Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NGOẠI part 10 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.53 KB, 19 trang )


172
9 Điều trị:
Điều trị cụ thể:
- Chế độ hộ lí
- Chế độ điều dường
- Chế độ thuốc: Ngày hiện tại và ngày tiếp theo




10 Tiên lượng và bàn luận
- Tiên lượng gần và xa:
- Dựa vào tình trạng bệnh, diễn biến, phương pháp điều trị
- Bàn luận về:
+ Thời gian đến viện
+ Chẩn đoán
+ Điều trị





Tiêu chuẩn đánh giá
Đạt: Khi thực hiện đầy đủ 10 bước trên
Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ bước nhưng sai mẫu bệnh án

173
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ
PHẦN 1. TRONG QUÁ TRÌNH HỌC MÔN HỌC
1. Phương pháp học thực hành


- Đọc trước bài giảng.
- Tiếp cận với bệnh nhân.
- Làm bệnh án.
- Chẩn đoán và điều trị.
- Quan sát giảng viên tiến hành thủ thuật.
- Thực hành thao tác trên bệnh nhân dưới sự quan sát của thầy và một số sinh
viên khác.
2. Tự nghiên cứu
- Sinh viên
đọc tài liệu trước khi học thực hành, thảo luận về các bài giảng
3. Vận dụng thực tế
- Trong điều kiện cụ thể tại tuyến cơ sở, thái độ chẩn đoán và điều trị rất quan
trọng.
- Tuỳ điều kiện cụ thể mà có các phương pháp sơ cứu khác nhau đòi hỏi phải
khẩn trương nhanh nhẹn, với mục đích c
ứu sống người bệnh.

PHẦN 2. SAU KHI KẾT THÚC MÔN HỌC
Sinh viên vận dụng bài giảng thực hành vào trong hoàn cảnh cụ thể trong thực
tế tại cộng đồng.

174
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC/HỌC PHẦN
1. Công cụ lượng giá
− Bảng kiểm lượng giá.
− Câu hỏi trắc nghiệm.
− Tình huống lâm sàng.
2. Phương pháp
- Lượng giá các chỉ tiêu đi thực tế.
- Thi vấn đáp bệnh án.

3. Thời gian
Khi kết thúc đợt đi thực tế.
4. Điểm tổng kết môn học
Tương ứng với 4 đơn vị h
ọc trình.

175
ĐÁP ÁN
1. Bài Vết thương phần mềm
Câu hỏi
l: B ; 2: B ; 3: A ; 4: B ; 5: A; 6: B; 7: B ; 8: B ; 9: B ; 10: A
Tình huống lâm sàng 1
Xử trí của trung tâm y tế còn nhiều vấn đề bất cập:
- Coi thường vết thương phần mềm nhỏ. Đây là trường hợp vết thương nhỏ ở
gan chân mặc dù nông, không có dị vật nhưng trong môi trường cống rãnh rất dễ bị
nhiễm khuẩn uốn ván.
- Không rửa s
ạch vết thương, không cho dùng kháng sinh sớm đặc biệt không
cho bệnh nhân dùng SAT là sai nguyên tắc.
Tình huống lâm sàng 2
Cách xử trí của trung tâm y tế là sai nguyên tắc:
- Bệnh nhân đến muộn.
- Vết thương có hiện tương viêm. Nếu xử trí như trên dễ gây nhiễm trùng lan
toả.
- Tốt nhất rửa sạch vết thương, thay băng hằng ngày, dùng kháng sinh liều
cao, gác chi cao. Khi vết thương tổ chức hạt lên tốt thực hiện khâu da thì 2.
Tình huống lâm sàng 3
Xử trí của tuyến huyện cơ bản là đúng. Không khâu ngay vết thương vì vết
thương nhiễm trùng. Tuy nhiên cẩn lấy địch tại vết thương nuôi cấy vi khuẩn, làm
kháng sinh đồ và lựa chọ kháng sinh cho phù hợp.

2. Bài Xử trí vết thương lóc da
STT Câu hỏi A B
1 Đặc lỗ mắt sàng trên mặt da chỉ có tác dụng chống ứ đọng dịch
x
2 Khả năng phục hồi mảnh da lóc chủ yếu vào vị trí vết thương
x
3 Lóc da có cuống: Chân cuống hẹp tiên lượng tốt hơn chân cuống
rộng


x
4 Lóc da phối hợp gẫy xương hở phức tạp dễ có biến chứng hoại thư
sinh hơi
x
5 Lóc da rộng dễ có sốc chấn thương x


176
Tình huống lâm sàng 1
- Xử trí của tuyến huyện về cơ bản đúng. Trong trường hợp lóc da đầu rộng dễ
có nguy cơ sốc chấn thương do đau và mất máu. Bảo quản mảnh da lóc sau khi
được cạo sạch tóc và ngâm vào nước sạch, lạnh là hoàn toàn hợp lí, để tuyến trên
xử trí tiếp khâu bảo tồn.
- Tuy nhiên tại tuyến huyện nên cho bệnh nhân dùng kháng sinh ngay và tiêm
phòng SAT.
Tình huống lâm sàng 2
- Tuyến huy
ện sơ cứu, làm xét gnhiệm cấp cứu là đúng.
- Tuy nhiên việc xử trí vết thương còn bất cập: bệnh nhân bị lóc da rộng, vết
thương bẩn. Tiến hành thử thuật tại phòng tiểu phẫu không đảm bảo về mặt vô cảm

và vấn đề vô trùng. Phải coi đây là cuộc mổ thực thụ.
- Tư vấn cho gia đình về tiên lượng.
+ Đây là trường hợ
p lóc da mu chân, vết thương bẩn do vậy dễ bị nhiễm trùng.
+ Khả năng hoại tử một phần hoặc toàn phần mảnh da lóc cos thể xảy ra vì
vùng mu chân dinh dưỡng kém.
Tình huống lâm sàng 3
Cách xử trí của tuyến huyện là đúng. Mặc dù không có gẫy xương nhưng vì da
vùng gót khó liền, dễ hoại tử, dễ nhiễm trùng. Bất động ở tư thế trên giúp cho phần
mềm để liền vì da không căng và không vậ
n động khớp cổ chân trong một thời
gian tạo điều kiện giảm quá trình phù nề sau mổ, tạo điều kiện cho quá trình liền
vết thương.
3. Bài Khám, chẩn đoán, xử trí khối u
STT Câu hỏi A B
1 Để phân biệt khối u lành tính và u ác tính dựa vào mật độ khối u x
2 Khi cắt bỏ bất kể khối u nào đều phải làm giải phẫu bệnh x
3 Nguyên nhân của u là do dùng nhiều hoá chất x
4 Khối u lành tính có thể tiến triển thành ác tính x
5 Khối u có không thể phát triển trên tổ chức viêm mạn x
6 Mọi khối u đều cắt bỏ được x
7 Khối u ác tính chỉ di căn theo đường bạch mạch x


177
4. Bài Xử trí vết thương bàn tay, tạo mỏm cụt
Câu hỏi
1: Đúng ; 2: Đúng ; 3: Sai; 4: Sai ; 5: Sai.
Tình huống lâm sàng 1
- Không nên tạo mỏm cụt vì vết thương ngón cái, vết thương sạch do dao, đến

viện giờ thứ 1.
- Ngâm ngón tay cái vào dung dịch nước sạch, lạnh.
- Cho dùng kháng sinh, giảm đau, SAT.
- Chuyển tuyến trung ương để khâu nối vi phẫu.
Tình huống lâm sàng 2
- Tại tuyến xã xử trí đúng: Dùng kháng sinh, gi
ảm đau, ga rô cổ tay và chuyển
ngay lên tuyến trên.
- Tại tuyến huyện:
+ Cần chụp phim bàn tay: để đánh giá thương tổn và là cơ sở pháp lý.
+ Không nên xử trí tại phong thử thuật. Làm các xét nghiệm và mổ cấp
cứu, Vô cảm và vô trùng đảm bảo.
Tình huống lâm sàng 3
- Chỉ định mổ là đúng.
- Cách xử trí trên chưa đảm bảo: Mặc dù lóc da có cuống. Khi mổ cần đục lỗ
mắt sàng.
5. Bài Vết thương mạch máu
Câu hỏi A B
1. Vết thương mạch máu phải có máu chảy ra ngoài x
2. Vết thương mạch máu là cấp cứu số 1 x
3. Khi xác anh là vết thương mạch máu, cần phải ga rô ngay phía
trên vết thương


x
4. Sau một giờ phải đới ga rô một lần x
5. Mỗi lần đới ga rô khoảng 5 phút x
6. Khi đặt ga rô cần đặt trực tiếp lên vết thương x
7. Khi khám vết thương mạch máu, phải khám thần kinh ngoại
biên

x



178
Tình huống lâm sàng 1
1.1.
a: Vết thương do bị chém.
b. Vết thương mặt trong cánh tay.
c. Máu phun thành tia.
1.2.
a Băng ép cầm máu.
b. Ga rô.
c. Buộc cầm máu hai đầu mạch.
Tình huống lâm sàng 2
- Hội chứng chèn ép khoang do gẫy kín hai xương cẳng chân
- Cần khám thêm để phát hiện dấu hiệu:
a. Đau cảm giác căng chặt tại bắp chân.
b. Cảm giác ngọn chi.
c. Vận động ngọn chi.
d. Bắt mạch chày trước.
e. Bắt mạch chày sau.
Tình huố
ng lâm sàng 3
Tại trung tâm y tế xã.
+ Nghĩ đến khả năng nào: Vết thương động mạch quay.
+ Cần làm công việc gì:
a. Rửa vết thương.
b. Băng ép chặt vết thương.
c. Tháo ga rô.

d. Dùng kháng sinh, giảm đau.
e. Chuyển lên tuyến huyện sau khi sơ cứu.
+ Trong điều kiện tại trạm y tế, có thể áp dụng phương pháp sơ cứu.
a.
Ga rô phía trên vết thương với điều kiện tuyến trên gần trung tâm y tế
xã.
b. Băng ép chặt vết thương.
c. Buộc thất hoặc dùng pince cặp hai đầu mạch.
d. Sau khi sơ cứu chuyển bệnh nhân lên tuyến trên.

179
+ Phù hợp vì đây là trường hợp vết thương mạch máu. Do còn động
mạch trụ nuôi dưỡng bàn tay lên kỹ thuật buộc thắt hai đầu mạch là
đúng.
+ Trường hợp nếu tổn thương cả động mạch trụ phải chuyển tuyến trên
để khâu nối mạch máu.
6. Bài Gẫy đầu dưới xương quay
Câu hỏi
1: Sai ; 2: Đúng ; 3: Sai; 4: Đúng ; 5: Đúng
Tình huống: Tư vấn
- Thấ
y được những biến chứng có thể xảy ra khi bó bằng thuốc Nam: Cứng
khớp cổ tay, hạn chế hoặc mất chức năng của khớp cổ tay.
- Đây là loại gẫy thường gặp ở người già. Gẫy di lệch. Để điều trị có hiệu quả
cần đến cơ quan y tế kẻo nắn bó bột.
- Sau kéo nắn tiếp tục phục hồi chức n
ăng: Hướng dãn bệnh nhân tập luyện cổ
tay.
7. Bài Gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em
STT Câu hỏi A B

1

Mỏm trên lồi cầu và mỏm trên ròng dọc là mốc xương của đầu
dưới xương cánh tay
x

2 Lồi cầu xương cánh tay khớp với đầu trên xương trụ x
3 Gẫy gẫy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em là 1 loại gẫy phổ
biến nhất
x

4 Đường gẫy đi qua giữa hai hố: Hố khủy và hố vẹt x
5 Đường gẫy đi từ trước ra sau, từ trên xuống dưới x
6 Khi làm thủ thuật kẻo nắn bó bột, gây tê thường ở mặt trước đầu
dưới xương cánh tay


x
7

Khi bó bột, nẹp bột đặt ở phía sau từ đỉnh xương cánh tay, qua
khuỷu tới bàn tay
x

Tình huống
Nhiệm vụ của tư vấn:
Giải thích những nguy hiểm có thể xẩy ra khi dùng cao xoa bóp và dung thuốc

180
nam: Cứng khớp, thiểu dưỡng, nhiễm trùng. Mất cơ năng của khớp khuỷu.

Đánh giá: Gia đình bệnh nhân hiểu rõ vấn đề và yên tâm đến viện điều trị.
8. Bài Gẫy hai xương cẳng chân
Câu hỏi
1: Đúng; 2: Sai; 3: Sai; 4: Đúng; 5: Đúng.
Tình huống lâm sàng 1
+ Đúng.
+
A. Xác định có sốc chấn thương.
B. Phát hiện hội chứng bắp chân căng.
C. Dùng giảm đau.
D. Cố đị
nh nẹp tạm thời.
E. Chụp X quang.
Tình huống lâm sàng 2
+ C.
+ C
9. Bài Xử trí trật khớp vai, khớp khuỷu
Câu hỏi
1: Sai, 2: Đúng, 3: Sai, 4: Đúng, 5: Đúng.
Tình huống
Tư vấn cho bệnh nhân Đến viện mổ cắt bỏ tổ chức sơ, đặt lại diện khớp.
10. Bài Bỏng
Ca bệnh
Chặng 1:
1. Trong điều kiện ở tuyến cơ sở anh (chị
) cần làm những công việc:
a. Rửa vết bỏng bằng nước lạnh, sạch.
b. Băng bỏng.
c. Uống oresol, kháng sinh.
d. Chuyển tuyến sau khi sơ cứu.

2. Anh chị tư vấn cho gia đình:
a. Chuyển lên tuyến trên sau khi sơ cứu, có nhân viên y tế hộ tống.

181
Chặng 2: Bệnh nhân được chuyển lên tuyến trên điều trị.
a. Bỏng nặng
b. Anh (chị) đề xuất xét nghiệm gì giúp cho điều trị:
- U rê máu hoặc creatinin máu.
- Công thức máu.
- Nhóm máu.
- Điện giải đồ.
STT Câu hỏi A B
1 Chỉ số Frank nêu lên mối quan hệ giữa tác nhân và độ sâu
của bỏng


x
2 Những ngày đầu trong giai đoạn sốc bỏng: Bỏng độ 2 nặng
hơn độ 3
x

3 Tổn thương bỏng độ 4 biểu hiện tại chỗ là sự hoại tử không
hoàn toàn


x
4 công thức con số 9 được áp dụng rộng rãi, cho mọi lứa tuổi

x
5 Công thức lòng bàn tay thường áp dụng trong trường hợp

bỏng rải rác
x

6 Trong trường hợp bỏng nặng tỉ trọng nước tiểu giảm rõ rệt x
7 Theo dõi nước tiểu 24 giờ trong trường hợp bỏng nặng chỉ
có giá trị đánhgiá chức năng của thận


x
8 Bỏng toàn bội chi dưới được tính là bỏng có diện tích 9% x
9 Ở tuyến cơ sở, bồi phụ điện giải tốt nhất là uống dung dịch
Oresol
x

Tình huống:
Khi cắt lọc băng bỏng cần:
- Dung giảm đau.
- Cắt lọc bỏng. Băng riên từng ngón.
- Bất động tư thế bàn tay duỗi.
11. Bài Chấn thương sọ não
Ca bệnh

182
- Chặng l:
1. Dấu hiệu có tính chất quyết định để bác sĩ trực chẩn đoán là máu tụ nội sọ:
Khoảng tỉnh.
2. Trong điều kiện ở tuyến huyện không có chụp cắt lớp vi tính đề xuất phương
pháp cận lâm sàng nào giúp chẩn đoán: Chụp sọ qui ước phát hiện đường vỡ
xương.
3. Với tình trạng bệnh nhân như trên, ở một nơi không xa bệnh việ

n tỉnh hoặc
bệnh viện khu vực, có điều kiện chụp cắt lớp vi tính. Bệnh nhân trên chuyển về
tuyến trên được vì Glasgow 8 điểm.
- Chặng 2:
1. Với kết quả chụp X quang trên và triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân khi
thăm khám chẩn đoán xác định: Máu tụ ngoài màng cứng.
2. Hình ảnh trên phim chụp cắt lớp vi tính giúp anh chị chẩn đoán khả năng
trên.
a. Khối tăng tỉ trọng sát x
ương sọ.
b. Hình thấu kính hai mặt lồi.
3. Ra quyết định điều trị.
b. Mổ lấy máu tụ ngay.
Câu hỏi
l: Sai, 2: Sai, 3: Sai, 4: Đúng, 5: Đúng, 6: Sai, 7: Sai, 8: Sai, 9: Đúng, 10: Sai
12. Bài Gẫy xương hở
STT Câu hỏi A B
1 Quyết định sự thành công của điều trị gẫy xương hở là xử trí tốt
vết thương phần mềm
x
2 Khi gẫy hở đến muộn cần xử trí ổ gẫy và kết hợp xương vũng
chắc


x
3 Trong gẫy xương hở, khi thiếu da cần tiến hành vá d8 cấp cứu để
có đủ phần mềm che phủ xương


x

4 Mọi trường hợp gẫy xương hở đều phải tiêm SAT x
5 Gẫy hở độ I là có thương tổn phần mềm >5cm x
6 Gẫy hở độ II có thương tổn phần mềm >10cm x
7 Xử trí vết thương phần mềm là cơ sở của việc điều trị gẫy xương x

183
hở
8 Tất cả các trường hợp gẫy xương hở đều phải phẫu thuật. x
9 Cố định xương ngoại vi thường áp dụng trong gẫy xương hở độ 2 x
10 Nẹp vis thường áp dụng trong gẫy xương hở độ 1,2 x
Tình huống lâm sàng 1
1. Khi tiếp nhận bệnh nhân.
a. Thời gian xẩy ra chấn thương.
b. Nguyên nhân cơ chế chấn thương.
c. Sau chấn thương tỉnh hay mê.
d. Xuất hiện những rối loạn cơ năng: Đau chi, mất cơ năng của chi, chảy máu.
e. Được sơ cứu ở đâu, sơ cứu như thế nào.
2. Khám
- Tại 1/3 giữa cẳng chân có vết thương dài 12 em lộ đầu trên của xương.
- M
ạch: 801ần/ phút. Huyết áp: 120/80mmHg
a. Sơ bộ chẩn đoán: Gẫy hở xương cẳng chân.
b. Đầu xương gẫy chọc qua vết thương.
c. Cần cho bệnh nhân chụp Xquang cẳng chân hai tư thế thẳng và nghiêng.
d. Dấu hiệu: Vết thương dài 12cm.
3.
- Viêm xương, chậm liền.
- Phải dùng kháng sinh liều cao phối hợp kết hợp dinh dưỡng tốt.
Tình huống lâm sàng 2
- Chẩn đoán xác định: Gẫy hở độ IIIc hai x

ương cẳng chân.
- Trong sơ cứu cần làm những công việc cụ thể:
A. Dùng giảm đau, an thần.
B. Truyền dịch.
C. Kháng sinh.
D. Tiêm SAT.
E. Băng vết thương và cố định nẹp.
F. Chuyển tuyến sau khi đã hồi sức, sơ cứu.
- Chông sốc.

184
- Đúng.
Tình huống lâm sàng 3
- Biến dạng cẳng chân phải.
- Đứng trước trường hợp trên khi thăm khám cần hỏi và xác định:
A.Thời gian chấn thương.
B. Hoàn cảnh nguyên nhân chấn thương.
A. Sau chấn thương xuất hiện triệu chứng gì.
B. Sơ cứu tại tuyến cơ sở.
C. Dấu hiệu của gẫy xương.
D. Dấu hiệu của hội chứng chèn ép khoang.
E. Có sốc chấn th
ương không.
Bệnh nhân được chẩn đoán xác định Hội chứng chèn ép khoang do gẫy kín hai
xương cẳng chân. Dựa vào dấu hiệu đế chẩn đoán:
A. Ngọn chi lạnh, thay đổi màu sắc so với chi bên đối diện.
B. Mạch chầy trước, chầy sau yếu hoặc không bắt được.
C. Bắp chân căng cứng.
D. Rối loạn cảm giác ngọn chi.
E. Rối loạn vận động ngọn chi.

13. Bài áp xe nóng
Câu hỏi
A. 1:
Ổ mủ. 2: Sưng, nóng, đỏ, đau.
B. Ba phản ứng của hiện tượng viêm:
1. Giãn mạch.
2. Xuyên mạch.
3. Tạo hàng rào xơ.
C. Các giai đoạn của áp xe nóng:
1. Giai đoạn viêm lan toả.
2. Giai đoạn tạo mủ.
(1): Không. (2): Sưng, nóng, đỏ, đau.
Tình huống lâm sàng 1
+ Chẩn đoán xác định: Cụm nhọt (Hậu bối).
A. Cấy máu.

185
B. Máu chảy máu đông.
C. Công thức máu.
D. Đường máu.
E. Tốc độ máu lắng.
F. Chụp tim phổi.
A. Khai thác tiền sử bệnh về phổi.
B. Khai thác bệnh tim mạch, cao huyết áp.
C. Bệnh mãn tính.
D. Hệ thống răng lợi.
Tình huống lâm sàng 2
A. Áp xe vùng bẹn.
B. Hoại tử động mạch đùi do tiêm trích ma tuý.
14. Bài Chấn thương, vết thương ngực

Câu hỏi
* Hội chứng ba giảm:
a. Rung thanh giảm.
b. Rì rào phế nang giả
m.
c. Gõ đục.
* Tam chứng Galia.
a. Rung thanh giảm.
b. Rì rào phế nang giảm.
c. Gõ vang.
STT Câu hỏi A B
1 Chấn thương ngực bao gồm chấn thương ngực kín (CTNK) và vết
thương thấu ngực (VTTN).
x
2 Diện tích của mảng sườn di động không liên quan đến tình trạng
năng của hô hấp đảo ngược
x
3 Yếu tố quan trọng nhất làm cho hiện tượng hô hấp đảo ngược
trầm trọng thêm là khí đạo không thông thoáng và biên độ di
động của mảng sườn tăng
x
4

Mảng sườn di động được xác định khi gãy từ 2 - 3 xương sườn
liền nhau trở lên và gãy ở hai vị trí khác nhau trên các xương
x

186
5 Tất cả vết thương ngực hở đều có máu khí phì phò qua vết thương x
6 Tràn khí khoang màng phổi mức độ vừa: Khí chiếm 1/3 phế

trường.
x
7 Tràn khí khoang màng phổi mức độ ít: Khí chiếm < 1/4 phế
trường.
x
8 Chụp X quang phổi thẳng trong chấn thương và vết thương ngực
cần phải làm vì: Là phương pháp cần thiết, bắt buộc phải làm và
mang lại nhiều thông tin có giá trị.
x
9 Triệu chứng lắc lư trung thất và hô hấp đảo ngược trong chấn
thương ngực biểu hiện: Mảng sườn di động.
x
10 Nguyên-tắc cơ bản trong sơ cứu vết thương ngực hở là: Mở ngực
và xử trí các tốn thương.
x
Tình huống 1
- Bụng xem có dấu hiệu vỡ gan không.
- Nước tiểu xem có máu để xác định chấn thương thận phải.
Tình huống 2
- Tràn mủ khoang màng phổi phải sau chấn thương.
- Chuyển tuyến trên chụp phổi thẳng và điều trị.
15. Bài Chẩn đoán, xử trí tắc ruột cơ học
Câu hỏi
Những câu trả lời đúng: 2, 3, 6, 10.
16. Bài Sỏi tiết niệu
1. Câu hỏi
Đáp án: lS. 3Đ. 5Đ.
2S. 4S.
2. Tình huống
Đáp án:

- Cho kháng sinh đường mếu.
- Thuốc giảm đau.
- Thuốc giãn cơ.
- Làm xét nghiệm: ure, creatinin máu, xét nghiệm nước tiểu, siêu âm hệ tiết
điệu.

187
17. Bài Viêm ruột thừa cấp
1. Câu hỏi
Đáp án:
1: Đ. 4: Đ. 7: Đ. 10: Đ.
2: S. 5: S. 8: S.
3: Đ. 6: Đ. 9: S.
2. Tình huống
Đáp án:
+ Cận lâm sàng cần làm:
- Xét nghiệm công thức máu.
- Xét nghiệm nước tiểu toàn phần.
- Siêu âm hệ tiết điệu.
- HCG vi test.
+ Bệnh nhân có khả năng bị viêm ruột thừa cấp, trong thời gian làm cận lâm
sàng để chẩn đoán xác định không được dùng thuốc vì có thể
làm thay đổi triệu
chứng, bệnh nhân có thể không được chẩn đoán đúng và xử trí kịp thời.
18. Bài Lồng ruột cấp ở trẻ nhũ nhi
Hãy đánh dấu + vào cột Đ nếu câu đúng và cột S nếu câu sai.
Đáp án: 1: S 3: Đ 5: S 7: S 9: Đ
2: Đ 4: S 6: S 8: Đ 10: Đ
19. Bài Chẩn đoán, xử trí sỏi mật
Câu hỏi

Đáp án: 1: S 4: S 7: S 10: S
2: Đ 5: S 8: S
3: Đ 6: S 9: Đ
20. Bài Chẩn
đoán xuất huyết đường tiêu hoá trên
1. Câu hỏi
Đáp án: 1S 3S 5S
2Đ 4Đ
2. Ca bệnh
Đáp án:
Chặng 1: Tại trạm y tế xã.

188
1. a. Đặt sonde dạ dày.
b. Thăm trực tràng.
c. Đặt son de dạ dày,thăm trực tràng.
2. c
Chặng 2: Tại bệnh viện tỉnh.
1. Chẩn đoán: Xuất huyết tiêu hoá trên mức độ nặng.
2. Giai đoạn chảy máu.
3. a. Chất thải tiết.
b. Mạch, huyết áp.
c. Số lượng nước tiểu.
d. Toàn trạng.
e. CTM.
4. Siêu âm gan mật, nội soi dạ dày.
5. Hồi sức nội khoa và theo dõi.
21. Bài Thủng dạ dày
1.1. Hãy đ
ánh dấu + vào cột Đ nếu bạn cho là câu đúng và cột S nếu bạn cho là

câu sai
Đáp án: 1Đ; 2S; 3Đ; 4S; 5S.
1.2. Tình huống
Đáp án:
- Cần hỏi:
+ Thời gian xuất hiện đau.
+ Có tiền sử loét dạ dày tá tràng không và điều trị như thế nào?
+ Đau lần này có giống các lần đau trước không?
+ Đã khám ở đâu và dùng thuốc gì chưa?
- Cần làm:
+
Xét nghiệm CTM, amylase máu.
+ Chụp ổ bụng không chuẩn bị tư thế đứng.
22. Bài Bệnh án hậu phẫu tiêu hoá
Hãy đánh dấu + vào cột Đ nếu bạn cho là câu đúng và cột S nếu bạn cho là
câu sai
Đáp án: 1Đ; 2S; 3Đ; 4S; 5S; 6: S; 7: Đ; 8: S.

189
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Triệu chứng học ngoại khoa. Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Bệnh học ngoại khoa tập 1 và 2. Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Cấp cứu bỏng. Lê Thế Trung. Nhà xuất bản Y học 2002.
4. Chấn thương chỉnh hình. Nguyễn Đức Phúc. Nhà xuất bản Y học. 2002.
5. Vết thương bàn tay. Đặng Kim Châu. Nhà xuất bản Y học. 1998.
6. Bệnh họ
c ngoại khoa tập I. Trường Đại học y khoa Thái Nguyên. Nhà xuất
bản Y học, 2006.

190






NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC



THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG
NGOẠI

Chịu trách nhiệm xuất bản
HOÀNG TRỌNG QUANG

Biên tập: BS. TÔ ĐÌNH QUỲ
Sửa bản in: BS. TÔ ĐÌNH QUỲ
Trình bày bìa: CHU HÙNG
Kt vi tính: NGUYỄN THỊ ÂN




×