uy, tr/ch, iên/iêng
2.Kỹ năng:
- Rèn viết đúng, trình bày đẹp, sạch
Thái độ:
- Tính cẩn thận

II. Chuẩn bò
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Ngôi trường mới
- 2 chữ có vần ai
- 2 chữ có vần ay
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Hát
-3 HS viết bảng lớp, viết bảng con
111
TUẦN 08
- Tiết hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn trong bài:
“Người thầy cũ’
Phát triển các hoạt động (28’)
 Hoạt động 1:
 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài. Nhìn bảng chép bài
đúng.
 Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập.
- Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- Nắm nội dung bài chép:
- Dũng nghó gì khi bố đã về?
- Đoạn chép có mấy câu?
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Nêu những từ khó viết
- GV theo dõi, uốn nắn

- GV chấm sơ bộ
 Hoạt động 2:
 Mục tiêu: Phân biệt ui/uy, tr/ch, iên/iêng
 Phương pháp: Luyện tập
- Làm bài tập
- Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống
4. Củng cố – Dặn do ø (2’)
- Viết tiếp
- Chuẩn bò: Cô giáo lớp em
-2 HS đọc lại
-Bố đã mắc lỗi thầy không phạt
nhưng bố nhận đó là hình phạt để
nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ
mắc lại nữa.
-Có 3 câu
-Viết hoa chữ cái đầu
-xúc động, khung cửa sổ, mắc lỗi.
-HS viết bảng con.
-HS chép bài vào vở
-HS sửa bài
-bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy
TOÁN
Tiết 32: KILÔGAM
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp HS
- Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn
- Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân
2.Kỹ năng:
- Nhận biết về đơn vò đo khối lượng: Kilôgam, tên gọi và kí hiệu (kg)
3.Thái độ:

- Tính sáng tạo, cẩn thận
112
TUẦN 08
II. Chuẩn bò
- GV: Cân đóa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở.
- HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập
- GV nêu đề toán. HS làm bảng con phép tính.
16 tuổi
- Thanh / / /
2 tuổi
- Em / /
? tuổi
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Học 1 đơn vò mới đó là Kilôgam
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
 Mục tiêu: Nhận biết vật nặng hơn, nhẹ hơn
 Phương pháp: Trực quan
ò ĐDDH: Quả cân 1 kg, quyển vở.
- GV nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển
vở và hỏi.
- Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn?
- GV yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay
cầm quyển vở và hỏi.

- Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
 Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân
vật đó.
 Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân.
 Mục tiêu: Nhận biết cái cân, quả cân, kg
 Phương pháp: Trực quan
ò ĐDDH: Cái cân, quả cân 1kg, 2kg, 3kg, 5kg.
- Thầy cho HS xem cái cân
- Để cân được vật ta dùng ta dùng đơn vò đo là
kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg)
- Hát
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS làm
- HS thực hành
- Quả cân nặng hơn, quyển vở
nhẹ hơn
- HS trả lời
- HS quan sát.
- HS lập lại.
113
TUẦN 08
- GV ghi bảng kilôgam = kg
- GV cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg.
- GV cho HS xem tranh vẽ trong phần bài học,
yêu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ chấm.
 Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số
đồ vật
 Mục tiêu: Thực hành cân
 Phương pháp: Thảo luận, luyện tập
ò ĐDDH: Cái cân. Túi gạo.

- GV để túi gạo lên 1 đóa cân và quả cân 1 kg
lên đóa khác.
- Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi gạo nặng 1
kg.
- GV cho HS nhìn cân và nêu.
- GV nêu tình huống.
- Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói:
Túi gạo nhẹ hơn 1 kg.
- Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi
gạo nặng hơn 1 kg.
 Hoạt động 4: Thực hành
 Mục tiêu: Làm bài tập về nhà.
 Phương pháp: Thực hành, luyện tập
ò ĐDDH: Bảng cài, bút dạ.
Bài 1:
- GV yêu cầu HS xem tranh vẽ
Bài 2:
- Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên
đơn vò đi kèm.
Bài 3:
- Xem cân và cộng các quả cân xem quả dưa
hấu nặng bao nhiêu kg
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- GV cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các
vật mà Thầy yêu cầu và TLCH.
- Cân nghiêng về quả cân 1 kg  Vật nhẹ hơn
- Quả cân 5 kg
- Túi gạo nặng 1 kg
- HS nhìn cân và nhắc lại
- HS nhìn cân và nói lại

- HS điền vào chỗ chấm, đồng
thời đọc to.
- VD: Hộp sơn cân nặng 3 kg.
- HS làmbài.
15 kg + 7 kg = 22 kg
6 kg + 80 kg = 86 kg
47 kg + 9 kg = 56 kg
10 kg - 5 kg = 5 kg
35 kg - 15 kg = 20 kg
- HS đọc đề
1 + 2 = 3 (kg)
ĐS: 3 kg
114
TUẦN 08
quả cân 1 kg.
- Cân nghiêng về 2 kg túi ngô  Quả cân nhẹ
hơn túi ngô 2 kg.
- Tập cân.
- Chuẩn bò: Luyện tập
THỦ CÔNG:
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 1)
I. Mục tiêu:
-HS gấp dược thuyền phẳng đáy không mui
-yêu thích gấp hình
II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* HĐ1:Quan sát và nhận xét:
-Cho học sinh quan sát mẫu
* HĐ 2: Hướng dẫn cách gấp:
-GVhướng dẫncách gấpvừa gấp mẫu

trước lớp(SGK-t14,15)theo 3 bước:
+ Bước 1:Gấp tạo 4 nếp gấp cách đều
+ Bước2:Gấp tạo thân và mũi thuyền
+ Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không
mui
* HĐ3:Gọi HS nhắc lại các bước gấp
và cách gấp
* HĐ4: Cho HS làm thử
* HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-Tiết sau thực hành gấp
-Quan sát, nhận xét về hình dáng ,màu
sắc và các phần của thuyền
-Theo dõi, ghi nhớ
-2 HS lên thực hiện trước lớp

-Gấp thử dưới lớp1-2 lần
TOÁN:
ÔN LUYỆN THỰC HÀNH ĐO KHỐI LƯNG
I. Mục tiêu:
115
TUẦN 08
-Thực hành ôn len cho Hsvề đo khôi lượngvới đơn vò kg và giải toán.
-HS nắm chắc đơn vò đo đã học.
-Biết cách cân các đồ vật và giải toán có đơn vò đo khối lượng.
II. Các hoạt động:
* HĐ1:Hướng dẫn HS thực hành(10’)
-GVhướng dẫn HS cách cân và thực hành cân các đồ vật như tiết trước
-Cho nhiều HSđược thực hành
* HĐ2: Giải toán(10’)
-GV tiến hành cho HS làm lại các bài tập của tiết trước

* HĐ4: Tiến hành chấm chữa bài và nhận xét(10’)
III. Củng cố ,dặn dò(5’)
MĨ THUẬT:
THỦ CÔNG:

THỰC HÀNH (tiết 2 bài 4)
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008
TẬP ĐỌC

THỜI KHOÁ BIỂU
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc :
* Đọc đúng các từ ngữ: Tiếng việt, nghệ thuật, ngoại ngữ, hoạt động
* Đọc đúng thời khoá biểu theo thứ tự: Thứ-buổi-tiết; buổi tiết thứ.
* Phân biệt được các tiết học.
2.Hiểu: Hiêûu được ý nghóa của thời khoá biểu.
II. Đồ dùng dạy- học: Viét thời khoá biẻu của lớp mình ra bảng phụ
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu:
116
TUẦN 08
HĐcủaGV HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5’)
-Sưu tầm một mục lục truyện thiếu nhi
-Nhận xét, cho điểm
2. Dạy- học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2.Luyện đọc:(28’)
a.Đọc mẫu:
-Gvđọcmẫu lần 1
Chú ý đọc to, dõng dạc,ngắt nghỉ rõ sau

mỗi cụm từ
Thứ hai:/Buổi sáng :/Tiết 1 /Tiếng Việt;/
Tiết 2/ Toán /Hoạt động vui chơi 25
phút;/Tiết 3 / Thể dục;/ Tiết 4/ Tiếng
Việt…
b. Hướng dẫn luyện phát âm
-YC học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu
- Giới thiệu các từ cần luyện và tiến
hành tương tự các tiết trước
c. Đọc từng đoạn
- YC học sinh đọc nối tiếp theo yêu cầu
Bài tập 1 (Thứ –buổi-tiết)
-YC học sinh đọc theo yêu cầu Bài tập
2(Buổi- Tiết- Thứ)
2.3. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc
-Yêu cầu HS đọc những tiết chính trong
ngày thứ hai
-Yêu cầu HS đọc những tiết tự chọn
trong ngày thứ 2
-Yêu cầu HS ghi vào vở nhapsoos tiết
học chính, số tiết tự chọn trong tuần ?
-Gọi học sinh đọc và nhận xét
H : Thời khoá biểu có ích lợi gì?
4. Củng cố, dặn dò:(2’)
-Gọi HS đọc Thời Khoá Biểu của lớp
mình.
-Nêu tác dụng của thờ khoá biểu ,
-Dặn HS học tập và chuẩn bò theo
Thời Khoá Biểu.

-3-5 học sinh đọc và trả lời các thông tin
có trong mục lục.
-HS theo dõi và đọc thầm theo. 1 em đọc
lần 2.
-Nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 câu .
-3-5HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh các từ
ngữ: Tiếng Việt, Ngoại Ngữ , Hoạt động
nghệ thuật.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Đọc thầm
-Buổi sáng , tiết 1, tiết 4, Tiếng Việt
-Buổi chiều, tiết3, Tin học.
-Ghi và đọc.

-Giúp em nắm được lòch học để chuẩn bò
bài ở nhà,để mang sách vở và đồ dùng đi
học.
117
TUẦN 08

THỂ DỤC:
BÀI 13
TOÁN :
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS làm quen với kim đồng hồ
Thực hành cân với kim đồng hồ
Giải bài toán có kèm theo số đo KL có đơn vò là ki lô gam
II. Đồ dùng dạy học:
-Một chiếc kim đông hồ

-Một túi gạo ,ngô ,sách, vở
III. Các HĐ dạy –học chủ yếu
HĐcủaGV Hđcủa HS
1-Kiểm tra bài cũ:(5’)
2. Dạy – học bài mới:
2.1:Giới thiệ bài(1’)
2.2:Hướng dẫn luyện tập(25’)
-Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ( như phần
lí thuyết SGK)
-Thực hành cân các đồ vật như trrong
SGK
-Bài 2; Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau
thảo lận và làm bài
-Bài 3: Gọi HS đọc YC bài
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập,
-Quan sát, nhận xét
-Thực hành cân theo nhóm
-Thảo luận và làm bài
-Tự làm bài và chữa bài
118
TUẦN 08
sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả
-Bài 4: Gọi HS đọc đề toán, đặt câu hỏi
cho HS phân tích đề toán, sau đó YC học
sinh tự tóm tắt và giải
-Gvcùng HS chữa bài
-Bài 5: Thực hiện như bài 4
3. Củng cố , dặn dò:(5’)
-Làm bài vào vở bài tập, 1 em lên bảng
làm

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

:MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC
I. Mục tiêu:
-Kể được các môn học ở lớp
-Bước đầu làm quen với từ chỉ hoạt động
-Nói được câu từ chỉ hoạt động
-Tìm được nhưũng từ ngữ chỉ hoạt động thích hợp để đặt câu
II. Đồ dùng dạy học:
-Các bức tranh của bài tập 2
III. Các HĐ dạy – học chủ yếu:
Hđcủa GV HĐ của HS
1- Kiểm tra bài cũ:(5’)
-Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
+Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
.Bạn Nam làhọc sinh lớp 2.
.Bài hát em thích nhất là bài hát cho
con.
.Em không ngòch bẩn đâu.
2-Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài(1’)
2.2. Hướng dẫn làm bài tập(25’)
Bài 1.Treo TKB của lớp lên cho HS
đọc
-Yêu cầu HS kễ môn học chính thức
của lớp mình
Bai2 :Treo bức tranh lên bảng và hỏi
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
-3 em thực hiện
-Đoc cá nhân- đồng thanh

-3- 5 em kể
-Trả lời câu hỏi
119

×