Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 11 Bài: QUY LUẬT PHÂN LY pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.2 KB, 7 trang )

Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao -
Tiết: 11 Bài: QUY LUẬT PHÂN LY
I. Mục tiêu bài dạy.
- Trình bày được thí nghiệm và giải thích được kết
quả thí nghiệm của Mendel
- Phát biểu được nội dung của quy luật phân ly
- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân
ly
- Rèn luyện được kỹ năng quan sát và phân tích kênh
hình để từ đó thu nhận thông tin
- Có ý thực vận dụng quy luật phân ly vào thực tiễn
sản xuất

II. Phương tiện dạy học.
- Tranh ảnh về phép lai một cặp tính trạng
- Sơ đồ giải thích về cơ sở tế bào học của quy luật
phân ly

III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sỹ số

2. Kiểm tra bài cũ.
Thu bài tường trình.
3. Giảng bài mới.

Nội dung Hoạt động thầy & trò
I. Nội dung
1. Thí nghiệm của
Menden
P


t/c
: Hoa đỏ X Hoa trắng
F
1
: Hoa đỏ (100%)

Gv? Trình bày nội dung
của thí nghiệm
Menden?

F
2
: 3 Hoa đỏ : 1 Hoa
trắng
F
2
tự thụ phấn:
1/3 cây hoa đỏ F
2
cho
toàn hoa đỏ
2/3 cây hoa đỏ F
2
cho tỷ
lệ 3 đỏ : 1 trắng
Cây hoa trắng F2 cho
toàn hoa trắng

2. Giải thích của
Menden

- Mỗi tính trạng do một
nhân tố di truyền quy
định
- Cơ thể lai F
1
nhận được
một nhân tố di truyền từ





Gv? Menden đã giải
thích như thế nào về các
tình huống phát sinh
trong quá trình thí
nghiệm của ông?






bố và một nhân tố di
truyền từ mẹ
- Giao tử của P chỉ chứa
một nhân tố di truyền
hoặc của bố hoặc của mẹ.

- Khi thụ tinh các nhân tố

di truyền của F
1
kết hợp
với nhau một cách ngẫu
nhiên để tạo ra thể hệ F
2

- Giao tử thuần khiết: Là
hiện tượng hai giao tử
của bố và mẹ cùng tồn tại
trong cơ thể con nhưng
chúng không hòa trộn
vào nhau, chúng vẫn hoạt
động độc lập với nhau.
3. Nội dung quy luật


Gv? Giải thích như thế
nào về hiện tượng giao
tử thuần khiết?



Gv? Trình bày nội dung
của quy luật phân ly?



Gv? Cơ sở tế bào học
của quy luật phân ly là

gì?
“Mỗi tính trạng được quy
định bởi một cặp alen.
Do sự phân li đồng đều
của cặp alen trong giảm
nên mỗi giao tử chỉ chứa
một alen của cặp”.

III. Cơ sở tế bào học
- Trong tế bào lưỡng bội
NST tồn tại thành từng
cặp nên gen cũng tồn tại
thành từng cặp alen nằm
trên cặp NST tương
đồng.
- Khi giảm phân thì mỗi
chiêc về một giao tử nên
mỗi giao tử chỉ chứa một
alen.
- Sự tổ hợp của các NST
tương đồng trong thụ tinh
đã khôi phục lại cặp alen
trong bộ NST lưỡng bội
của loài.
- Do sự phân ly đồng đều
của NST trong giảm phân
nên kiểu gen Aa cho 2
loại giao tử A, a với tỷ lệ
đều bằng 50%
- Sự kết hợp ngẫu nhiên

của hai loại giao tử này
trong thụ tinh đã tạo ra F
2

với tỷ lệ kiểu gen
1AA:2Aa:1aa
F
1
hoàn toàn đỏ do A>>a
do đó AA và Aa có kiểu
hình như nhau vì vậy F
2

phân ly theo tỷ lệ
3đỏ:1trắng

4. Củng cố.
Từ cặp (4), (5) ta có lông đen trội, lông trắng lặn. (1)
aa, (2) Aa, (3) aa, (4) Aa, (5) Aa, (6) aa.
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
Trả lời các câu hỏi trong SGK, làm bài tập cuối sách
và sách nâng cao.

6.Rút kinh nghiệm.






×