Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NGOẠI part 1 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.35 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN










THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG
NGOẠI











NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
Hà Nội 2007


2
LỜI GIỚI THIỆU
Giảng dạy dựa vào cộng đồng, lấy cộng đồng làm trung tâm cho việc giảng dạy


và học tập. Trong những năm gần đây, Bộ Y tế đã đưa các chương trình chăm sóc
sức khoẻ cơ bản đen cộng đồng.
Để tạo điều kiện cho sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp Ngoại khoa, đi thực tế tại
cộ
ng đồng. Bước đầu, Bộ môn Ngoại biên soạn tài liệu bài giảng thực hành cho
từng chỉ tiêu đi thực tế. Giúp sinh viên tiếp cận cộng đồng một cách tốt nhất, chẩn
đoán, xử trí những bệnh ngoại khoa thông thường tại cộng đồng.
Đặc biệt quan tâm đến vấn đề học kĩ năng, các tình huống lâm sàng thường
gặp tại cộng đồng, nhằm đào tạo một
đội ngũ Y tế/có đủ năng lực không những chỉ
về phương diện thực hành tại các bệnh viện mà còn đủ năng lực giải quyết các vấn
đề sức khoẻ sức khoẻ cộng đồng.
Chúng tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ của CTHTYT VN- TĐ, vụ KH-ĐT, Bộ Y tế và sự
đóng góp hết sức quí báu của các chuyên gia, giảng viên nhiều kinh nghiệm giúp
chúng tôi hoàn thành cuốn tài liệu này.
Trong quá trình biên soạn, dù có rất nhiều cố gắng, nhưng do lần đầu tiên biên
soạn bài giảng thực hành, kinh nghiệm còn nhiều hạn chế. Sai sót là điều khó
tránh khỏi. Chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để bài giảng thực
hành Ngoại khoa tại cộng đồng ngày càng được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

CHỦ BIÊN
Ths. Nguyễn Văn Sửu

3
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU 2
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU 4
MÔN HỌC/ HỌC PHẦN THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI TUYẾN TỈNH MÔN
NGOẠI 5

CHỈ TIÊU THỰC TẾ NGOẠI KHOA Y6 TẠI BỆNH VIỆN TỈNH 7
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM 8
XỬ
TRÍ VẾT THƯƠNG LÓC DA 15
KHÁM, CHẨN ĐOẢN, XỬ TRÍ KHỐI U 22
XỬ TRÍ VẾT THƯƠNG BÀN TAY. TẠO MỎM CỤT 32
VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU 39
GẪY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY 50
GẪY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY Ở TRẺ EM 58
GẪY HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN 67
XỬ TRÍ TRẬT KHỚP VAI, KHỚP KHUỶU 78
BỎNG 86
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO 91
GẪY XƯƠNG HỞ 95
ÁP XE NÓNG 100
CHẤN THƯƠNG, VẾT THƯƠNG NGỰC 106
CHẨN ĐOÁN. XỬ TRÍ TẮC RUỘT CƠ HỌC 113
BỆNH ÁN CHẤN THƯƠNG 117
BỆNH ÁN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO 123
SỎI TIẾT NIỆU 130
XỬ TRÍ BÍ ĐÁI CẤP DO SỎI 136
VIÊM RUỘT THỪA CẤP 139
L
ỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ NHŨ NHI 142
CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ SỎI MẬT 148
CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT ĐƯỜNG TIÊU HOÁ TRÊN 155
THỦNG DẠ DÀY 162
BỆNH ÁN HẬU PHẪU TIÊU HOÁ 167
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ 173
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC/HỌC PHẦN 174

ĐÁP ÁN 175
TÀI LIỆU THAM KHẢO 189


4
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU
Đối tượng phục vụ của cuốn sách
Cuốn sách bao gồm những bài giảng thực hành ngoại khoa tại cộng đồng dùng
cho sinh viên y khoa. Hướng dẫn sinh viên thực hành các kĩ năng, tình huống lâm
sàng phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
Nội dung trong cuốn sách đều tập hợp từ các vấn đề sức khoẻ của cộng đồng,
kinh nghiệm c
ủa các giảng viên qua quá trình giảng dạy thực hành.
Nội dung cuốn sách
Phần I
Mục tiêu khung chương trình thực tế tốt nghiệp ngoại khoa tại cộng đồng và
những chỉ tiêu đi thực tế mà sinh viên cần học thường gặp tại tuyến cơ sở.
Phần II
- Gồm những bài giảng thực hành. Tình huống lâm sàng, bảng kiểm dạy học
và lượng giá.
- Hướng dẫn sinh viên tự
lượng giá với những công cụ như bảng kiểm, câu
hỏi trắc nghiệm, tình huống lâm sàng ngoại khoa mà sinh viên có thể gặp tại cộng
đồng.
- Hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu và vận dụng thực tế.
Phần III
Đáp án của những câu hỏi lượng giá của những bài giảng thực hành giúp sinh
viên tự lượng giá trong quá trình đi thực tế tại cộng đồng.

5

MÔN HỌC/ HỌC PHẦN
THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI TUYẾN TỈNH MÔN NGOẠI
Đối tượng đào tạo: Ngành học bác sĩ đa khoa hệ chính qui.
Số đơn vị học trình: Tổng số. 04. Lý thuyết: 0. Thực hành: 04.
Số tiết: Tổng số. 180. Lý thuyết: 0. Thực hành: 180.
Số điểm kiểm tra: 3
Số điểm thi: 1
Thời gian thực hiện: Học kì 2 (Năm thứ
6)
MỤC TIÊU
Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có khả năng:
1. Chẩn đoán và xử trí được một số bệnh ngoại khoa thường gặp nhất tại
bệnh viện tuyến tỉnh.
2. Tư vấn và giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân và gia đình biết cách phòng
bệnh, phát hiện sớm và chăm sóc một số bệnh ngoại khoa thông thường.
3. Thực hiện được 10 thủ thuật ngoạ
i khoa cơ bản tại bệnh viện tuyến tỉnh.
4. Sử dụng phương pháp thống kê, chỉ ra được 10 bệnh ngoại khoa thường
gặp vào điều trị tại khoa trong đợt đi thực tế.
5. Mô tả thực trạng mô hình, công tác tổ chức quản lý điều trị tại khoa phòng
trong bệnh viện tuyến tỉnh và các hệ thống chăm sóc y tế tại tuyến tỉnh.
Nội dung
STT Tên bài học/ chủ đề Số tiết thực
hành
I Tổ chức tập huấn trước khi đi thực tế 4
II Thực hành các chỉ tiêu lâm sàng
A Phần chấn thương
Vết thương phần mềm 8
Vết thương bàn tay 8



Gẫy đầu dưới xương quay 6

6
Gẫy trên lồi cầu xương cánh tay 6
Gẫy hai xương cẳng chân 6
Chấn thương sọ não 6
Trật khớp khuỷu, vai 6
Vết thương mạch máu 6
Gẫy xương hở 6
Bỏng 6
Áp xe nông 6
Khám khối u 6
B Phần Ngoại tổng hợp
Chảy máu tiêu hoá trên 6
Tắc mật do sỏi 6
Sỏi tiết niệu 6
Viêm ruột thừa 6
Tắc ruột cơ học 6
Sỏi tiết niệu 6
Thủng dạ dày 6
Chấn thương bụng kín 6
Chấn thương ngực 6
Lồng ruột cấp 6
Bệnh án ngoại khoa 6
III Tham quan tổ chức bệnh viện tỉnh 12
IV Tham quan hệ thống y tế dự phòng 12
V Thăm quan hệ thống bệnh viện chuyên khoa (lao, y
học dân tộc)
8



7
CHỈ TIÊU THỰC TẾ NGOẠI KHOA Y6
TẠI BỆNH VIỆN TỈNH
Họ và tên sinh viên: :
Nơi thực tế:
Chẩn đoán LàmSTT

Nội dung

Chỉ tiêu Thực hiện Chi tiêu Thực hiện
Xử lý vết thương phần mềm 5

Xử lý vết thương lóc da

2


Xử lý vết thương bàn tay: Tạo mỏm cụt

2


Sơ cứu vết thương mạch máu

2




Bó bột cẳng bàn tay do gẫy đầu dưới xương
quay




4




Bó bột cánh cẳng bàn tay do gẫy trên lồi
cầu xương cánh tay




4




Bó bột đùi cẳng bàn chân do gẫy hai xương
cảng chân




4



Nắn trật khớp vai, khớp khuỷu2

Cắt lọc bỏng

4


Trích áp xe nông

2

Viêm ruột thừa 3 2

Thủng dạ dày 2

1


Tắc ruột các loại 2


Sỏi mật 2


Sỏi tiết niệu 2


Chạm thương bụng 2



Chấn thương, vết thương ngực 2


Gãy xương hở 2


Lồng ruột cấp 1


Chấn thương sọ não 3


Bệnh án ngoại khoa

10

Ý kiến xác nhận của khoa Ngày tháng năm
Sinh viên ký tên
Xác nhận của bệnh viện
(Ký tến và đóng dấu)

8
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng:
1. Xác định được nguyên nhân, thời gian bị vết thương phần mềm.
2. Khám và đánh giá được vị trí, kích thước vết thương và tổn thương ph

i

hợp.
3. Thao tác được kĩ thuật cắt lọc vết thương phần mềm.
4. Nhận thức được vết thương phần mềm là thương tổn thường gặp. Không nên
coi thường vết thương phần mềm tại cộng đồng.
5. Tư vấn cho bệnh nhân và gia đình biện pháp dự phòng tai nạn.

Hướng dẫn thực hành các kĩ năng
1. Bảng kiểm hỏi bệnh và thăm khám vết thương phần mềm
STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1
Chào hỏi, giải thích cho
bệnh nhân
Chuẩn bị về tâm lý Bệnh nhân yên tâm, sẵn sàng hợp
tác
2
Hỏi thời gian bị vết
thương
Xác định đến sớm hay
muộn
Xác định. chính xác thời gian
3
Hỏi tác nhân gây vết
thương
Xác định nguyên nhân và
tiên lượng
Chính xác
4
Hỏi các triệu chứng xuất
hiện sau bị thương (đau,
hạn chế vận động )

Phát hiện các rối loạn cơ
năng
Phát hiện đúng rối loạn cơ năng
5
Hỏi: Có được sơ cứu
không?
Tiên lượng Xác định chính xác có được sơ
cứu hay không
6
Xác định vị trí vết
thương
Giúp cho điều trị và tiên
lượng
Xác định chính xác vị trí vết
thương
7
Xác định kích thước vết
thương
Giúp cho điều trị và tiên
lượng
Xác định chính xác kích thước vết
thương
8
Xác định tính chất vết
thương dập nát hay sắc
gọn
Giúp cho điều trị và tiên
lượng
Xác định chính xác tính chất vết
thương

9
Xác định dị vật tại vết
thương
Giúp cho điều trị và tiên
lượng
Xác định đúng có dị vật tại vết
thương.

9
10 Xác định vết thương đến
sớm hay muộn (sốt, thời
gian, mủ tại vết thương,
mùi)
Giúp cho điều trị và tiên
lượng
Xác định đúng
11 Xác Chiu tổn thương
phối hợp (gân, mạch
máu, xương)
Giúp cho điều trị và tiên
lượng.
Tránh bỏ sót thương tổn
Xác định chính xác
12 Tư vấn điều trị Giúp người bệnh hiểu rõ
mục đích của điều trị và
an tâm điều tri
Người bệnh hợp tác khi làm thủ
thuật

2. Qui trình kĩ thuật xử trí vết thương phần mềm đơn giản đến sớm

STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Chào hỏi, giải thích cho bệnh nhân Chuẩn bị về tâm lý Bệnh nhân yên tâm, sẵn
sàng hợp tác
2 Khám xác định vết thương Xác định mức độ tổn
thương
Xác định đúng mức độ
tổn thương
3 Chuẩn bị dụng cụ, thuốc tế, thuốc
cấp cứu
Tiến hành thủ thuật tốt, an
toàn
Đầy đủ
4 Thử phản ứng thuốc tế: Pha loãng
thuốc tế với nước cất.
Thử test nẩy da ở vị trí mặt trong
căng tay. Sau 5 phút đọc kết quả
Đảm bảo an toàn Xác định đúng có dị
ứng hay không
5 Rửa tay, sát trùng tay, măng găng
mố
Đảm bảo vô trùng Đúng qui trình
6 Sát trùng vết thương Đảm bảo vô trùng Đúng qui trình
7 Gây tế thấm lớp Giảm đau Không còn cảm giác
đau
8 Cắt lọc vết thương: Tay trái cầm
kẹp phẫu tích có mấu kéo mép vết
thương lên. Tay phải cầm kéo, cắt
lọc tổ chức dập nát, bẩn, hoại tử
đến tổ chức sạch.
Làm sạch vết thương Vết thương phải sạch

9 Lấy dị vật tại vết thương Phòng nhiễm khuẩn Lấy được dị vật (cát sỏi)
10
Cầm máu: Dụng pince Kocher
không mấu kẹp mạch máu đang
chảy máu. Dùng chỉ buộc cầm máu
hoặc dụng kim chỉ khâu cầm máu
Hạn chế mất máu thêm Máu không chảy
11 Rửa sạch vết thương bằng oxy già, Phòng nhiễm khuẩn Vết thương sạch

10
B ta din
12
Khâu vết thương: tay trái cầm kẹp
phẫu tích có mấu nâng mép vết
thương lên. Tay phải cầm pince
kẹp kìm. Tiến hành khâu hai mép
vết thương da, không để chồng
mép
Phục hồi vết thương vị trí
giải phẫu
Khâu đúng kỹ thuật
13 Sát trùng lại vết thương Vô trùng Đúng qui trình
14 Băng vết thương có tẩm Betadine
Vô trùng, tránh cọ sát vết
thương
Băng đúng kỹ thuật
15
Kê đơn thuốc, căn dặn bệnh nhân.
Hẹn thay băng, cắt chỉ
Phòng,chống nhiễm trùng Đầy đủ, rõ ràng


TỰ LƯỢNG GIÁ
1. Công cụ
1.1. Bảng kiếm lượng giá
1.1.1. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng hỏi bệnh và thăm khám vết thương phần mềm
STT Các b
ư
ớc th

c hi

n Có Khôn
g
1 Chào hỏi, giải thích cho bệnh nhân
2 Hỏi về thời gian bị vết thương
3 Hỏi về tác nhân gây vết thương
4
Hỏi về các triệu chứng xuất hiện sau bị thương (đau, hạn chế
vận động )




5 Hỏi về: Có được sơ cứu không?

6 Xác định vị trí vết thương
7 Xác định kích thước vết thương

8 Xác định Tính chất vết thương dập nát hay sắc gọn


9 Xác định dị vật tại vết thương
10
xác định vết thương đến sớm hay muộn (sốt. thời gian, mủ tại
vết thương, mùi)



11 Xác định tổn thương phối hợp (g8n, mạch máu, xương)
12 Tư vấn điều trị
Tiêu chuẩn đánh giá
Đạt: Thực hiện đúng 12 bước trên

11
Không đạt: Thực hiện không đủ các bước hoặc đủ 12 bước nhưng bước 11,12
khám khôn đầy đủ, tư vấn không hiệu quả

1.1.2. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng chuẩn bị xử trí vết thương phần mềm đơn giản
đến sớm
STT Các bước thực hiện Có Không
1 Giải thích cho bệnh nhân


Chuẩn bị dụng cụ tiểu phẫu( dụng cụ quan trọng)
- Prince
- Kéo
- Kẹp phẫu tích
- Kim khâu





3
- Chỉ khâu
- Băng
- Gác
- Băng cuộn
- Găng tay




4 Chuẩn bị thuốc tê nôvôcain 1%, nước cất

5 Pha loãng thuốc tê với nước cất

6 Thực hiện test nẩy da: ở vị trí mặt trong cẳng tay.

7 Đọc kết quả thử phản ứng sau 5 phút

Tiêu chuẩn đánh giá
Đạt: Thực hiện đúng 7 bước trên.
Không đạt: Thực hiện không đủ7 bước hoặc đủ 7 bước nhưng bước 2 thiếu 1
trong 4 dụng cụ quan trọng.
1.1.3. Bảng kiểm lượng giá qui trình xử trí vết thương phần mềm đơn giản đến sớm
STT Các b
ư
ớc th

c hi


n Có Khôn
g
1 Rửa tay
2 Mang găng mổ
3 Sát trùng vết thương
4 Gây tế thấm lớp
5 Cắt lọc vết thương: Tay trái cầm kẹp phẫu tích có mấu
kéo mép vết thương lên. Tay phải cẩm kéo, cắt lọc tổ
chức dập nát, bẩn, hoại tử đến tổ chức sạch





12
6 Lấy dị vật tại vết thương

7 Cầm máu: Dùng pince Kocher không mấu kẹp mạch
8 Rủa sạch vết thương bằng oxy già, betadin
9 Khâu vết thương tay trái cầm kẹp phẫu tích có mấu
nâng mép vết thương lên. Tay phải cầm pince kẹp kim.
Tiến hành khâu hai mép vết thương, không để chồng
mép vết thương

10 Sát trùng vết thương

11 Băng vết thương tẩm betadin

12 Kê đơn thuốc, căn dặn bệnh nhân. Hẹn thay băng, cắt


Tiêu chuẩn đánh giá
Đạt: Thực hiện đúng 12 bước trên.
Không đạt: Thực hiện không đủ các bước hoặc đủ 12 bước nhưng bước 1 hoặc
bước 2 không đúng kĩ thuật rửa tay và mang găng.
1.2. Câu hỏi
Phân biệt đúng sai các câu từ 1 đến 10 bằng cách đánh dấu X vào cột A cho câu
đúng và cột B cho câu sai.
STT Câu hỏiAB
1 Vết thương phần mềm chủ yếu do tai nạn lao động

2 Thời gian được coi là vết thương vô trùng từ 6 - 12 giờ
3 X trí vết thương phần mềm tốt nhất trước 6 giờ
4
Khi gặp trường hợp vết thương phần mềm đến sau 24 giờ cần cắt lọc
kỹ vết thương và khâu da thưa


5
So phì đại, sẹo lồi là do sự phát triển bất thường của chất tạo keo và
mô sơ


16 Không cần thiết tiêm SAT khi vết thương phần mềm nhỏ.

17 Vết thương phần mềm có dị vật nhất thiết phải lấy bỏ

18 Vết thương phần mềm không ảnh hưởng tới cơ năng của chi
19 Mọi vết thương phần mềm nhiễm trùng đều có mủ chảy thấm băng

20

Giai đoạn viêm tấy của vết thương phần mềm thường bắt đầu sau 72
giờ



13
1.3. Tình huống lâm sàng
Tình huống lâm sàng 1:
Một bệnh nhân nữ, 40 tuổi. Bị dẫm vào mảnh thủy tinh trong khi lao động vệ
sinh cống rãnh. Được đưa tới trung tâm y tế khám. Vết thương gan chân, nông,
không có dị vật. Trạm y tế khám và kê đơn kháng sinh, giảm đau và cho về. Anh
(chị) có nhận xét gì về điều trị của trung tâm y tế xã?
Tình huống lâm sàng 2:
Một bệnh nhân nam, 30 tuổi. Bị tai nan giao thông. Được vào trung tâm y tế xã
khám sau chấn thương 2 ngày. Khám v
ết thương vùng cẳng chân phải dập nát dài
loạn, xung quanh vết thương nề đỏ. Được xử trí: Gây tế tại chỗ, làm sạch vết
thương, cắt lọc khâu phục hồi vết thương phần mềm.
Theo anh, (chị). Các xử trí của trung tâm y tế có đúng không?. Vì sao?
Tình huống lâm sàng 3:
Một bệnh nhân nam, 30 tuổi. Người dân tộc thiểu số. đến trung tâm y tế huyện
khám vì có vết thương phầmn mềm ở c
ẳng chân vào ngày thứ 5. Khám vết thương
toác rộng vùng cẳng chân, phía sau dài 20cm. Có mủ chảy ra.
Trung tâm y tế huyện cho thay băng hằng ngày, dùng kháng sinh liều cao.
Tuần sau vết thương khô, được xử trí làm sạch vết thương, tạo một vết thương
mới. Khâu phục hồi vết thương.
Theo anh (chị). Thái độ xử trí của tuyên huyện đúng hay sai? Lí do tại sao?
2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá
- Để tự lượng giá kĩ năng hỏ

i bệnh, thăm khám vết thương phần mềm cần đọc
bài giảng Thực hành vết thương phần mềm, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y
khoa Thái Nguyên.
- Tự lượng giá tình huống lâm sàng và câu hỏi xem đáp án ở phần cuối môn
học.
HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG
THỰC TẾ
1. Phương pháp học thực hành
- Đọc trước bài giảng Vế
t thương phần mềm. Cùng thảo luận. Có vướng mắc
cần giảng viên tư vấn.
- Tiếp cận với bệnh nhân vết thương phần mềm.
- Khám, đánh giá được thương tổn phần mềm.
- Quan sát giảng viên tiến hành thủ thuật.

14
- Thực hành thao tác mô phỏng hoặc trên bệnh nhân cụ thể.
2. Tài liệu tham khảo
- Vết thương phần mềm. Ngoại chấn thương. Bộ môn Ngoại, Trường Đại
học Y khoa Thái Nguyên.
- Chấn thương chỉnh hình. Nhà xuất bản Y học, 2003.
3. Vận dụng thực tế
- Nhận thức được vết thương phần mềm là thương tổn thường gặp. Không
nên coi thường v
ết thương phần mềm. Vì dễ để lại di chứng ảnh hưởng tới chức
năng chi và thẩm mỹ hoặc biến chứng nguy hiểm: Uốn ván, hoại thư sinh hơi.
- Tại cộng đồng gặp vết thương phần mềm đến muộn. Thái độ xử trí cần thận
trọng. Nếu giai đoạn viêm tấy cho dùng kháng sinh liều cao phối hợp, giảm đau,
giả
m phù nề. Không can thiệp thủ thuật.

- Khi đã có mủ tại vết thương: Cần giải toả ổ viêm nhiễm. Dẫn lưu mủ và
thay băng hàng ngày.
- Đối với vết thương phần mềm do hoả khí, mặc dù đến sớm cần rửa sạch vết
thương, phá ngóc ngách, lấy dị vật. Không được khâu kín vết thương.
- Những vết thương phần mềm nông ở m
ặt như bị tai nạn chà sát mặt xuống
nền đường, tuy nhiều vết thương nhỏ nhưng dễ ảnh hưởng đến thẩm mỹ.

15
XỬ TRÍ VẾT THƯƠNG LÓC DA

MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng:
1. Tiến hành xác định được nguyên nhân, thời gian bị vết thương lóc da.
2. Khám và đánh giá được vị trí, kích thước vết thương lóc da.
3. Thao tác được kĩ thuật cắt tóc vết thương lóc da.
4. Nhận thức được vết thương lóc da là thương tổn thường gặp. Mảnh da tóc dễ
hoại tử và nhiễm trùng nếu không nắm v
ững kĩ thuật xử trí.
5. Tư vấn được cho bệnh nhân và gia đình biện pháp dự phòng tai nạn tại cộng
đồng.

Hướng dẫn thực hành các kĩ năng
1. Bảng kiểm hỏi bệnh và thăm khám vết thương lóc da

STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Chào hỏi bệnh nhân Chuẩn bị về tâm lý Bệnh nhân yên tâm, sẵn
sàng hợp tác
2 Hỏi về thời gian bị vết
thương lóc da

Xác định đến sớm hay
muộn
Xác định chính xác thời
gian
3 Hỏi về nguyên nhân bị vết
thương
Xác định nguyên nhân
và tiên lượng
Chính xác
4 Hỏi về môi trường xung
qua
nh
s
ạc
h
,
h
ay

bẩ
n
Tiên lượng. Khả năng
nhi

m
tr
ù
n
g
Chính xác

5 Hỏi về các triệu chứng
xuất hiện sau vết thương
Phátt hiện các rối loạn
cơ năng
Phát hiện đúng
6 Hỏi về: Có được sơ cứu
không?
Tiên lượng Xác định chính xác
7 Xác định vị trí vết thương
lóc da
Giúp cho điều trị và
tiên lượng
Xác định chính xác vị trí vết
thương

16
8 Xác định kích thước vết
thương lóc da
Giúp cho điều trị và
tiên lượng
Xác định chính xác kích
thước vết thương
9 Xác định lóc da có cuống
hay không?
Tiên lượng Xác định đúng
10 Xác định tính chất vết
thương dập nát hay sắc
Giúp cho điều trị và
tiên lượng
Xác định chính xác tính chất

vết thương
11 Xác định dị vật tại vết
thương lóc da
Giúp cho điều trị và
tiên lượng
Xác định đúng có dị vật tại
vết thương không
12 Vết thương đến sớm hay
muộn (sất thời gian, mủ
Giúp cho điều trị và
tiên lượng
Xác định đúng
13 Xác định tổn thương phối
hợp (gân, mạch máu,
xương)
Giúp cho điều trị và
tiên lượng. Tránh bỏ
sót thương tốn
Xác định chính xác
14 Tư vấn điều trị Giúp người bệnh hiểu
rõ mục đích của điều
Người bệnh hợp tác khi làm
thủ thuật

2. Bảng kiểm kĩ năng xử trí vết thương lóc da
STT Các nước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Chào hỏi, giải thích Chuẩn bị về tâm lý Bệnh nhân yên tâm, sẵn
sàng hợp tác
2 Khám xác định vết
thương lóc da

Xác định mức độ tổn
thương
Xác định đúng mức độ tổn
thương
3 Rửa tay, sát trùng, đeo
găng
Đảm bảo vô trùng Đúng qui trình
4 Sát trùng vết thương Đảm bảo vô trùng Đúng qui trình
5 Cắt lọc tổ chức mỡ dưới
da
Làm sạch vết thương Vết thương phải sách
6 Lấy bỏ dị vật Làm sạch vết thương Hết dị vật
7 Cắt lọc hai mép vết
thương
Tránh thiếu da, thẩm mĩ Đúng kĩ thuật
8 Rửa vết thương bằng ô xi
già, betadine
Phòng nhiễm trùng Vết thương sạch
9 Đục lỗ mắt sàng trên mặt
da
Để thoát dịch. Tạo đểu
kiện cho liền vết
Đúng kĩ thuật

17
thương
10 Khâu hai mép vết thương Phục hồi vết thương vị
trí giải phẫu
Khâu đúng kỹ thuật
11 Băng ép vết thương Vô trùng Băng đúng kỹ thuật

12 Thuốc cho bệnh nhân sau
mổ
Phòng chống nhiễm
trùng.
Giảm phù nề, giảm đau
Đầy đủ rõ ràng
13 Thu dọn dụng cụ, vào sổ,
bệnh án
Bảo quản trang thiết bị,
giúp theo dõi tiếp
Gọn gàng, ghi đầy đủ chính
xác
14 Theo dõi sau mổ. Hẹn
thay băng kì đầu sau 48-
72 giờ
Phát hiện bất thường, Theo đúng y lệnh
15 Tư vấn điều trị hậu phẫu Giúp người bệnh hiểu
rõ mục đích của điều trị
và an tâm điều trị
Bệnh nhân yên tâm

TỰ LƯỢNG GIÁ
1.Công cụ
1. 1. Bảng kiểm lượng giá
1. 1. 1. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng hỏi bệnh và thăm khám vết thương lóc da
STT Các bước thực hiện Có Không
1 Chào hỏi bệnh nhân

2 Hỏi về thời gian bị vết thương lóc da


3 Hỏi về nguyên nhân bị vết thương
4 Hỏi về môi trường xung quanh sạch, hay bẩn
5
Hỏi về các triệu chứng xuất hiện sau vết thương (đau, hạn chế
vận động )




6 Hỏi về: Có được sơ cứu không?
7 Xác định vị trí vết thương lóc da

8 Xác định kích thước vết thươn
g
lóc da
9 Xác định lóc da có cuống hay không?
10 Xác định tính chất vết thương dập nát hay sắc gọn

18
11 Xác định dị vật tại vết thương lóc da
12
Vết thương đến sớm hay muộn (sốt, thời gian, mủ tại vết
thương)




13 Xác định tổn thương phối hợp (gân, mạch máu, xương)



14 Tư vấn điều trị

Tiêu chuẩn đánh giá
Đạt: Thực hiện đúng 14 bước trên
Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ 14 bước nhưng bước 14 không
đạt khi bệnh nhân còn lo lắng.
1.1.2. Bảng kiểm đánh giá kĩ năng chuẩn bị xử trí vết thương tộc da
STT Các bước thực hiện Có Không
1 Giải thích cho bệnh nhân
2
Chuẩn bị dụng cụ tiểu phẫu
- Pince
- Kéo
- Kẹp phẫu tích
- Kim khâu
- Chỉ khâu
- Băng
- Gạc
- Băng cuộn
G
ă




3 Chuẩn bị thuốc tế nôvôcain 1%, nước cất
4 Pha loãng thuốc tế
5 Thực hiện test nẩy da ở mặt trong cẳng tay
6 Đọc kết quả thử phản ứng sau 5 phút
Tiêu chuẩn đánh giá

Đạt: Thực hiện đúng 6 bước.trên.
Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ 6 bước nhưng bước hai thiếu >
2 dụng cụ.
1.1.3. Bảng kiểm lượng giá qui trình cắt lọc vết thương lóc da

19
STT Các bước thực hiện Có Không
1 Rửa tay
2 Mang găng
3 Sát trùng vết thương
4 Trải săng
5 Gây tê tại chỗ xung quanh vết thương
6 Cắt lọc tổ chức mỡ dưới da
7 Lấy bỏ dị vật
8 Cắt lọc hai mép vết thương
9 Rửa vết thương bằng ô xi già, betadine
10
Đục lỗ mắt sàng trên mặt da: Căng rộng vạt da lóc.
Dùng dao khía trên mặt da tạo các lỗ như mắt sàng cho
thoát dịch.




11 Khâu hai mép vết thương.
12 Băng ép vết thương
13 Kê đơn thuốc cho bệnh nhân sau mổ
14 Thu dọn dụng cụ, vào sổ thủ thuật, ghi bệnh án
15
Theo dõi sau mổ. Hẹn thay băng kì đầu sau mổ 48-72

giờ



Tiêu chuẩn đánh giá
Đạt: Thực hiện đúng 15 bước trên.
Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ 15 bước nhưng bước 1, 2 hoặc
bước 10 không đúng kĩ thuật.
1.2. Câu hỏi
Phân biệt đúng sai các câu từ 1 đến 5 bằng cách đánh dấu X vào cột A cho câu
đúng và cột B cho câu sai
STT Câu hỏi A B
1 Đục lỗ mắt sàng trên mặt da chỉ có tác dụng chống ứ đọng dịch
2 Khả năng phục hồi mảnh da lóc chủ yếu dựa vào vị trí vết thương
3 Lóc da có cuống: Chân cuống hẹp tiên lượng tốt hơn chân cuống
rộng

4 Lóc da phối hợp gẫy xương hở phức tạp có nguy cơ hoại thư sinh
hơi




×