125
Carbofuran là chất diệt ve, sâu bọ và giun, có tác động toàn
thân. Nó có thể thoái biến quang học, hoá học hoặc vi sinh học.
Chất này có độ linh động và thời gian tồn tại đủ lâu để có thể
ngấm nhiễm từ đất vào nước ngầm.
Triệu chứng lâm sàng do nhiễm độc carbofuran tương tự
nhiễm độc phospho hữu cơ. Giá trị hướng dẫn cho Carbofuran
trong nước uống là 5 µg/l.
Chlordane
Chlordane rất bền, ít linh động trong đất và di chuy
ển đến
mạch nước ngầm rất khó nên hiếm khi phát hiện được
Chlordane ở đó Chlordane mất đáng kể dần do sự bay hơi vào
không khí. Năm 1986, JMPR đã xem xét lại chlordane và thiết
lập gái trị ADI cho nó là 0,5 µg/kg thể trọng căn cứ hệ số bất
định 100 và NOAEL là 0,05 mg/kg thể trọng/ngày thu được từ
một nghiên cứu độc tính mãn qua đường tiêu hoá. Mặc dù lượng
chlordane trong thực phẩm ngày càng giảm dần nhưng nó có
thời gian tồn lưu cao và có khả năng tích tụ sinh học cao. Với tỉ
phần 1% của ADI nói trên cho nước uống, giá trị hướng dân
được để nghị là 0,2 µg/l.
DDT
Cấu trúc của DDT cho ta nhiều đồng phân khác nhau, dạng
thương phẩm chủ yếu là p,p’- DDT.
Với liều thấp DDT và các chất chuyển hoá hầu như được hấp
thu hoàn toàn ở người qua đường tiêu hoá hoặc hô hấp, sau đó
tích tụ ở các mô mỡ và sữa.
IARC đã xếp DDT vào nhóm 2B (không đủ bằng chứng gây
ung thư cho người nhưng đủ bằng chứng gây ung thư trên động
126
vật thí nghiệm) vì nó gây ung thư gan cho chuột bạch và chuột
cống trắng.
Heptachtor và heptachlor epoxide
Heptachlor là một hoá chất trừ sâu phổ rộng, cho đến nay tại
nhiều quốc gia người ta đã hạn chế hoặc cấm dùng. Hiện tại,
ứng dụng chính của heptachlor là diệt mối bằng cách phun vào
đất. Sự tiếp nhiễm heptachlor lâu dài có liên quán với sự nhiễm
độc hệ thần kinh và: gan. Năm 1991, IARC đã đánh giá lại
heptachlor và k
ết luận rằng các bằng chứng về tính gây ung thư
của nó trên động vật thì đầy đủ nhưng trên người thì chưa nên
xếp nó vào nhóm 2B.
JMPR trước đây đã nhiều lần đánh giá heptachlor, cho đến
năn 1991 đã thiết lập giá trị ADI cho nó là 0,1µg/kg thể trọng
dựa trên NOAEL = 0,025 mg/kg thể trọng/ngày thu được từ hai
nghiên cứu trên chó với hệ số bất định là 200 (IOO vì sự khác
biệt về loài và cá thể và 2 vì cơ sở dữ liệu chưa hoàn toàn thoả
đáng). Với sự phân bố ADI trong nước uống là 1% giá trị hướng
dẫn cho heptachlor là 0,03 µg/l.
Isoproturon
Isoproturon là một chất diệt cỏ chọn lọc, tác dụng toàn thân,
được dùng để diệt cỏ nhất niên và cỏ lá lớn khi trồng ngũ cốc.
Nó có thể bị thoái biến quang học, sinh học và thuỷ phân, tồn
lưu từ vài ngày đến vài tuần. Nó di chuyển trong đất và được
phát hiện trong nước mặt và nước ngầm.
Isoproturon có vai trò là chất xúc tiến ung thư hơn là một
chất gây ung thư. Giá trị hướng dẫn cho isoproturon là 9 µg/l.
Lindane
127
Lindane (tức y-hexachlorocyclohexane, λ-HCH) là một chất
diệt côn trùng đã được sử dụng từ lâu. Không kể đến việc sử
dụng cho cây trồng, vật nuôi, nó còn được dùng để bảo quản gỗ.
Lindane là một chất tồn lưu có ái lực với nước thấp và di
động trong đất chậm, đã được phát hiện trong nước. Sự phơi
nhiễm cho người xảy ra chủ yếu do thực phẩm. Giá trị
hướng
dẫn cho lindane là 2 µg/l.
Pentachlorophenol
Pentachlorophenol (PCP) được dùng chủ yếu để bảo quản gỗ.
Tại những nơi xử lý gỗ người ta có thể phát hiện những nồng độ
PCP cao hơn những nơi khác. Nói chung, con người bị phơi
nhiễm với PCP thông qua dự tiêu hoá thực phẩm và nước uống
cũng như do tiếp xúc với những dụng cụ được xử lý PCP (như
vải vóc, da và các sản phẩm từ giấy). Tuy nhiên chủ yếu là do
hít thở không khí trong những căn phòng đã nhiễm PCP.
Permethrin
Permethrin là một chất diệt côn trùng, gốc pyrethroid tổng
hợp, được dùng rộng rãi để bảo vệ mùa màng và trong y tế công
cộng. Nó còn được dùng để diệt bọ gậy trong các bể dự trữ nước
và để khống chế sự phát triển của các động vật không xương
sống trong các ống dẫn nước chính.
Permethrin có ái lực đáng kể với đất, các chất lắng và cô ái
lực kém với nước. Hầu như không nó không thoát vào không
khí. Nó có thể bị phân huỷ quang học hoặc sinh học và tồn lưu
trong khoảng thời gian từ vài ngày đến vài tuần.
Giá trị hướng dẫn là 20 µg/l.
Pyridate
Pyridate là một chất diệt cỏ tiếp xúc, được dùng để bảo vệ
128
ngũ cốc ngô, lúa và các hoa màu khác. Nó có độ tan trong nước
rất thấp và tương đối ít hoạt động. Nó nhanh chóng bị phân huỷ
bằng quang phân và phân huỷ sinh học.
Giá trị hướng dẫn được đề nghị là 100 µg/l.
Simazine
Simazine là chất diệt cỏ dùng trước khi cây mọc và dùng cả
cho vùng trồng hoa màu và vùng không trồng hoa màu. Dựa trên
một nghiên cứu trên chuột cống trắng về tính gây ung thư và độc
tính do tiếp xúc dài ngày người ta đã Um được NOAEL = 0,52
mg/kg thể trọ
ng/ngày. Với hệ số bất định là 1000 (100 cho sự
khác biệt về loài và cá thể, 10 vì tính có lẽ gây ung thư), TDI tìm
được là 0 52 µg/kg thể trọng. Với tỉ phần TDI dành cho nước
uống là 10%, giá trị hướng dẫn cho simazine là 2 µg/l
3.6.6 Nhóm chất sinh học
Mycotoxin
Mycotoxin là các hợp chất độc được sinh ra từ loài nấm làm
nhiễm bần lương thực. Cần phải phân biệt vai trò của Mycotoxin
trong y học: đó là các chất kháng sinh có tính độc đối với cơ thể
sống kém phát triển như vi khuẩn và là các sản phản trao đổi
chất của nấm trong điều kiện phòng thí nghiệm với các chất xuất
hiện tự nhiên trong môi trường có tính độc với cơ thể người.
Việc phát hiện ra chất kháng sinh cách đây 50 năm đã đem lại sự
tiến bộ đáng kể trong y học nhưng đồng thời những độc tố nám
xuất hiện trong tự nhiên cũng là vấn đề đáng quan tâm của
ngành nông nghiệp và thú y.
Aflatoxin
Quá trình tạo thành Aflatoxin về mặt lý học phụ thuộc vào
129
nhiệt độ và độ ẩm.
Sự khử nhiễm độc
Người ta đã nghiên cứu nhiều phương pháp để khử nhiễm
độc và khử độc của các mặt hàng nông nghiệp bị nhiễm
Aflatoxm. Việc muốn hoá aflatoxin B
1
, trong thức ăn cho động
vật bị nhiễm Aflatoxin là phương pháp có khả năng khử độc:
Phương pháp này được ứng đụng có kết hợp với nhiệt dẫn tới sự
chuyển hoá từ aflatoxin B
1
thành aflatoxin D
1
và các chất khác,
cả hai đều khôn ơ độc nếu điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thuận lợi
thì quá trình này có thể ngược lại và tái sinh aflatoxin B
1
khi axit
hoá.
Ngăn chặn sự hình thành
Sự phát triển của nấm mốc phụ thuộc vào các yếu tố như độ
ẩm, nhiệt độ, pH, thời gian, áp suất khí quyển, chất nền và yếu
tố hóa học. Nhiều hợp chất hữu cơ ngăn cản sự hình thành các
độc chất nhưng không ngăn cản sự phát triển của nấm mốc (ví
dụ axit lactic, axit nitric…). Việc bảo quản thường xuyên đối
với thực phẩm làm giảm sự phát triển của nấm mốc và hình
thành aflatoxin ở nồng độ thấp hơn. .
Mặc dù người và động vật hấp thụ aflatoxin qua đường ăn
uống là chủ yếu nhưng cũng không loại trừ khả năng Aflatoxin
hấp thụ vào người qua con đường hô hấp khi chúng tồn tại ở
dạng hạt lơ lửng.
3.6.7. Các yếu tế môi trướng khác ảnh hưởng tới sức khoẻ
con người
Tiếng ồn
Tiếng ồn tác động đến môi trường sống, ảnh hưởng đến sức
130
khoẻ của cộng đồng và làm giảm chất lượng cuộc sống. Tiếng
ồn làm cho người ta khó ngủ, ngủ không sâu, dẫn đến trạng thái
tâm lý mệt mỏi, khó chịu và cáu bẳn. Tiếng ồn là một trong
những nguyên nhân làm ngăn cản quá trình làm việc, hộc tập, sự
trao đổi thông tin giải trí của con người ảnh hưởng của tiếng ồn
đến sức khoẻ con người được trình bày ở hình 3.
Trong thời gian làm vi
ệc, người công nhân tiếp xúc với tiếng
ồn cao và lâu dài có thể dẫn đến nguy cơ suy giảm thính lực và
nặng hơn là dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp. Cơ quan thính giác
của con người tuy có khả năng thích nghi, tự bảo vệ dưới tác
động của tiếng ồn - khi có tiếng ồn mạnh độ nhạy của thính giác
giảm xuống và sau khi tiếng ồn ngừng được 2 - 3 phút thì thính
giác sẽ được hồi phục trở lại. Nhưng khả năng thích nghi của
con người cũng có giới hạn, theo SE Seibecman thì chỉ sau 1
phút tác dụng của tiếng ồn ở vùng tần số 1.800 - 2.000 Hz mức
âm 85 - 90 dBA có thể giảm thính lực 10 - 11 dBA. Nhưng nếu
thời gian tác động của tiếng ồn mạnh hơn, kéo dài thì có hiện
tượng mệt mỏi thính lực và khả năng phục hồi kém dần, cuối
cùng là không thể phục hồi.
Ngoài ra sự thích nghi còn phụ thuộc vào tính mẫn cảm của
từng cơ thể, giới tính, sức khoẻ, tuổi tác Ngoài ra, tiếng ồn còn
có hại đến các cơ quan khác của cơ thể như: hệ thần kinh, hệ
tuần hoàn, hệ tiêu hoá . . .
131
Hình 3.
Ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khoẻ
Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, nếu mỗi ngày người công
nhân tiếp xúc 8 giờ với tiếng ồn thì cơ quan thính giác của họ sẽ
bị tác động:
Với mức ồn từ:. 90 - 100 dBA, sẽ dẫn đến tổn thương sau 10 -
20 năm làm việc.
Với mức ồn từ; 100 - 105 dBA, sẽ dẫn đến tổn thương sau 10
năm làm việc. .
với mức ồn: > 105 dBA, sẽ dẫn đến tổn thương sau 5 năm
làm việc.
Ở Việt Nam, bệnh điếc nghề nghiệp đã được phát hiện ở
những công nhân ngành đường sắt, giao thông, năng lượng
Bệnh điếc nghề nghiệp phát triển dần dần và có thể có các triệu
chứng lâm sàng chia thành 4 giai đoạn sau:
132
Giai đoạn khởi đầu: bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, ù tai, nghe
kém sau ca làm việc. Đo thính lực sau ngày làm việc thấy có sự
suy giảm thính lực ở tần số 4:000 Hz
Giai đoạn tiềm tàng: thời kỳ này kéo dài từ 5 - 7 năm tuỳ
thuộc vào sức đề kháng của tai, đo thính lực thấy có khuyết hình
chữ V rõ rệt ở tần số 4.000 Hz, đỉnh có thể tới 50 - 60 dBA.
Giai đoạn cu
ối của quá trình tiềm tàng: thời kỳ này kéo dài từ
10 - 15 năm. Đo thính lực thấy khuyết hình chữ V đã mở rộng
đến vùng tần số 2.000 Hz. Nới chuyện bị ảnh hưởng.
Gia đoạn điếc,rõ rệt giai đoạn này bệnh nhân bị ù tai, tiếng
nói to cũng khó nghe. Khuyết hình chữ V đã mở rộng đến cả
vùng tần số 1.000, 500, 250 Hz.
Rung động
Ảnh hưởng của rung động tới cơ thể con người khác nhau tùy
thuộc vào một số yếu tố như: thời gian tiếp xúc với nguồn rung,
vị trí tác động, đặc tính nguồn và các giá trị đại lượng động học.
Nhìn chung ảnh hưởng. của rung động đối với cơ thể con người
được chia làm 2 loại chính: ảnh hưởng rung toàn thân và ảnh
hưởng rung cục bộ.
Ảnh hưởng rung toàn thân
Rung toàn thân có nghĩa là rung động tác động lên toàn bộ cơ
thể, làm cho cơ thể bị rung động. Trường hợp này thường gặp
khi con người đứng hoặc ngồi trên các bệ, sàn các máy móc
thiết bị rung động mạnh trong quá trình vận hành, ví dụ: những
công nhân làm việc ở các máy rèn, dập, máy búa khí nén, công
nhân lái máy kéo, máy cày trong sản xuất nông nghiệp, công
nhân lái xe tải lớn trong khai thác mỏ, xây dựng v.v Rung
động toàn thân theo phương thẳng đứng gây ra rất nhiều những
133
phản ứng và rối loạn trong cơ thể so với tác động rung động theo
phương nằm ngang. Trong nhiều trường hợp, với sự gia tăng cua
rung động và thời gian tác động, các phản ứng đó được xen như
các rối loạn chức năng như: rối loạn hoạt động của hệ thần kinh,
ảnh hưởng sự hưng phấn và ức chế. Trường hợp nặ
ng hơn có thể
gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương, viêm tiền đình, gây
chóng mặt nhức đầu dai dẳng, buồn nôn Bên cạnh đó còn gây
rối loạn chức năng của hệ thần kinh thực vật làm cho các bệnh
mạn tính của các cơ quan nội tạng bị trầm trọng hơn.
Ngoài những ảnh hưởng đối với hệ thần kinh, rung động tàn
thân còn gây ra những bệnh về cột sống và dạ dày khá trầm
trọng và phổ biến, đặc biệt đối với công nhân lái xe có tải trọng
lớn trong ngành khai thác than và đá, cũng như công nhân lái
máy kéo trong ngành nông nghiệp.
Ảnh hưởng rung cục bộ,
Rung cục bộ chỉ làm cho từng bộ phận của cơ thể bị rung
động ảnh hưởng rung cục bộ thường gặp nhất trong các công
việc có sử dụng các thiết bị khí nén, hoặc điện cầm tay như máy
khoan đá khí nén, máy đúc đá, máy đầm cầm tay máy tán rivê,
máy chèn khuôn Sự căng hệ thống cơ tay tạo điều kiện thuận
lợi cho sự lan truyền rung động tới toàn chi trên và vai, dẫn tới
sự co rút cơ, phát sinh chuột rút và nặng hơn có thể bị teo cơ.
Mặt khác, sự co cơ thường xuyên sẽ tạo khả năng cho sự lan
tuyền rung động vào xương, đặc biệt vào các bề mặt của các
khớp, làm cho các khớp bị xiết chặt một cách không bình
thường và nếu trạng thái này kéo dài, lặp đi lặp lại sẽ dẫn đến
tổn thương ở các khớp như: gai xương, dị vật ở khớp yếu xương
hoặc biến dạng cấu trúc xương và thậm chỉ có thể bị hoại tử
134
xương bán nguyệt.
Ngoài những ảnh hưởng về xương khớp, rụng động cục bộ
còn gây ra rối loạn về mạch máu và vận mạch. Vị trí rối loạn
thường khu trú ở các ngón tay cầm máy của bàn tay trái và ngón
bị ảnh hưởng nhiều nhất là ngón út, ngón đeo nhẫn và ngón
giữa. Tính chất lâm sàng của những rối loạn này được nhận thấy
qua những cơn thiếu máu cục bộ c
ủa các ngón tay với sự khởi
đầu bằng chứng mất màu da tạm thời kèm theo cóng và không
có cảm giác ở một hay nhiều ngón tay. Lâu dài sẽ dẫn đến tình
trạng bệnh trầm trọng gây khó khăn trong cử động ngón tay và
bàn tay. Đây cũng là căn bệnh điển hình của ảnh hưởng rung cục
bộ và được gọi là bệnh ngón tay trắng do rung là bệnh nghề
nghiệp được bảo hiểm.
3.7. Ảnh hưởng của môi trường tới sức khoẻ con người
3.7.1 Đánh giá ô nhiễm môi trường không khí, môi trường
nước
Đánh giá ô nhiễm môi trường không khí
Trong thực tế mới trường không khí được phân ra thành
những loại khác nhau để đánh giá mức độ ô nhiễm như môi
trường không khí nơi làm việc và môi trường không khí
xung.quanh.
Đánh giá ô nhiễm môi trường lao động
Đánh giá được tiến hành theo những thông số như: các yếu tố
vi khí hậu, các loại hơi khí độc hại cho sức khoẻ con người. Môi
trường không khí nơi làm việc được coi là không bị ô nhiễm nếu
các chỉ số môi trường đáp ứng các quy định của Bộ Y tế và tiêu
chuẩn Việt Nam về vệ sinh lao động.
Tuy nhiên, khi người lao động làm việc trong môi trường có
135
nhiều yếu tố gây ô nhiễm (bụi hơi khí độc, tiếng ồn ) thì do tác
động đồng thời của nhiều yếu tố sẽ dẫn tới những biến đổi sinh
lý và làm suy giảm sức khoẻ, tăng khả năng phơi nhiễm.
Đánh giá ô nhiễm môi trường không khí xung quanh
Việc đánh giá được tiến hành theo những thông số được quy
định trong các tiêu chuẩn, hiện nay đang áp dụng các tiêu chuẩn
Việt Nam về
chất lượng môi trường không khí như TCVN 5937-
1995, TCVN 5938-1995 Môi trường không khí xung quanh
được coi là chưa ô nhiễm khi các thông số môi trường (được
quy định trong tiêu chuẩn) thấp hơn giới hạn cho phép.
Đánh giá ô nhiễm môi trường nước
Tuỳ theo mục đích phân loại mà tài nguyên nước được chia
thành các loại như nước thải nước biển ven bờ, nước đùng cho
nuôi trồng :thuỷ sản, nước cấp phục vụ sinh hoạt:
Tương tự như môi trường không khí xung quanh, nguồn nước
cấp phục vụ sinh hoạt được coi là chưa ô nhiễm khi các thông số
môi trường (được quy định trong tiêu chuẩn) thấp hơn giới hạn
cho phép.
Ngoài ra, trong ngành cấp thoát nước còn có các tiêu chuẩn
ngành về chất lượng nước như : các tiêu chuẩn xây dựng: TCXD
233-1999 và tiêu chuẩn quy định về các chỉ tiêu lựa chọn nguồn
nước mặt, nước ngầm phục vụ hệ thống cấp nước sinh hoạt.
3.7.2 Nghiên cửu ảnh hưởng do tác động đồng thời của nhiều
yếu tố có hại trong môi trường làm việc tới các biến đổi sinh
lý và bệnh lý của con người
Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường lao động thông thường có
tính chất hoá, lý và sinh học. Khi cùng tiếp xúc cùng một lúc với
136
hai hay nhiều yếu tố vật lý hay hoá học thì sv phối hợp với nhau
có thể có tác động cộng hưởng và cũng có thể có các tác động
trái ngược nhau đến cơ thể. Chính vì thế, cách xem xét hợp lý là
trong quá trình nghiên cứu ta phải tìm cách thay thế vị trí của
các yếu tố đó. Khi làm việc trong môi trường có nhiều yếu tố có
hại, gây ô nhiễm, người lao động có thể phải chịu 3 loại ảnh
hưởng: ảnh hưởng
độc lập: mỗi một yếu tố gây nên một ảnh
hưởng khác biệt do cách gây tác động khác nhau.
- Ảnh hưởng cộng hưởng: khi tác động kết hợp làm cho ảnh
hưởng mạnh hơn là tác động của mỗi yếu riêng rẽ.
- Ảnh hưởng trái ngược: khi tác động kết hợp làm cho ảnh
hưởng yếu hơn tác động cộng lại.
Do đặc điểm của một số công đoạn sản xuất, người công
nhân tiếp xúc với một loạt các chất gây ô nhiễm nên khó có thể
khẳng định rằng ảnh hưởng gây nên là do yếu tố này hay yếu tố
khác hoặc đo sự tác động tổng hợp của chúng. Chính vì thế,
trong công nghiệp, đặc biệt là trong công nghiệp luyện kim, hoá
chất công nhân thường tiếp xúc cùng một lúc với nhiều yếu tố
gây ô nhiễm và một yếu tố có thể đóng vai trò nổi bật làm xuất
hiện bệnh, nhưng khi xem xét các tác nhân gây bệnh không thể
bỏ qua ảnh hưởng của những yếu tố còn lại.
Theo các nhà y học, ảnh hưởng phối hợp của nhiều chất độc
có tác dụng cộng thêm ảnh hưởng vào với nhau tuỳ theo nồng
độ. Họ cho rằng khi tiếp xúc cùng một lúc vừa hợi khí độc, vừa
với bụi sẽ gây phản ứng của phổi đối với bụi hít vào.
Ví dụ: làm việc trong môi trường có bụi, người công nhân
còn hít phải cacbonoxit (CO), nitơdioxlt (NO
2
): Và Sunfuadioxit
(SO
2
) thì họ sẽ chịu ảnh hưởng tăng nhanh của sự phát triển
137
bệnh bụi phổi (Von Nieding và các cộng sự).
Do đó, rõ ràng là khi làm việc trong môi trường có cả hơi khí
độc và bụi, sức khoẻ người lao động sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn.
Trong môi trường làm việc có nhiệt độ cao, các hợp chất hoá
học sẽ tăng cường quá trình bay hơi và làm tăng nồng độ trong
môi trường không khí. Chính môi trường với nhiệt độ cao đã
làm giảm sức chịu đựng củ
a người lao động đối với các chất độc
hại cũng như các yếu tố có hại khác. Các nhà y học cũng đã
chứng minh rằng, tại môi trường làm việc trong một số ngành
công nghiệp như luyện kim, mỏ, xi măng người lao động phải
tiếp xúc với bụi trong điều kiện nhiệt độ cao, số trường hợp mắc
bệnh bụi phổi khi phải làm việc gắn các khu vực nguồn nhiệt
cao hơn so với các khu vực khác. Do đó, có thể nói sự kết hợp
này có tác dụng thúc đẩy nguy cơ nhiễm bệnh đối với con
người. Để nghiên cứu ảnh hưởng do tác động đồng thời của
nhiều yếu tố cỏ hại trong môi trường làm việc tới các biến đổi
sinh lý và bệnh lý của người lao động, các nhà khoa học trong
nước và trên thế giới đã xây dựng công thức tính toán xác định
mức độ ô nhiễm môi trường lao động dưới tác động đồng thời
của nhiều thông số môi trường tới sức khoẻ của con người.
Nhìn chung, các tác giả đều khẳng định việc tác động đồng
thời của nhiều thông số làm tăng các ảnh hưởng xấu đến người
lao động, làm suy giảm sức khoẻ, tăng tỷ lệ bệnh tật nhất là các
bệnh có liên quan tới nghề nghiệp.
Lúc đầu để hạn chế ảnh hưởng xấu của các chất độc hại đến
người lao động trong môi trương làm việc, công thức giới hạn
nồng độ tiếp xúc được xác định:
C
l
/m
l
+ C
2
/m
2
+………… C
m
/m
n
≤ 1
138
Trong đó:
Cl, C
2
, …., C
n
: là nồng độ thực tế của các chất độc hại trong
môi trường
m
1
, m
2
. …. m
n
: là nồng độ cho phép của các chất đó.
Tuy nhiên, không phải lúc nào quy định này cũng thực hiện
được và công thức trên cũng không thể sử dụng khi không chỉ
có các yếu tố hoá học mà còn có sự tác động tương hỗ của các
yếu tố vật lý. Do đó việc xây dựng mô hình toán xác định mức
độ ô nhiễm môi trường lao động dưới tác động của nhiều thông
số đã được tiến hành.
Trước khi xây dựng công thức tính toán, những người thực
hiện đã tiến hành xác định tỷ lệ ảnh hưởng đến cảm nhận của
người lao động theo từng yếu tố. Ty lệ cảm nhận được xác định
trên cơ sở hai phương pháp :
Đo đạc các thông số mối trường của các yếu tố : bụi, hơi khí
độc tiếng ồn, chế độ nhiệt ẩm và chất lượng ánh sáng. Sau đó
xác định mức độ ô nhiễm môi trường lao động do từng yếu tố
gây ra (so sánh với chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm).
Đánh giá mức độ các yếu tố gây ô nhiễm môi trường và ảnh
hưởng đến sức khoẻ thông qua cảm nhận của số người lao động
làm việc tại các môi trường đó, qua phiếu điều tra cá nhân và
qua việc khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động.
Bảng 14
Mức độ phản ứng R qua chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm
môi trường lao động
139
Các yếu tố Mức độ
Mức độ ô nhiễm
Hơi khí
độ (K)
Bụi (B)
Tiếng ồn
(N)
Nhiệt -ẩm
(V)
phản
ứng của
người
LD (R)
Hợp vệ sinh
Ô nhiễm ít
Ô nhiễm vừa
Ô nhiễm nhiều
Ô nhiễm rất nhiều
Ô nhiễm nghiêm
trọng
= TCCP
>1 - 1,5
>1,5 - 2,5
>2,5-4
> 4 - 6
> 6
= TCCP
>1 - 3
>3 - 5
>5-10
>10 - 30
> 30
- TCCP
> 1 - 3
> 3 - 5
> 5 -10
> 10 - 20
>20
>14 - 16
>16 - 17,5
17,5 - 19
>19 - 20,5
>20,5 - 22
> 22
1
2
3
4
5
6
Trong đó R = 1: Chấp nhận được
R - 2: Tạm chấp nhận
R = 3: Khó chấp nhận
R = 4: Rất khó chấp nhận
R = 5: Không thể chấp nhận
R = 6: Hoàn toàn không thể chấp nhận
Như vẩy, các kết quả thu nhận được sẽ là mối quan hệ phụ
thuộc của 3 đại lượng: các thông số đo đạc môi trường lao động,
cảm nhận chủ quan và thể trạng sức khoẻ người lao động. Tỷ lệ
những người cảm nhận đúng theo đo đạc có triệu chứng mệt
mỏi, ốm đau trên số người điều tra có cảm nhận được gọi là tỷ lệ
ảnh hưởng và kí hiệu là a. Và từ tỷ lệ đó, xây dựng thang đo
mức độ phản ứng - R tương ứng với mức độ ô nhiễm để tính
toán xác định m
ức độ ô nhiễm môi trường trước tác động đồng
thời của nhiều yếu tố được trình bày ở bảng 14 (Lê Vân Trình,
140
1998).
Các bước tiến hành
Bước 1: Xác định trọng lượng ô nhiễm của các yếu tố gây ô
nhiễm.
Gọi trọng lượng ô nhiễm là G.
Đối với hơi khí độc G
k
= a
k
. R
k
:
Đối với bụi: G
b
= a
b
. R
b
Đối với nhiệt ẩm: G
v
= a
v
. R
v
Đối với tiếng ồn: G
u
= a
u
. R
u
Bước 2: Tính trọng lượng ô nhiễm dư ∆G
Khi trong môi trường làm việc có từ hai yếu tố gây ô nhiễm
trở lên, lấy yếu tố có mức độ gây ô nhiễm cao nhất (theo 5 mức
độ). Trong trường hợp nếu hai yếu tố có mức độ gây ô nhiễm
cao bằng nhau, các mức khác nhỏ hơn thì ta chọn trong số hai
yếu tố đó yếu tố nào có tỷ lệ ảnh hưởng a lớn hơn là yếu tố
chính. Tính hiệu của tổng trọng lượng ô nhiễm của các yếu tố
còn lại G với trọng lượng ô nhiễm của yếu tố chính Gc
∆G = ΣG - G
c
(Trong trường hợp ngược lại tức Gc > ΣG thì bài toán dừng
lại ở đây và mức ô nhiễm tổng hợp bằng mức ô nhiễm của yếu
tố chính).
Bước 3: Xác định trị số R của phần dư đó so với tổng tỷ lệ
ảnh hưởng thành phần (trừ tỷ lệ ảnh hưởng yếu tố chính).
Bước 4: Xác định sốt tổng hợp của tất cả các yếu khác động
Từ R
tổng
tra bảng suy ra mức độ ô nhiễm tổng hợp chung của
môi trường lao động.
141
Trên cơ sở bốn bước tiến hành này, người ta đã thiết lập ra
công thức tính toán chung và được đặt tên là công thức NILP 93
(National Institute of Labour Protection):
R
tổng
: Mức độ phản ứng tổng hợp của người lao động với việc
tác động đồng thời của yếu tố chính và n yếu tố phụ.
a
*
: Tỷ lệ ảnh hưởng của yếu tố gây ô nhiễm hoặc chính trong
môi trường lao động đang xét.
a
i
: Tỷ lệ ảnh hưởng của các yếu tố khác trong môi trường lao
động đó, có mức độ ô nhiễm thấp hơn yếu tố chính.
R
*
: Mức độ phản ứng của người lao động với yếu tố ô nhiễm
chính.
R
i
: Mức độ phản ứng của người lao động với các yếu tố còn
lại: Sau khi xác định được R
tổng
, tra bảng sẽ đánh giá được mức
độ ô nhiễm môi trường dưới tác động tổng hợp của nhiều yếu tố
ô nhiễm.
3.7.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm nhiệt đến sức khoẻ con người:
Để đánh giá được mức độ ô nhiễm nhiệt có thể đánh giá trên
cơ sở tính toán cảm giác nhiệt SN, công thức của NILP như sau:
SN = 7,965 - 0,1 (t
k
+t
r
)
0,92
- 0,033.Phn + 0,04 (37,8-t
k
)v
1/2
.
Trong đó:
- t
k
là nhiệt độ không khí vùng làm việc của người lao động
(
0
C)
t
k
là nhiệt độ trung bình bề mặt trong kết cấu bao che và bề
mặt thiết bị gia công nóng (
0
C)
P
hn
-áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí tại vung
làm việc (mmHg)
v là vận tốc gió tại vùng làm việc
142
Từ công thức trên cho thấy, điều kiện thông khí tốt (tạo gió)
sẽ tác động đến các chỉ tiêu tính toán cảm giác nhiệt SN.
Bảng 15
Tỷ lệ ảnh hưởng của các yếu tố gây ô nhiễm
Yếu tố gây ô
nhiễm
Hơi khí
độc
Bụi Nhiệt
ẩm
Độ ồn ánh sáng
Tỷ lệ ảnh hưởng 0,348 0,217 0, 84 0,172 0,072
a
i
a
k
a
b
a
v
a
n
a
s
Để đánh giá được mức độ ô nhiễm môi trường lao động, có
thế sử dụng phương pháp đánh giá dựa vào công thức:
R
t
= R
c
+ [(R
1
a
1
+R
2
a
2
+… + R
n
a
n
) - R
c
a
c
]/(a
1
+ a
2
+ … +
a
n
)
Trong đó:
R là mức độ phản ứng tổng hợp của người lao động với việc
tác động đồng thời của yếu tố chính và n - 1 yếu tố phụ.
a
i
là tỷ lệ ảnh hưởng của các yếu tố gây ô nhiễm. a
i
được tính
như bảng 15;
Để tính được R
t
cần sử dụng bảng mức độ phản ứng R của
các chỉ tiêu qua việc phân tích các chất ô nhiễm môi trường.
Mức độ phản ứng R theo chỉ tiêu đánh giá mức ô nhiễm môi
trường lao động được thể hiện ở bảng 16.
Đánh giá chi phí kinh tế của ô nhiễm môi trương lao động.
Mọi chi phí về thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trường lao
động gây ra phải được xác định trên cơ sỏi hiệu quả sản xuất E
của người lao động trong thời gian mà các yếu tố gây ô nhiễm
tác động, Viện nghiên cứu Khoa học Kinh tế Bảo hộ lao động
143
Việt Nam đã xây dựng phương pháp tính toán chi phí đền bù
thiệt hại do ô nhiễm môi trường lao động gây ra thông qua hiệu
quả sản xuất của người lao động như sau: .
(1)
Trong đó :
A
i
- Năng suất lao động trung bình tính ra giá thành sản phẩm
của một người lao động trong một đơn vị thời gian
C
i
- Chi phí cho thiệt hại về sản phẩm lao động do 1 người
lao động ốm đau phải nghỉ chi phí cho bảo hiểm xã hội, chi phí
cho khám chữa bệnh.
n - Số lượng công nhân làm việc trong phân xưởng bị ô
nhiễm .
Nếu hiệu quả sản xuất E < 0 tức là chi phí cho ô nhiễm môi
trường lao động C lớn hơn năng suất lao động A và việc sản
xuất phải ngừng lại, đây là trường hợp sự cố. Thông thường khi
sản xuất vẫn tiếp diễn tức là khi E > 0.
Những thiệt hại về hiệu quả sản xuất không chỉ xảy ra trong
một đơn vị thời gian ngắn mà có thể diễn ra trong cả một thời
gian dài do tình trạng ô nhiễm môi trường lao động kéo dài. Khi
tính toán những thiệt hại này, phải tính tới ảnh hưởng của hiệu
quả sản xuất nên thời gian đó. Giả thiết tình trạng ô nhiễm sẽ
kéo dài t năm mới khắc phục được, khi đó giá thành của hiệu
quả sản xuất trong t năm có giá trị:
Trong đó:
r - là lãi suất ngân hàng trung bình theo giá trị năm, (%/năm)
t - số năm quá trình ô nhiễm môi trường lao động diễn ra.
144
Như vậy giá trị hiệu quả sản xuất ở năm thứ t ở thời điểm
hiện tại sẽ là:
(2)
Bảng 16
Mức độ phản ứng R theo chỉ tiêu đánh giá mức ô nhiễm môi
trường lao động
Các yếu tốc độc hại
Loại
môi
trường
lao
động
Mức độ ô
nhiễm
Hơi khí
độc (số lần
vượt
TCCP)
Bụi (số
lần.
vượt
TCCP)
Tiếng
ồn (số
lần
vượt
TCCP)
Nhiệt
(số vượt
TCCP)
Mức độ
phản ứng
của lao
động (R)
0 Hợp vệ
sinh
D
ư
ới ho
ặ
c b
ằ
n
g
TCCP
14 - 16 1
1 Ô nhiễm 1 - 1,5 1 - 3 1 - 3 16-17,5 2
2 . Ô nhiễm
vừa
1,5 - 2,5 3-5 3 - 5 17,5 -19 3
3 Ô nhiễm
nặng
2,5 - 4 5 - 10 5 - 10 19-20,5 4
4 ô nhiễm
rất nặng
4 - 6 10 - 30 10 - 20 20,5- 22 5
5
Ô nhiễm
nghiêm
trọng
>6
> 30
>20
>22
6
145
Cũng như vậy, giá thành sản phẩm A của năm thứ t sau khi
được tính vào thời điểm hiện tại sẽ là :
(4)
và
tr
C
C
t
)1(
0
+
=
(5)
thay (4) và (5) vào (1) ta có
∑
−+−−+=
n
i
trCOtrtAOE )1()1(
∑
−+−=
n
i
ttrCOAOtE ))(( (6)
Trong đó EO, AO, CO là hiệu quả sản xuất, giá thành sản
phẩm và chi phí thiệt hại trong thời điểm hiện tại.
Qua công thức (6) nhận thấy với giá thành sản phẩm AO
không thay đổi trong một khoảng thời gian (định mức lao động),
nếu chi phí cho thiệt hại do ô nhiễm môi trường lao động gây ra
CO càng lớn, hiệu quả sản xuất sẽ càng nhỏ. Nếu không có
những tổn thất do ô nhiễm moi trường lao động C thì hiệu quả
sản xuất chính bằng tổng các giá thành sản phẩm mà người lao
động trong phân xưởng làm ra được. Giá trị C càng lớn dục là
các chi phí cho thiệt hại càng lớn), hiệu quả sản xuất càng nhỏ.
Vì vậy, C chính là khoản chi phí phải đền bù khi mà môi trường
lao động bị ô nhiễm.
146
Thực chất bài toán là phải xác định tổng chi phí cho thiệt hại
do ô nhiễm môi trường lao động gây ra. Việc xác định C một
cách chính xác là một việc làm khó khăn, nếu không muốn nói
là khó có thể thực hiện được. Tuy nhiên không phải không có
một con số có thể chấp nhận được để làm cơ sở cho việc tính
toán đền bù. Sau đây là nội dung của phương pháp đó: Để có thể
xác định được đâu là những thi
ệt hại do ô nhiễm môi trường lao
động gây ra có thể sử dụng phương pháp dịch tễ học trong điều
tra khảo sát, tức là dùng phương pháp nghiên cứu đối chứng.
Chọn một phân xưởng gần tương tự về sản xuất nhưng không bị
ô nhiễm làm nơi điều tra đối chứng (gọi là phân xưởng chứng)
và phân xưởng bị ô nhiễm cần điều tra (gọi là phân xưởng
nhi
ễm). Sau khi hồi của các tài liệu y tế và kiểm tra cắt ngang
của phân xưởng chứng để loại bỏ những nguyên nhân và ảnh
hưởng ngoại lai (những nguyên nhân ngoài nguyên nhân như
trường lao động bị ô nhiễm) ở phân xưởng nhiễm. Từ đó xác
định được những ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường lao động.
Ta có công thức xác định và chi phí thiệt hại đo .ô .nhiễm
môi trường lao động gây ra như sau:
C0 = C01 + C02 + C03 (7)
Trong
đó:
C01 - Là chi phí cho những thiệt hại về sản phẩm lao động do
người lao động phải nghỉ do bị ảnh hưởng môi trường lao đông
ô nhiễm.
C01 = e1. n1. m1 (8)
e1- Năng suất trung bình tính bằng tiền công của một người
lao động làm việc trong phân xưởng bị ô nhiễm
(đồng/ngày/người).
147
n1 - số người nghỉ ốm do nguyên nhân ô nhiễm trong khoảng
thời gian tính toán khi phân xưởng bị ô nhiễm (thông thường lấy
1 năm) n1là hiệu số của số người nghỉ ốm của phân xưởng
nhiễm (nn1) và số người nghỉ ốm của phân xưởng chứng (c
n
1
).
n1 = nn1 - nc1
m1 - Số ngày nghỉ ốm trung bình trong khoảng thời gian nói
trên (ngày/người nghỉ ốm), m1 là hiệu số của số ngày nghỉ ốm
trung bình của phân xưởng nhiễm (mn1) và số ngày nghỉ ốm
trung bình của phân xưởng chứng (m
c
1
).
M1 = mn1 - mc1
C
02
- Chi phí kinh tế do các nguyên nhân từ quỹ bảo hiểm xã
hội cho người lao động bị ốm đau do ô nhiễm môi trường lao
động gây ra.
C02 = n2. m2 . T
2
Trong đó:
n2 - số người lao động nghỉ ốm nhận tiền trợ cấp bảo hiểm xã
hội trong khoảng thời gian tính toán.
n2 = mn2 - mc2 (9)
T2 - Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội trung bình cho 1 ngày nghỉ
ốm (đồng/ngày).
C
03
- Chi phí cho việc điều trị và khám chữa bệnh khi người
lao động trong phân xưởng bị ốm đau.
C03 = n3. m3. T3 (10)
Trong đó:
n3 - Số lượng công nhân khám, chữa bệnh và điều trị do ốm,
đau trong khoảng thời gian tính toán.
n3 = nn3 - nc3
m3 - Số ngày điều trị trung bình trong khoảng thời gian trên
148
(ngày/người điều trị).
m3 = mn3 - mc3
T3 - chi phí trung bình cho một ngày điều trị và khám giữa
bệnh cho người lao động bị ốm do ô nhiễm môi trường lao động
gây ra (đống/ngày).
Thay các công thức (8), (9), (10) vào (7) ta có:
C0 = (n1 + n2 + n3)( m1 + m2 + m3)( e1 + T2 + T
3
)
C0 = N.M( e1 + T2 + T
3
)
CO=N.M.T (11)
Trong đó:
N = n1 + n2 + n3 là giá trị biểu thị ảnh hưởng của ô nhiễm
môi trường lao động đến sức khoẻ người lao động.
M = m1 + m2 + m3 là giá trị biểu thị ảnh hưởng của ồ nhiễm
môi trường lao động đến thời gian lao động.
T = el + T2 + T
3
là giá trị biểu thị ảnh hưởng của ô nhiễm
môi trường lao động đến chi phí kinh tế.
Qua công thức (11) thấy rõ ràng khi môi trường lao động bị ô
nhiễm là đã đánh mất đi một khoản chi phí đáng kể cho các vấn
đề xã hội (N, M) và kinh tế (T). Đó chính là khoản cần phải đền
bù để tái tạo sức lao động cho người lao động và tăng hiệu quả
sản xuất E (phương trình 1).
3.7.4 Quan trắc việc tiếp xúc, chuẩn đoán các trường hợp bị
ngộ độc
Sử dụng phương trình sau để tính sự tiếp xúc tổng số.
Tiếp xúc tổng số = mức độ x thời gian.
Tuy nhiên, ta cũng cẩn xét thêm một số yếu tố như bản chất
của chất độc, khi nồng độ nhỏ thì lại xét theo tác động trường
diễn. Con đường tiếp xúc như hít thở, qua da, trong đó hít thở có
149
nhiều nguy cơ cho người sử dụng chất độc (mang bình phun, phi
công phun trên máy bay, tiếp xúc qua da đối với những người
trộn, đóng gói thuốc, những người nông dân thu hoạch ). Trong
nhiều năm Chính phủ Canada đã bắt buộc các cơ .sờ sản xuất
hoá chất nông nghiệp phải đăng ký các số liệu về tiếp xúc trong
nghề nghiệp. Hiện nay nhiều nước khác cũng đã thực hiện chính
sách này. Đặc bi
ệt các số liệu phải liên quan tới công nhân tiếp
xúc ở khu vực sử dụng.
Quan trắc trực tiếp
Các dụng cụ đo có thể được gắn lên áo quần công nhân
thường ở cùng không khí hít thở. Trên các dụng cụ này có chứa
hoá chất tạo phản ứng với thuốc trừ sâu theo kiểu đặc hiệu.
Lấy mẫu không khí: sử dụng ống plastic có chứa vật liệu hấp
thụ như than hoạt tính, porapak, tenak nối với máy bơm nhỏ
gắn sau lưng công nhân để hút mẫu ở vùng khí hít thở, tốc độ
hút t
ừ 02 - 1 l/phút, thời gian lấy mẫu tuỳ thuộc thời gian phun
thuốc khoảng l-4h. Sau đó thay các ống hấp thụ mới, các ống đã
đầy mẫu được rửa giải bằng đung môi thích hợp rồi phân tích
bằng sắc ký khí hoặc sắc ký lỏng, từ đó tính ra nồng độ thuốc trừ
sâu trong không khí.
Tiếp xúc qua da: sử dụng một miếng vải hoặc các dụng cụ đo
đặt lên các vị trí khác nhau trên quầ
n áo công nhân như mũi, đầu
ngực, cánh tay, chân. Sau một thời gian lấy mẫu, đặt miếng vải
vào bình thuỷ tinh rồi đóng nút, biết thuốc trừ sâu đem đi phân
tích.
Lấy mẫu ngoài thực địa: thường dùng để xác định nồng độ
thuốc trên bề mặt cây cối, nó liên quan tới việc tiếp xúc trên da
của người nông dân thu hoạch để đánh giá sự di chuyển của